intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình Kỹ thật bản đồ địa chính: phép chiếu Gauss - Kruger

Chia sẻ: ĐINH TẤN KHOA | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

1.179
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình Kỹ thật bản đồ địa chính: phép chiếu Gauss - Kruger trình bày các kiến thức về phép chiếu bản đồ Gauss, hệ thống tọa độ phẳng vuông góc Gauss – Kruger. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình Kỹ thật bản đồ địa chính: phép chiếu Gauss - Kruger

  1. I/ Phép chiếu bản đồ Gauss: 1.1 Giới thiệu phép chiếu: Phép chiếu Gauss ( Gauss Kruger): do nhà toán học người Đức Carl Friendrich tìm ra và được nhà trắc địa người Đức Louis Kruger tiếp tục nghiên cứu, phát triển và được công bố vào năm 1912 tại Pozdam.  Ở Việt Nam, sử dụng lưới chiếu này làm cơ sở toán học của bản đồ địa hình với ellipsoid Krasovsky và hệ tọa độ Hà Nội – 72 năm 1972.
  2. • Phép chiếu Gauss là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc. • Trong phép chiếu Gauss, trái đất được chia thành 60 múi chiếu 60 mang số thứ tự từ 1 đến 60 kể từ tuyến gốc Greenwich sang đông, vòng qua tây bán cầu rồi trở về kinh tuyến gốc.
  3. • Mỗi múi chiếu được giới hạn bởi kinh tuyến tây và kinh tuyến đông. Mỗi múi chiếu có một kinh tuyến trục, chia múi chiếu làm 2 phần đối xứng.
  4. 1.2Phương pháp thành lập phép chiếu: Dựng một hình trụ ngang ngoại tiếp với ellipsoid trái đất theo kinh tuyến trục POP1 của múi chiếu thứ nhất.
  5. Lấy tâm C trái đất làm tâm chiếu, chiếu múi này lên mặt trong ống trụ, sau đó tịnh tiến ống trụ về phía trái một đoạn tương ứng với chiều dài một cung trên mặt đất theo xích đạo chắn góc ở tâm bằng 60.
  6. Và xoay trái đất đi một góc 60 chiếu múi thứ hai, lần lượt chiếu các múi còn lại rồi cắt ống trụ thành mặt phẳng. Xích đạo trở thành trục ngang Y, kinh tuyến giữa của mỗi múi chiếu trở thành trục X của hệ tọa độ phẳng.
  7. 1.3 Đặc điểm: • Tính đồng góc: các góc trên mặt ellipsoid vẫn giữ nguyên trên mặt chiếu chiều dài có biến dạng nhưng rất ít. • Hệ số biến dạng chiều dài trên kinh tuyến giữa bằng 1 (k=1). Càng về hai kinh tuyến biên hệ số biến dạng càng tăng (k>1). Ở biên múi 60 hệ số biến dạng chiều dài là 1,0014
  8.  Ví dụ: Cạnh dài 1000m trên ellipsoid khi chiếu lên mặt phẳng Gauss sẽ là 1000m + 1,4m.
  9. • Kinh tuyến giữa là đường thẳng các kinh tuyến còn lại là những đường cong đối xứng qua kinh tuyến giữa, chiều lõm hướng về kinh tuyến giữa. • Các vĩ tuyến là những đường cong, đối xứng qua xích đạo, chiều lõm hướng về phía cực gần với vĩ tuyến đó hơn.
  10. Để giảm sự biến dạng của chiều dài ta có thể áp dụng một trong ba cách sau: 
  11. 1. Chia múi 60 thành các múi 30 hoặc 105. Hệ số biến dạng chiều dài ở vùng biên múi 30 và 105 tại xích đạo là 1,00035 và 1,00009. 2. Tính số hiệu chỉnh cộng vào chiều dài trên mặt ellipsoid 3. Sử dụng hệ thống tọa độ giả định.
  12. Độ kinh địa lý của các kinh tuyến tây, đông và giữa các múi chiếu 60 thứ n được tính theo các công thức sau: Trong đó n là số thứ tự của múi chiếu
  13. II. Hệ thống tọa độ phẳng vuông góc Gauss – Kruger: • Hình chiếu kinh tuyến trục chọn làm trục hoành X. • Hình chiếu xích đạo chọn làm trục tung Y. • Giao điểm O của các hình chiếu kinh tuyến trục và xích đạo là góc tọa độ
  14. Để xác định vị trí các điểm trên bề mặt trái đất một cách đơn trị thì trước mỗi giá trị tung độ, ta ghi số múi cách bởi dấu chấm Ví dụ: Ta có điểm A có tọa độ XA= 2209km, YA=18.646km
  15. Điểm A nằm ở bắc bán cầu và cách xích đạo 2209km và nằm ở múi thứ 18 cách góc tọa độ đã dịch chuyển 646km.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2