intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam

Chia sẻ: Zcsdf Zcsdf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

476
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam nhằm trình bày về khái niệm, phân loại của mua bán và sát nhập ngân hàng. Động cơ mua bán và sát nhập , các nhóm lợi ích của thương vụ M&A. Hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam

  1. SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM (M&A) NGÂN HÀNG VIỆT NAM NHÓM 1
  2. Khái Niệm  Sáp nhập doanh nghiệp A sáp nhập vào B = B  Hợp nhất doanh nghiệp A hợp nhất với B = C  Mua lại doanh nghiệp B mua lại A = A + B ( A là công ty liên quan với B)
  3. Phân Loại  Sáp nhập ngang : các cty cùng lĩnh vực, cùng sản phẩm, thị trường  Sáp nhập dọc : các cty khác lĩnh vực, khác giai đoạn sản xuất, chế biến  Sáp nhập tổ hợp: các công ty khác lĩnh vực.
  4. Động Cơ Mua Bán Và Sáp Nhập  Giảm chi phí kinh doanh  Mở rộng kinh doanh theo chiều dọc  Nguồn lực tương hỗ  Đa dạng hóa khu vực địa lý và lĩnh vực kinh doanh  Giảm cạnh tranh và tạo vị thế trên thị trường  Bán chéo  Động cơ về thuế  Đối mặt với sức ép cạnh tranh trên thị trường  Đề nghị hấp dẫn từ bên mua
  5. Các Nhóm Lợi Ích Của Thương Vụ M&A 1.Cải thiện tình hình tài chính: *Cải thiện tình hình tài chính *Tăng thêm vốn sử dụng *Nâng cao khả năng tiếp cận vốn *Tăng cường tính minh bạch
  6. Các Nhóm Lợi Ích Của Thương Vụ M&A 2 .Củng cố vị thế thị trường: *Tăng thị phần *Tăng khách hàng *Tận dụng quan hệ khách hàng *Tận dụng khả năng bán chéo dịch vụ *Tận dụng kiến thức sản phẩm để tạo ra cơ hội kinh doanh mới *Nâng cao năng lực cạnh tranh
  7. Các Nhóm Lợi Ích Của Thương Vụ M&A 3.Giảm thiểu chi phí ngắn hạn: *Giảm thiểu trùng lắp trong mạng lưới phân phối *Tiết kiệm trong chi phí hoạt động *Tiết kiệm trong chi phí hành chính và quản lý
  8. Các Nhóm Lợi Ích Của Thương Vụ M&A 4.Tận dụng quy mô dài hạn: *Tối ưu hóa kết quả đầu tư công nghệ *Tận dụng kinh nghiệm thành công của các bên *Giảm thiểu chi phí chung cho từng đơn vị sản phẩm *Giảm chi phí khi mua số lượng lớn
  9. Hoạt Động M&A Ngân Hàng Tại Việt Nam
  10. 1. Các thương vụ sáp nhập lớn trên thế thương giới
  11. 2. Hoạt động M&A ngân hàng tại VN: động 2.1 Sơ lượt về các thương vụ M&A tại VN trong giai đoạn 2007 – 2012: * 2007 – 2008: giai đoạn bùng nổ * 2009 – 2010: ảnh hưởng khủng hoảng tài chính. * 2011 – 2012: phục hồi sau khủng hoảng
  12. 2.2 Các thương vụ nổi bật gần đây: thương đây: 2.2.1 Ngân hàng TMCP SHB và HBB: A. Động lực (hoàn cảnh): A.1 Sơ lượt về SHB: Giới thiệu chung: - Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội - Vốn điều lệ: 4.816 ngàn tỉ đồng - Mạng lưới: 1 Hội sở chính, 1 sở giao dịch, 26 chi nhánh, 115 phòng giao dịch và 10 quỹ tiết kiệm.
  13. A.1 Sơ lượt về SHB: Sơ ượt Điểm mạnh Điểm yếu • Nền tảng mạnh mẽ • Quy mô hoạt động ở mức • Định hướng phát triển rõ trung bình và chưa có bề ràng dày hoạt động • Mạng lưới rộng khắp • Chưa bắt kịp tốc độ phát • Đội ngũ lãnh đạo năng lực triển lĩnh vực ngân hàng • Nhận diện thương hiệu tốt • Cơ cấu hoạt động vẫn tập trung chủ yếu vào tín dụng • Chi phí hoạt động cao so với nguồn thu ngân hàng
  14. A.2 Sơ lượt về HBB: Sơ ượt Giới thiệu chung: - Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội - Vốn điều lệ: 4.050 ngàn tỉ đồng - Mạng lưới: 1 Hội sở chính, 1 sở giao dịch, 19 chi nhánh, 50 phòng giao dịch dịch và 10 quỹ tiết kiệm
  15. A.2 A.2 Sơ lượt về HBB: ượt Điểm mạnh Điểm yếu - Quy chế hoạt động tương - Danh mục tín dụng kém đa đối hoàn thiện dạng - Đội ngũ cán bộ giàu kinh - Chỉ tập trong cho vay một nghiệm và có năng lực số khách hàng lớn. Đặc biệt - Hệ thống gọn nhẹ - linh là Vinashin và công ty thủy hoạt dễ dàng cho việc tái sản Bình An. cấu trúc hoạt động để vượt qua khó khăn
  16. B. Diễn biến sáp nhập: nhập: Giai đoạn 1: Chuẩn bị - Ban nghiên cứu dự thảo Phương án sáp nhập; Hợp đồng sáp nhập; điều lệ ngân hàng sau sáp nhập; Nhân sự ngân hàng sau sáp nhập - Thông qua ĐHĐCĐ các bên các hồ sơ tài liệu liên quan; - Thực hiện các công tác kiểm kê, kiểm toán và các công tác phục vụ quá trình sáp nhập - Xây dựng Bộ hồ sơ Sáp nhập trình NHNN để có chấp thuận nguyên tắc về việc sáp nhập
  17. B. Diễn biến sáp nhập: nhập: Giai đoạn 2: Triển khai các thủ tục sáp nhập - Hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu của NHNN - Nộp hồ sơ xin phép phát hành lên UBCKNN - Nhận giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chứng - Hoàn thiện Hồ sơ sáp nhập - Nộp Bộ hồ sơ Sáp nhập trình NHNN để có chấp thuận cuối cùng về việc sáp nhập
  18. B. Diễn biến sáp nhập: nhập: Giai đoạn 3: Hoàn tất giao dịch sáp nhập - Chính thức Sáp nhập, đăng ký kinh doanh Ngân hàng NHSN (mạng lưới và công ty con) - Chuyển giao và đăng ký tài sản cho NHSN - Chấm dứt hoạt động, đóng mã số thuế HBB - Thực hiện chương trình sau sáp nhập
  19. B. Diễn biến sáp nhập: nhập: Các mốc quan trọng:  25/4: HBB công bố dự thảo đề án sáp nhập với SHB  28/4: HBB họp ĐHĐCĐ với 85% cổ đông đồng ý  5/5: SHB họp cổ đông có 99,4% đồng ý.  15/6: NHNN có văn bản chấp thuận việc sáp nhập  9/8: họp báo công bố sáp nhập  16/8: ngày giao dịch cuối cùng của HBB  17/8: hủy niêm yết giao dịch của HBB  21/8: cổ phiếu HBB hoàn toàn hết hiệu lực.  28/8: SHB hoàn tất việc sáp nhập HBB
  20. C. Kết quả: quả: Thông tin ngân hàng sau sáp nhập: - Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội - Vốn điều lệ: 8.866 ngàn tỉ đồng - Tổng số cp lưu hành: 886.579.547 cổ phần - Mạng lưới kinh doanh: 1 hội sở chính, 47 chi nhánh, 165 phòng giao dịch, 10 quỹ tiết kiệm và 2 công ty con.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2