intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Tác động của biến đổi khí hậu đến đô thị Việt Nam

Chia sẻ: NGUYỄN THỊ THU HẰNG | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:31

165
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Tác động của biến đổi khí hậu đến đô thị Việt Nam trình bày tổng quan về đô thị Việt Nam, khái quát chung về BĐKH, tác động của BĐKH tới các đô thị Việt Nam, giải pháp và mô hình đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Tác động của biến đổi khí hậu đến đô thị Việt Nam

  1. * TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA: ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH LỚP: QLĐĐ K35B TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐÔ THỊ  VIỆT NAM 1
  2. NỘI DUNG 2
  3. I. TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1. Khái niệm  Theo Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12:     Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ  yếu  hoạt  động  trong  lĩnh  vực  kinh  tế  phi  nông  nghiệp,  là  trung  tâm  chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò  thúc đây sự phát triển KT – XH của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ, một  địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị,  ngoại thị của thị xã; thị trấn.  3
  4. I. TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 2. Đặc điểm cơ bản về đô thị  Đô thị là nơi tập trung nhiều vấn đề và có tính toàn cầu Quan hVệấ n  đề  môi   thành th trường:  Tốc  độ  tăng  ị và nông thôn luôn t ồn tquá  ại, ngày càng trở  nhanh v V Thấịn  nên quan tr Nh ữ ọtrđng ườ ng thề ềdân  t CNH & ĐTH => phá hu   ch ịổ tr ng  số đô  ườ : c  Tkhông  ứng ch th ịố  c  ủđ y là  ộ mế ộgia  gian  t  hủ u c tăng   ỷth m và  ệa đô th ốquá  môi ột  ng ị  ph nhanh v tr ho bao ầ ườ ặn  gồịmôi  ng:  c đ  dân s ềQuy  a đi m:  ể Thtrịmô  m, ườ  ố ởtr và dân s ng dân   đó di ườ sinh  ng  slao  ễ  đô th ố ốđô thái,  n ra vi độệ th ịị , hai  c mua  ng,  gây  tậthp  ị  ONMT...trong  h ường chuy trung quá l trướ bán, trao đ ng  đấổ t  ể n d và khi  n so v ịch dân c BĐS, kh ắc thịph ới trình đ ới hàng hoá và d ưụ   tr  là chuy ộc  qu ch v ịườ các  sểự ụả. n lý,  ng  giao  n   c d ịch  ố ẫ  n rấđtheo  thông,  t ếch chi m  n ịkhông  ậtr ch u ạđip,  ềng  rềộ ng  ạkhông  u  ầvà    hoà  theo  đ ầy b gây  chi ếđủ  , t ề ắvì  u  c   Hệ thống th ị trth ườ ng đô th ườ ịh v ớ ti nh ng  đô  ững đ th ặịc tr thưịng riêng biệt nhi sâu di trong t ề u  ễổn ra song song.  nguyên   ch ứ c môi trnhân  trường dịch vụ, thị trường tài chính.  ườ trong  ng s ố đó  ng đô th có  ị .  nguyên  nhân  quan  trọng  là  tài  chính  hạn chế, nhận thức chưa đầy đủ. .. Đô  thị mang  tính  kế  thừa  của  nhiều  thế  hệ cả  về  CSVC,  KT  ­  VH. Nền văn hoá  được kế thừa và phát triển với bản sắc dân  tộc VN. 4
  5. II. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1. Khái niệm  BĐKH  là  sự  thay  đổi  của  hệ  thống  khí  hậu  gồm  khí  quyển,  thuỷ  quyển,  sinh  quyển,  thạch  quyển  hiện  tại  và  trong  tương  lai  bởi  các  nguyên  nhân  tự  nhiên  và nhân tạo. BĐKH  là  những  biến  đổi  trong  môi  trường  vật  lý  hoặc  sinh  học  gây  ra  những  ảnh hưởng có hại đáng kể đến  thành  phần,  khả  năng  phục  hồi  và  sinh  sản  của  các  HST  tự  nhiên;  đến  hoạt  động  của  các  hệ  thống  KT–XH;  đến  sức  khỏe  và  phúc  lợi  của  con  người. 5
  6. II. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2. Nguyên nhân Tự nhiên Các hoạt động tự nhiên trên Trái Đất (Núi lửa phun trào, động đất, bức  xạ Mặt Trời). Núi lửa phun trào sẽ phát thải vào khí  quyển một lượng SO2 , hơi nước, bụi, tro  Xuất hiện các Sunspots trên Mặt trời  cực kỳ lớn vào khí quyển. (Nguồn:NASA) 6
  7. II. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2. Nguyên nhân Các  khí  nhà  kính  tồn  tại  tự  nhiên  trong  bầu  khí  quyển.  Nếu  không  có  các khí này, ánh sáng mặt trời sẽ bị dội ngược lại ngoài không gian khi  chạm vào bề mặt Trái đất làm cho Trái đất sẽ rất lạnh.  Những  ống  khói  của  một  nhà  máy  hóa  dầu  đang xả khí thải. Những khí thải nhà kính này  là tác nhân chính làm biến đổi khí hậu. 7
  8. II. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2. Nguyên nhân Nhân tạo - Các hoạt động SX công nghiệp, GTVT, xây dựng, y tế, sinh hoạt  => gia tăng chất thải nhà kính (CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC). ­  Do  khai  thác  không  kiểm  soát  các  nguồn  nhiên  liệu  hóa  thạch  (than, dầu, khí đốt…), chặt phá rừng đã phá hủy cân bằng sinh thái  và đa dạng sinh học. ­ Dân số tăng đến mức báo động. ­ Việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch,  nước, phân bón, hóa chất  phục vụ cho  trồng trọt, sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường. 8
  9. II. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3. Một số hậu quả  Nhiệt độ trái đất tăng lên.   Các hệ sinh thái bị phá hủy như thiếu hụt nguồn nước ngọt , không  khí  bị  ô  nhiễm  nặng  ,  năng  lượng  và  nhiên  liệu  khan  hiếm….  Mất  đa  dạng sinh học. 9
  10. II. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3. Một số hậu quả   Mực nước biển dâng cao (0.69­ 1m), diện tích đất bị thu hẹp, nhiều  hòn đảo có nguy cơ biến mất trên bản đồ.    Tăng  sự  nhiễm  mặn  của  các  vùng  đất  nằm  sâu  trong  nội  địa,  ảnh  hưởng đến hệ sinh thái làm san hô chết hàng loạt.  Bão lũ, ngập lụt diễn biến bất thường.    Hạn hán, sa mạc hóa xảy ra cực đoan.    Xảy ra chiến tranh và xung đột (do lương thực và nước ngọt ngày  càng khan hiếm, đất đai dần biến mất nhưng dân số cứ tiếp tục tăng). 10
  11. II. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3. Một số hậu quả    Hiện  tượng  El  nino  đã  làm  nhiều  vụ  cháy  rừng  xảy  ra  liên  miên ở nhiều nước trên thế giới (Indonesia 8/1997).   Tần suất thiên tai, cường độ và thời gian xảy ra đều thay đổi  theo hướng xấu đi.   Hậu quả của  biến đổi khí hậu là những thảm họa khó lường  mà loài người phải đối mặt. 11
  12. III. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Sự nóng lên của  Phá hủy  TĐ CSHT ĐT Bão lũ Thiếu nước  Hạn hán BĐKH Nước biển dâng sạch trong  hủy hệ sinh thái ĐT …. Ảnh hưởng  Thay đổi thành  tới chất  phần, chất  lượng CS  lượng khí  ĐT quyển, thủy  quyển, sinh  quyển… 12
  13. III. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1. Cơ sở hạ tầng ­ Mạng lưới giao thông:        + Chế độ nắng ­ bức xạ mùa nhiệt thay đổi => ảnh hưởng đến kỹ  thuật làm mặt đường như gây biến dạng, cong vênh thường gặp hay  lồi lõm ở các con đường       + Cường độ mưa lớn xuất hiện với tần suất cao => tăng khả năng  ách  tắc  giao  thông  do  đường  bị  hỏng  vì  lũ  quấn  và  sụt  lở  đất.  Hệ  thống đường sắt xuyên Việt và đường ô tô quốc lộ số 1 là tuyến giao  thông huyết mạch chạy dọc theo chiều dài đất nước thường xuyên  bị ách tắc do ảnh hưởng của lũ lụt  13
  14. III. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Cầu Bà Di bị gãy đôi, giao thông tê liệt 1. Cơ sở hạ tầng Hàng ngàn xe bị kẹt dài hơn 5km trên quốc lộ  1A, từ ngã 3 Phú Tài đến cầu Bà Di Bề mặt đường lồi lõm do  nhiệt độ cao  Nước chảy qua các đoạn quốc lộ 1A trên địa  bàn tỉnh Bình Định trong đợt lũ năm 2013 14
  15. III. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1. Cơ sở hạ tầng ­ Vấn đề thoát nước cho các đô thị và công trình xây dựng: cường độ  mưa tăng, mực nước biển tăng => thay đổi lớn trong các tiêu chuẩn và  giải pháp quy hoạch, thiết kế hệ thống tiêu thoát nước mưa.   Cùng với sự tăng lên của các trận mưa lớn, hạn hán cũng có xu hướng  Ngập lụt tại đồng bằng  tăng => tác động trự châu thổ sông C c tiếp đến hoạt động của các công trình thuỷ điện  ửu Long  như Hoà Bình, Thác Bà, Trị An, Đa Nhim…,  => Ảnh hưởng không ít đến khả năng cấp điện cho các đô thị. Ngoài ra, BĐKH sẽ làm tăng chi phí XD do phải tăng khả năng chịu lực,  chống ảnh hưởng tăng của gió bão cho kết cấu công trình  15
  16. III. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI ĐÔ THỊ VIỆT NAM 2. Tài nguyên nước ở đô thị ­  Nguồn  cung  cấp  nước  mặt  không  còn  đảm  bảo  về  chất  lượng  mà  đang ở trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. ­ Mực nước ngầm đã bị cạn kiệt, hạ thấp, gây sụt đất. ­ Nước ngọt cũng sẽ bị xâm nhập mặn, ô nhiễm gia tăng 16
  17. III. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI ĐÔ THỊ VIỆT NAM 3. Chất lượng cuộc sống đô thị BĐKH, thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan làm tăng thiệt hại  về người và tài sản,  ảnh hưởng đến kinh tế và đời sống xã hội, tăng  ONMT,  suy  giảm  điều  kiện  dinh  dưỡng  do  thu  nhập  kém,  mất  cơ  hội  việc làm, bệnh tật và tỉ lệ tử vong gia tăng cho người dân ở đô thị. Mực nước biển tăng làm tăng ngập lụt, xói lở, tác động trực tiếp đến  nơi  cư  trú  của  người  dân  trong  đô  thị,  các  hạ  tầng  kỹ  thuật  du  lịch  (khu nghỉ dưỡng, khách sạn, bãi tắm...),  ảnh hưởng đến đời sống dân  cư, giảm tính hấp dẫn của các khu du lịch trong đô thị.  17
  18. IV. GIẢI PHÁP  Theo Quyết định số 2623/ QĐ­TTg (ngày 31/12/2013) về Phê duyệt đề án  "Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với BĐKH giai đoạn 2013­2020", 6  nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm cần được thực hiên như sau: 1. Điều tra,  đánh giá mức  độ tác động của BĐKH đến phát triển hệ thống  đô  thị  hiện  có  và  đô  thị  dự  kiến  hình  thành  mới  trong  giai  đoạn  2013  ­  2020;  khoanh vùng khu vực có nguy cơ chịu tác động cao của BĐKH; tính toán khả  năng và mức độ tự thích nghi, đề xuất giải pháp ứng phó; hình thành hệ thống  CSDL và hệ thống Bản đồ cảnh báo rủi ro BĐKH tại đô thị (gọi tắt là Atlas Đô  thị và Khí hậu). 2. Tích hợp nội dung  ứng phó BĐKH vào quy hoạch và chương trình, kế hoạch  phát triển đô thị; cảnh báo các rủi ro tại các khu vực phát triển đô thị có khả  năng chịu tác động từ BĐKH. 18
  19. IV. GIẢI PHÁP 3. Chỉnh  sửa,  bổ  sung  hệ  thống  văn  bản  pháp  luật,  khung  chính  sách,  tiêu  chuẩn,  quy  chuẩn,  các  quy  định  liên  quan  đến  phân  loại  đô  thị,  quy  hoạch,  quản lý đầu tư phát triển đô thị, nhà ở, hạ tầng kỹ thuật. 4. Hình thành hệ thống kiểm soát, hạn chế lũ, lụt, ngập úng trong đô thị. Hình  thành  hồ  chứa  điều  tiết  ngập  lụt,  khai  thông,  nạo  vét,  cải  tạo,  gia  cố,  nắn  dòng cho các đường thoát nước đô thị. Xây dựng đê, kè, tường chắn lũ, phân  dòng lũ, công trình chứa nước ngầm hiện đại quy mô lớn. Khoanh vùng bảo  vệ và có giải pháp tái định cư và di dời dân trong vùng cảnh báo rủi ro. Phát  triển nhà ở vượt lũ, nhà ở có khả năng chống chịu cao với gió bão. 19
  20. IV. GIẢI PHÁP 5. Bổ  sung  hệ  thống  các  tài  liệu  hướng  dẫn  kỹ  thuật  về  xây  dựng  và  phát  triển đô thị  ứng phó với BĐKH, quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị, thiết kế kiến  trúc công trình xanh, tiết kiệm năng lượng, hạn chế tác động của BĐKH; cập  nhật, vận hành và đánh giá rủi ro trên nền dữ liệu Atlas Đô thị và Khí hậu; các  tài  liệu  giảng  dạy  nâng  cao  năng  lực  quản  lý  rủi  ro,  ứng  phó  thích  nghi  với  BĐKH. 6. Hợp tác quốc tế nghiên  cứu KH­CN, thực hiện thí điểm một số  đồ án quy  hoạch, thiết kế đô thị xanh, kiến trúc xanh tại các vùng có nguy cơ rủi ro cao;  nghiên cứu dự án phát triển đô thị sinh thái tại vùng Thủ đô Hà Nội và vùng  TP.HCM (theo chương trình hợp tác giữa hai Chính phủ Việt Nam ­ Nhật Bản);  phát triển TP.HCM hướng biển và quản lý nguồn nước cho thành phố và vùng  đồng  bằng  sông  Cửu  Long  (theo  chương trình  hợp  tác  Việt  Nam  ­  Hà  Lan);  các  dự  án  hạn  chế  lụt  lội  tại  các  TP.HCM, Cần  Thơ,  Cà  Mau;  thực  hiện  Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia ứng phó với BĐKH. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2