Nội dung bài Thuyết trình Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE trình bày về mục tiêu đầu tư, phân tích môi trường đầu tư hiện tại, chiến lược đầu tư, danh mục đầu tư, đánh giá.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Thuyết trình Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
- Thiết lập và quản lý danh
mục đầu tư 3 cổ phiếu
tại HOSE
Nhóm 9
- NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
ĐẦU TƯ HIỆN TẠI
III. CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ
IV. DANH MỤC ĐẦU TƯ
V. ĐÁNH GIÁ
- I.Mục tiêu đầu tư
Danh mục đầu tư:
+ Lợi nhuận kỳ vọng: 0.424%/1 tháng
+ Rủi ro: 0.08%
Giả định: Đầu tư 100 triệu VNĐ vào danh mục
- II.Phân tích môi trường đầu tư hiện
tại
1,Tổng quan tình hình kinh tế
Tình hình thế giới 2007-2012 có nhiều biến động,
không thuận lợi nền kinh tế trong nước.
GDP: (nguồn TCTK)
- Lạm phát
Tình hình lạm phát ở nước ta diễn ra khá phức tạp.
Năm 2007 là 12.65%, năm 2008 là 19.89%, năm
2009 là 6.52%, năm 2010 11.8%, năm 2011 là
18.13%.
- Diễn biến lạm phát 8 tháng đầu năm 2012.
Số liệu: GSO
- Tỷ giá
Năm 2012 là năm đầu tiên trong vòng 4
năm trở lại đây có mức tỷ giá khá ổn định,
dao động trong khoảng 20.100 –
20.800VND/USD.
Tỷ giá USD/VND năm 2012 khá ổn định ( theo TCTK)
- Lãi suất huy động, cho vay
Lãi suất cho vay 2011 ở mức 18% -20%/năm
thậm chí có thời kỳ lên tới 23%/năm.
Năm 2012, NHNN đưa ra quyết định giảm lãi
suất huy động VND từ 1 tháng đến dưới 12
tháng xuống mức 9%/năm,trần lãi suất
13%/năm.
- Tiếp tục chịu hậu quả từ cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu và khủng hoảng nợ công kéo dài ở khu
vực châu Âu nên kinh tế thế giới diễn biến không
thuận. Tăng trưởng của hầu hết các nền kinh tế phát
triển và đang phát triển đạt mức thấp.
Trong khi đó, ở trong nước, những vấn đề bất ổn
tồn tại nhiều năm qua trong nội tại nền kinh tế ch ưa
được giải quyết triệt để, thiên tai dịch bệnh liên tiếp
xảy ra, cùng với bối cảnh bất lợi của tình hình thế giới
đã ảnh hưởng mạnh đến sản xuất kinh doanh và đời
sống dân cư.
Thị trường khó khăn tồn kho nhiều, doanh nghiệp c ắt
giảm, thu hẹp sản xuất là hiện trạng thực tế diễn ra
khắp cả nước.
- 2.Tổng quan thị trường chứng
khoán
Thị trường chứng khoán 6 tháng đầu năm 2012:
Đây là giai đoạn đánh dấu nhiều thăng trầm của nền
kinh tế nói chung cũng như thị trường chứng khoán nói
riêng. Dưới đây là một vài con số ấn tượng về diễn biến
thị trường trong thời gian qua.
Diễn biến Vn-Index 6 tháng đầu năm nay.
- Thị trường chứng khoán Quý 3/2012:
Chịu ảnh hưởng bởi nhiều thông tin xấu, Q3 có xu
hướng điều chỉnh tích luỹ và giảm điểm
Sau khi bán ròng trong Q2, khối ngoại chuyển
sang mua ròng vào Q3
Ngành hàng tiêu dùng và chăm sóc sức khỏe đã tỏ ra
nổi trội trong Q3 và là 2 nhóm ngành duy nhất có mức
lợi suất dương.
Khối tự doanh của các công ty chứng khoán chuyển
sang bán ròng trong Q3, giao dịch co hẹp và không có
gì nổi trội.
Giao dịch thỏa thuận tiếp tục đóng góp một lượng
không nhỏ trong tổng giá trị giao dịch.Theo đó một số
phiên giao dịch thỏa thuận đột biến về khối lượng và
giá trị giao dịch đã được ghi nhận. Nhóm cổ phiếu tài
chính ngân hàng chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong giao
dịch thỏa thuận.
- Dự đoán thị trường chứng khoán Quý
4
Thị trường thiếu đi sự hậu thuẫn tốt của n ền
kinh tế vĩ mô trong nước, không có sự đột biến
trong những tháng cuối năm
Dòng vốn ngoại sẽ khó có thể trở lại Việt Nam
một cách mạnh mẽ mà nhiều khả năng sẽ vẫn
trong trạng thái co hẹp và thận trọng trong Q4.
Mặt bằng giá của nhiều cổ phiếu đang ở mức
thấp
- 3, Phân tích ngành
a. Ngành mía đường:
Trong nước: Giá
đường trong nước
sẽ tiếp tục duy trì ở
Thế giới: Trong mức cao do sản
niên vụ 2011/2012 lượng tiêu thụ vào
ngành đường được cuối năm tăng.Tiềm
năng tăng trưởng Trên thị trường
dự báo là thiếu hụt
do tình hình thời của ngành mía niêm yết có 6
tiết xấu khiến cho đường tại Việt Nam công ty hoạt
sản lượng của khá lớn do mức tiêu động trong lĩnh
Brazil và Ấn Độ bị thụ đường bình vực sản xuất mía
quân đầu người tại
giảm sút. Đồng thời đường: BHS,
lượng đường tồn Việt Nam còn thấp
hơn so với mức
LSS, KTS, NHS,
kho của thế giới SBT,
đang ở mức thấp trung bình của thế
giới. SEC.
- b.Ngành dược phẩm, y tế
- c.Ngành xây dựng:
Năm 2012 cùng với khó khăn chung của nền kinh tế, ngành xây
dựng cũng gian nan “chèo lái con thuyền” của mình.
Đặc biệt, do chủ trương cắt giảm đầu tư công, các dự án bất
động sản tạm dừng hoặc giãn tiến độ, nhiều công trình xây
dựng không có vốn để triển khai,… đã dẫn đến nhu cầu tiêu
thụ vật liệu xây dựng 5 tháng đầu năm 2012 giảm đáng kể.
Cùng với đó, những khó khăn hiện hữu như giá cả nhiên liệu,
điện, nguyên liệu đầu vào liên tục tăng, lãi suất ngân hàng cao,
tỷ giá ngoại tệ tăng, chi phí tài chính lên đến 20 - 30%, v ốn l ưu
động thiếu đã làm cho các doanh nghiệp vật liệu xây d ựng ph ải
giảm sản lượng hoặc dừng sản xuất, sản phẩm tồn kho kh ối
lượng lớn, kinh doanh thua lỗ; nhiều doanh nghiệp có d ấu hiệu
phá sản.
- III. CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ
• Chiến lược tăng trưởng vốn
Công ty cổ phần Bourbon Tây Ninh(SBT)
công ty cổ phần Đầu Tư hạ tầng kĩ thuật
HCM(CII)
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế DOMESCO
(DMC) (DMC)
- IV. DANH MỤC ĐẦU TƯ
1. CTCP MÍA ĐƯỜNG BOURBON TÂY NINH (SBT)
THÔNG TIN GIAO DỊCH
Vốn điều lệ
1.419.258.000.000
Ngày GD đầu tiên 25/02/2008
KLNY đầu tiên 44,824,172
Giá niêm yết : 30
Khối lượng niêm yết 141,925,800
Cổ Phiếu Quỹ 14,000,000
Khối lượng đang lưu hành 127,925,800
Nước ngoài được phép mua 123,015,764
(96.16%)
Nước ngoài sở hữu 69,543,642
- LĨNH VỰC KINH DOANH
- Sản xuất đường, các sản phẩm có sử dụng đường
hoặc sử dụng phụ phẩm, phế phẩm từ sản xuất
đường;
- Sản xuất điện thương phẩm và điện để tự sử
dụng;
- Sản xuất và kinh doanh phân bón, vật t ư nông
nghiệp;
- Xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp,
các công trình dân dụng;
- Xây dựng và kinh doanh nhà hàng, khách sạn;
- Xây dựng siêu thị.
- • Bảng Chỉ số tài chính của SBT
- Phân tích chỉ số
• Doanh thu SBT tăng qua các năm, năm 2011 tăng
85.66% so với 2010, lợi nhuận thuần cũng tăng 60,18 %
• Doanh thu 6 tháng đầu năm 2012 của SBT tăng 16% do
sản lượng bán đường so với cùng kì năm 2011 tăng
khoảng 20%. Tuy nhiên, giá bán đường giảm khoảng
5,5% dẫn đến giá vốn hàng bán tăng 40,7%.
• EPS cũng tăng qua các năm
• Chỉ số P/E giảm do EPS tăng
• ROA, ROE đều tăng ở với mức dương qua các năm.
• Tỷ lệ nợ/VCSH nhỏ , món nợ sẽ được đảm bảo khi
Doanh nghiệp phá sản.