YOMEDIA
ADSENSE
Thuyết trình: Thuế và lạm phát
85
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Thuyết trình: Thuế và lạm phát nhằm trình bày tổng quan về thuế và lạm phát, mối quan hệ giữa thuế và lạm phát. Thực trạng điều hành chính sách thuế và lạm phát ở Việt Nam trong thời gian gần đây.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Thuế và lạm phát
- DANH SÁCH NHÓM 8 1. Phạm Thanh Thảo 2. Phạm Thị Mỹ Khuê 3. Nguyễn Hoàng Tín (nhóm trưởng) 4. Tống Thị Vân Anh 5. Trần Thị Phương Thảo 6. Phạm Thuỵ Phượng Uyên
- NỘI DUNG 1 1 TỖNG QUAN VỀ THUẾ VÀ LẠM PHÁT MỐI QUAN HỆ GiỮA THUẾ VÀ LẠM 2 2 PHÁT THỰC TRẠNG ĐIỂU HÀNH CHÍNH SÁCH THUẾ VÀ LẠM 3 3 PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
- 1.TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ LẠM PHÁT
- THUẾ Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế. Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật 5
- ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUẾ Tính bắt buộc Tính bắt buộc là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt giữa thuế với các hình thức động viên tài chính khác của ngân sách Nhà nước Tính không hoàn trả trực tiếp Sự không hoàn trả trực tiếp được thể hiện cả trước và sau khi thu thuế Phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản phí, lệ phí và tín dụng Nhà nước Tính pháp lý cao Thuế là một công cụ tài chính có tính pháp lý cao. Điều đó được quyết định bởi quyền lực chính trị của Nhà nước 05/14/14 thnhantp@yahoo.com 6
- CHỨC NĂNG CỦA THUẾ Chức năng phân phối và phân phối lại Thuế là phương tiện để động viên nguồn tài chính vào ngân sách Nhà nước. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát huy tác dụng chức năng điều tiết của thuế. Chức năng điều tiết nền kinh tế Được nhận thức và sử dụng rộng rãi từ những năm đầu của thế kỷ XX và gắn liền với vai trò điều chỉnh của Nhà nước đối với nền kinh tế 05/14/14 thnhantp@yahoo.com 7
- VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT THUẾ Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm huy động một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước. Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong xã hội 05/14/14 thnhantp@yahoo.com 8
- LẠM PHÁT Trong Kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay sự giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác 9
- PHÂN LOẠI LẠM PHÁT • Xét về mặt định lượng: Dựa trên độ lớn nhất của tỷ lệ phần trăm (%) lạm phát tính theo năm, người ta chia lạm phát ra thành: - Thiểu phát - Lạm phát thấp (lạm phát 1 con số) - Lạm phát cao (lạm phát phi mã) - Siêu lạm phát 10
- PHÂN LOẠI LẠM PHÁT • Xét về mặt định tính: Lạm phát cân bằng: Khi lạm phát tăng tương ứng với thu nhập, do vậy lạm phát không ảnh hưởng đến đời sống của người lao động. Lạm phát không cân bằng: Tỷ lệ lạm phát tăng không tương ứng với tỷ lệ tăng của thu nhập. Trên thực tế, lạm phát không cân bằng thường hay xảy ra nhất 11
- PHÂN LOẠI LẠM PHÁT • Xét về mặt định tính: Lạm phát dự đoán trước: Lạm phát xảy ra trong một thời gian tương đối dài với tỷ lệ lạm phát hằng năm khá đều đặn, ổn định. Do vậy, người ta có thể dự đoán trước được tỷ lệ lạm phát cho những năm tiếp sau. Lạm phát bất thường: Lạm phát xảy ra có tính đột biến mà trước đó chưa hề xuất hiện. Lạm phát bất thường gây ra những cú sốc cho nền kinh tế và sự thiếu tin tưởng của người dân vào chính quyền 05/14/14 đương đthnhantp@yahoo.com ại 12
- CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - Chỉ số giá sản xuất (PPI) - Chỉ số giá bán buôn - Chỉ số giá hàng hoá - Chỉ số giảm phát GDP 13
- NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT - Lạm phát theo lý thuyết số lượng tiền tệ M.V = P.Y Trong đó: M: Lượng cung tiền danh nghĩa V: Tốc độ lưu thông tiền tệ P: Chỉ số giá (mức giá trung bình) Y: Sản lượng thực 05/14/14 thnhantp@yahoo.com 14
- NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT - Lạm phát do cầu kéo - Lạm phát do cầu thay đổi - Lạm phát do chi phí đẩy - Lạm phát do cơ cấu - Lạm phát do xuất khẩu - Lạm phát do nhập khẩu - Lạm phát tiền tệ - Lạm phát đẻ ra lạm phát - Những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác 05/14/14 thnhantp@yahoo.com 15
- 2.MỐI QUAN HỆ GIỮA THUẾ VÀ LẠM PHÁT 16
- THUẾ LẠM PHÁT - Với cùng một lượng tiền mặt như nhau nhưng khi lạm phát xảy ra, sau một thời gian người giữ tiền sẽ mua được ít hàng hóa hơn - Thuế lạm phát là khái niệm bị đánh thuế vì lý do lạm phát. Tiền "thuế lạm phát" không cánh mà bay đi 05/14/14 thnhantp@yahoo.com 17
- THUẾ LẠM PHÁT Ví dụ: Vào thời điểm t giữ tiền mặt là 800 ngàn VND và giá gạo là 8000VND/kg; nghĩa là giữa một giá trị đồng tiền tương đương với 100 kg gạo. Vào thời điểm (t+1) giá gạo tăng lên 9000 VND/kg, thì với 800 ngàn VND tiền mặt đó, nó chỉ còn 88,88 kg gạo. Số gạo bị mất vì "lạm phát" là 100- 88,88 = 11,12 kg. Và 11,12 kg gạo bị mất này là "thuế lạm phát". Số gạo bị mất 11,12 kg có thể được tính như 100 - 88,88, hay 100 - (100 / (1 + i)), hay (i / (1+i))*100, với i là tỷ lệ lạm phát 18
- TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ TRỰC THU Tác động của lạm phát lên thuế thu nhập cá nhân Nếu các dòng thuế cố định theo các số đo danh nghĩa, thì trong trường hợp lạm phát mà nó làm cho thu nhập danh nghĩa tăng lên, người trả thuế được đẩy lên dòng thuế cao hơn. Hiện tượng này, được nhắc đến như là sự trườn lên của dòng thuế, là một cách mà thuế suất trung bình tăng lên theo thời gian 05/14/14 thnhantp@yahoo.com 19
- TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ TRỰC THU - Các khoản khấu trừ chuẩn, miễn giảm cá nhân, và tín dụng cũng được xác lập theo các số đo danh nghĩa và bị giảm giá trị trong trường hợp lạm phát nếu chúng không được áp dụng hệ số theo những thay đổi của chỉ số giá. - Ví dụ về tác động chuyển nhóm thu nhập • Nhóm thu nhập 0 - 5.000.000đ chịu thuế suất 5%; nhóm thu nhập trên 5.000.000đ chịu thuế suất 10%. • Tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 2009-2011 là 50% • Thu nhập danh nghĩa của một cá nhân năm 2009 là 5.000.000đ sẽ tăng lên 7.500.000đ vào năm 2011 05/14/14 thnhantp@yahoo.com 20
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn