Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
TỈ LỆ GENOTYPE HPV VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
TRÊN BỆNH NHÂN NỮ BỆNH MỒNG GÀ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Lê Phương Mai*, Nguyễn Tất Thắng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Bệnh mồng gà là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp nhất..Tỉ lệ<br />
bệnh mồng gà tại TP.HCM ngày càng gia tăng là “vấn đề sức khỏe” cần được chú trọng<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ genotype HPV và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nữ bệnh mồng<br />
gà tại BV. Da Liễu TP.HCM (BVDLTPHCM)<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca. Đối tượng là bệnh nhân nữ đến khám phụ khoa BVDL<br />
TP.HCM được chẩn đoán bệnh mồng gà từ 09/2010 đến 05/2011. 174 nữ được khám phụ khoa lấy mẫu phết cổ<br />
tử cung để phát hiện HPV DNA, Papsmear.Lấy mẫu PCR Chlamydia và lậu, soi tươi huyết trắng. Xét nghiệm<br />
huyết thanh VDRL, TPHA, HIV.<br />
Kết quả: Tổng cộng có 174 bệnh nhân trong nghiên cứu. Tỉ lệ genotye nguy cơ cao là 47%. Tỉ lệ các nhóm<br />
genotype A9(29%), A7(21%), A5,6(20%),type6(47%), type11(29%). Trong đó A9 (16,31,33,35,58,52),<br />
A7(18,39,45,59), Ạ5,6(51,56).Kết quả Papsmear tế bào viêm (66%), LISL (15%), ASCUS (5%), tế bào gai không<br />
điển hình (6%).Tỉ lệ bệnh nhân nữ bệnh mồng gà có bệnh lây truyền qua đường tình dục đi kèm: Nấm Candida<br />
(16%), Viêm âm đạo vi khuẩn (3%), Chlamydia (4%), lậu (1%), giang mai(1%), HIV (1%). Nữ độc thân nhóm<br />
sinh viên hoặc ly dị hoặc chưa lập gia đình thường có khả năng nhiễm HPV nguy cơ cao. Người có nhiều hơn 2<br />
bạn tình có khả năng nhiễm HPV nguy cơ cao gấp 6 lần người chỉ có một bạn tình. Quan hệ đường miệng sinh<br />
dục có khả năng nhiễm HPV nguy cơ cao gấp 4 lần người chỉ có quan hệ đường sinh dục. Tổn thương cổ tử<br />
cung LISL có khả năng nhiễm HPV nguy cơ cao gấp 5 lần.<br />
Kết luận: Tỉ lệ nhiễm HPV nguy cơ cao 47%. Cần thiết triển khai chương trình tiêm chủng HPV cho nữ<br />
trẻ chưa quan hệ tình dục. Giáo dục sức khỏe cần chú trọng đến các yếu tố liên quan đến nhiễm HPV nguy cơ<br />
cao.<br />
Từ khóa: genotype HPV, mồng gà<br />
<br />
ABSTRACT<br />
PREVALENCE AND RELATED FACTORS OF HUMAN PAPILLOMAVIRUS INFECTION AMONG<br />
CONDYLOMA ACCUMINATUM FEMALE PATIENTS OF DERMATO-VENEREOLOGY HOSPITAL<br />
IN HO CHI MINH CITY<br />
Le Phuong Mai, Nguyen Tat Thang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 346 - 354<br />
Background: The prevalence of condyloma accuminatum patients in Ho Chi Minh City has remarkably<br />
increased and become “a health problem” that must be considered.<br />
Objectives: To determine the prevalence of HPV high risk by Polymerase chain reaction (PCR) and risk<br />
factors related to HPV high risk infection among codyloma accuminatum female patients of Dermato-Venereology<br />
* Bệnh viện Da Liễu TP. HCM<br />
<br />
** Bộ môn Da Liễu – ĐHYD TP. HCM<br />
<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS Nguyễn Tất Thắng<br />
thangngtat@yahoo.com<br />
<br />
346<br />
<br />
ĐT: 0903350104<br />
<br />
Email:<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hospital in Ho Chi Minh City.<br />
Materials and methods: Case series study.. The sample was randomly choosen among female patients in<br />
Genecology Departement from 09/2010 to 05/2011. The results of the study were collected through the<br />
questionaire with facts concerning HPV infection, clinical findings and diagnosis of the pelvic examination<br />
Results: 174 patients in total. Prevelence of HPV high risk infection 47%. Prevelence of HPV group A9<br />
(29%); A7 (21%); Ạ6 (20%), type 6 (47%), type 11 (29%). Major risk factors for HPV high risk infection were<br />
indicators of sexual habits, oral sex, sexual partners, divorced or single women.Women who had LISL, the risk<br />
rose to 5.<br />
Conclusion: Education campaigns should focus on the risk factors of HPV high risk infection and Human<br />
Papilloma Virus vaccination program for young female in Ho Chi Minh City<br />
Key words: Human Papilloma Virus, Condyloma accuminatum<br />
dịch tễ học và bác sĩ lâm sàng khi tiếp cận<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
bệnh nhân mồng gà tại TP. Hồ Chí Minh và<br />
Trong những năm gần đây, tỉ lệ mắc bệnh<br />
các tỉnh phía Nam.<br />
mồng gà ngày càng gia tăng. Khoảng 75%<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
nhiễm HPV trong độ tuổi hoạt động tình<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
dục(Error! Reference source not found.).<br />
Có rất nhiều yếu tố nguy cơ gây nhiễm<br />
HPV, một số vẫn chưa rõ ràng và còn đang<br />
được nghiên cứu đặc biệt là nhiễm HPV nguy cơ<br />
cao. Một số công trình nghiên cứu gần đây khảo<br />
sát về mối liên quan giữa hút thuốc lá và mồng<br />
gà sinh dục(13). Năm 2010 nghiên cứu về mối liên<br />
quan giữa nhiễm HPV và HPV nguy cơ cao với<br />
cắt bao qui đầu.<br />
Tại miền Nam Việt Nam tỉ lệ nhiễm HPV<br />
cao hơn nhiều so với miền Bắc(5). Ung thư cổ<br />
tử cung là ung thư đứng hàng đầu tại miền<br />
Nam. Nhiễm HPV đặc biệt HPV nguy cơ cao<br />
là “vấn đề sức khỏe” cần được quan tâm. Các<br />
công trình nghiên cứu về HPV chỉ tập trung<br />
về tỉ lệ HPV trong cộng đồng Việt Nam hoặc<br />
tỉ lệ HPV ở phụ nữ có tổn thương ở cổ tử<br />
cung. Từ năm 1998 đến nay số lượng bệnh<br />
nhân mồng gà đến khám tại BV. Da Liễu<br />
TP.HCM gia tăng đáng kể. Các số liệu về HPV<br />
và các yếu tố liên quan bao gồm các yếu tố<br />
nguy cơ gây nhiễm HPV cũng như các yếu tố<br />
thuận lợi tiến triển thành ung thư cổ tử cung<br />
chưa được khảo sát. Chính vì những lý do<br />
trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này<br />
nhằm tìm hiểu tỉ lệ genotype HPV trên bệnh<br />
nhân mồng gà và mối liên quan giữa nhiễm<br />
HPV nguy cơ cao, giúp định hướng cho nhà<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />
Xác định tỉ lệ genotype HPV và các yếu tố<br />
liên quan.<br />
<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
Xác định tỉ lệ các nhóm genotype HPV<br />
Xác định mối liên quan các nhóm genotype<br />
HPV với kết quả Pap smear<br />
Xác định mối liên quan giữa các nhóm<br />
genotype HPV với:<br />
Dịch tễ: tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, trình<br />
độ học vấn<br />
Yếu tố nguy cơ:<br />
Hành vi tình dục:<br />
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục<br />
khác.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân nữ đến khám phụ khoa tại BV.<br />
Da Liễu TP.HCM từ tháng 9/2010 đến hết<br />
05/2011 và hội đủ các tiêu chuẩn sau:<br />
- Tuổi > 15t được chẩn đoán bệnh mồng gà<br />
có quan hệ tình dục. Đồng ý tham gia nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
347<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh tâm thần, người<br />
nước ngoài, không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
cặp nucleotid,nằm trên gen L1, L1 là gen cấu<br />
trúc nằm trên vỏ capsid của HPV.<br />
<br />
- Không đủ điều kiện để lấy bệnh phẩm như<br />
đang ra máu âm đạo, đang đặt thuốc âm đạo.<br />
<br />
- Định type HPV bằng phương pháp lai<br />
phân tử (REVERSE DOT BLOT) với các mẫu dò<br />
đặc hiệu cho 2 type nguy cơ thấp (6,11),và các<br />
type nguy cơ cao A9 (16,31,33,35,58,52), A7<br />
(18,39,45,59) và A5-A6 (51,56) đã dược cố định<br />
sẵn trên màng lai nylon. Tín hiệu dương tính<br />
được phát hiện qua phản ứng tạo màu. Xét<br />
nghiệm gồm 2 bước: nhân bản và đánh dấu<br />
trình tự mục tiêu bằng PCR, phát hiện sản phẩm<br />
PCR dựa trên kỹ thuật REVERSE DOT BLOT.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Công thức tính cỡ mẫu<br />
Z2<br />
p(1 p)<br />
n (1 / 2 ) 2<br />
d<br />
Trong đó:<br />
<br />
Z<br />
<br />
2<br />
1 / 2<br />
<br />
P=0.12; d=0.05; = 5% <br />
<br />
(1.96) 2<br />
<br />
Theo nghiên cứu của Vũ Thị Nhung (2006),<br />
tỉ lệ HPVDNA dương tính tại TP.HCM khoảng<br />
12%.Chúng tôi tính được cỡ mẫu:<br />
0.12 (1 0.12)<br />
n (1.96)2 <br />
163<br />
(0.05)2<br />
<br />
Thu thập dữ kiện<br />
- Chọn ngẫu nhiên bệnh nhân nữ bệnh<br />
mồng gà đến khám tại Bệnh viện Da Liễu TP.<br />
HCM. Các đối tượng được phỏng vấn,khám<br />
phụ khoa, phết CTC lấy mẫu HPV DNA, Pap<br />
smear. Soi G, PCR Chlamydia và G, HIV, VDRL.<br />
Các xét nghiệm<br />
Xét nghiệm PCR HPV DNA và Pap smear<br />
được thực hiện tại BV. Từ Dũ. Các xét nghiệm<br />
khác được thực hiện tại phòng xét nghiệm BV.<br />
Da Liễu TPHCM.<br />
PCR HPV DNA:<br />
- Thu thập bệnh phẩm: Bệnh phẩm là phết tế<br />
bào cổ tử cung bằng que scraper, mẫu được<br />
đựng trong lọ vô khuẩn có muối sinh lý và bảo<br />
quản tủ mát đưa đến phòng xét nghiệm trong<br />
24h.<br />
<br />
- Pap smear<br />
- Lấy mẫu xét nghiệm Chlamydia trước, rồi<br />
mới làm Pap smear và sau cùng lấy mẫu PCR<br />
HPV.<br />
- Lấy bệnh phẩm bằng que scraper, phết tế<br />
bào cổ ngoài và cổ trong CTC, mẫu được phết<br />
lên lam kính cố định trong cồn và đưa ngay đến<br />
phòng xét nghiệm. Phân loại trên hệ thống<br />
Bethesda.<br />
- Bệnh nhân có thai chỉ tiến hành lấy mẫu tại<br />
cổ ngoài và ngay tại sang thương<br />
<br />
Xử lý dữ kiện<br />
Số liệu thu thập và xử lý bằng phần mềm<br />
STATA 10.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Qua tiến hành nghiên cứu từ 09.2010 đến<br />
05.2011. Tổng cộng chúng tôi nhận được 174 ca.<br />
Đặc tính mẫu nghiên cứu<br />
- Tập trung dưới 25 tuổi, đa số nhỏ hơn 30<br />
tuổi..Trình độ học vấn cấp 2, 3<br />
<br />
- Tách chiết nucleic acid bằng Kit của hãng<br />
GE Healthcare UK<br />
<br />
- Nghề nghiệp đa số là công nhân hay nhân<br />
viên. Bệnh nhân nữ mồng gà có thu nhập thấp.<br />
<br />
- Phát hiện HPVDNA bằng kỹ thuật<br />
REAL-TIME RT-PCR sử dụng mẫu dò<br />
Taqman đặc hiệu. Cặp mồi chung MY09/MY1<br />
do WHO công bố có trình tự: (5’-GCG ACC<br />
CAA TGC AAA TTG GT-3’) và (5’-GAA GAG<br />
CCA AGG ACA GGT AC-3’), có khả năng<br />
khuyếch đại đoạn DNA đích có độ dài 450<br />
<br />
- Chủ yếu bệnh nhân thành thị nhưng tỉ lệ ở<br />
nông thôn cũng khá cao 29%.<br />
<br />
348<br />
<br />
- 34% có quan hệ với bạn trai. Đa số không<br />
bao giờ sử dụng bao cao su (70%). Tỉ lệ bệnh<br />
nhân nữ mồng gà có trên 2 bạn tình 26%. Tuổi<br />
quan hệ lần đầu trung bình 22 tuổi.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
- Tỉ lệ bệnh nhân nữ quan hệ qua đường<br />
sinh dục – miệng 16,9%; sinh dục hậu môn 1,7%.<br />
<br />
(16, 31, 33, 35, 38, 52) A7 (18, 39, 45, 59) A5, 6 (51,<br />
56). Tỷ lệ nhiễm đa type là 37,5%.<br />
<br />
- Tỉ lệ BLTQĐTD: nấm Candida 16%, BV 3%,<br />
Chlamydia 4%, lậu 1%, giang mai 1%,HIV 1%<br />
<br />
Tỉ lệ genotype và kết quả Pap smear<br />
- Tỉ lệ HPV nguy cơ cao 47%, nhóm nguy cơ<br />
thấp chiếm tỉ lệ cao hơn 53%.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
LISL<br />
ASCUS<br />
<br />
5<br />
<br />
TB gai không điển hình<br />
<br />
6<br />
<br />
TB biểu mô teo<br />
<br />
Khoâng<br />
<br />
Biểu đồ 2: Các nhóm genotype<br />
Nhận xét: Tỉ lệ nhiễm cao ở type 6 (47%);<br />
type 11 (29%). Tyû lệ nhiễm ở nhóm lần lượt là<br />
A9 (29%); A7 (21%); A5,6 (20%). Trong đó A9<br />
<br />
Có<br />
95<br />
94<br />
98<br />
<br />
2<br />
33<br />
<br />
TB viêm<br />
Nấm cadida<br />
<br />
Coù<br />
80<br />
79<br />
80<br />
71<br />
71<br />
60<br />
47 53<br />
40 29<br />
29<br />
21<br />
20<br />
20<br />
0<br />
A9 A7 A5,6 Type 6Type<br />
11<br />
<br />
Không<br />
<br />
85<br />
<br />
15<br />
<br />
66<br />
93<br />
<br />
7<br />
<br />
Không tổn thương TBBM<br />
<br />
80<br />
<br />
20<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
<br />
80<br />
<br />
100<br />
<br />
120<br />
<br />
Biểu đồ 3: Kết quả Pap smear<br />
Nhận xét: Kết quả Pap smear tập trung ở<br />
nhóm tế bào viêm (66%), tỉ lệ bệnh nhân có kết<br />
quả không tổn thương tế bào biểu mô (20%),<br />
LISL là 15%. Tỉ lệ bệnh nhân có kết quả Pap<br />
smear ASCUS là 5% và tế bào gai không điển<br />
hình là 6%.<br />
<br />
Mối liên quan giữa genotype HPV và các yếu tố liên quan<br />
Liên quan giữa genotype HPV với tuổi và trình độ học vấn, nghề nghiệp<br />
Bảng 1: Mối liên quan giữa genotype HPV với tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Trình độ<br />
*<br />
<br />
Nghề<br />
nghiệp<br />
<br />
HPV nguy cơ cao n (%)<br />
40 (49)<br />
<br />
HPV nguy cơ thấp n (%)<br />
41 (51)<br />
<br />
OR (KTC 95%)<br />
1<br />
<br />
p value<br />
<br />
25<br />
26 – 35<br />
<br />
34 (49)<br />
<br />
36 (51)<br />
<br />
0,97 (0,5-1,8)<br />
<br />
0,92<br />
<br />
> 35<br />
<br />
8 (34)<br />
<br />
15 (65)<br />
<br />
0,5 (0,2-1,4)<br />
<br />
0,22<br />
<br />
Cấp 1<br />
<br />
10 (37)<br />
<br />
17 (63)<br />
<br />
1<br />
<br />
Cấp 2<br />
<br />
31 (59)<br />
<br />
22 (41)<br />
<br />
2,4 (0,9-6,2)<br />
<br />
0,07<br />
<br />
Cấp 3<br />
<br />
23(49)<br />
<br />
24 (51)<br />
<br />
1,6 (0,6-4,3)<br />
<br />
0,32<br />
<br />
> cấp 3<br />
<br />
18 (39)<br />
<br />
28 (61)<br />
<br />
1,1 (0,4-2,9)<br />
<br />
0,86<br />
<br />
Nhân viên<br />
<br />
17 (33)<br />
<br />
35 (67)<br />
<br />
1<br />
<br />
Công nhân<br />
<br />
29 (55)<br />
<br />
25 (46)<br />
<br />
2,4 (1,1-5,25)<br />
<br />
Buôn bán<br />
<br />
7 (43)<br />
<br />
9 (57)<br />
<br />
1,6 (0,5-5,03)<br />
<br />
0,42<br />
<br />
SV – HS<br />
<br />
10 (77)<br />
<br />
3 (23)<br />
<br />
6,9 (1,7-28,2)<br />
<br />
0,008<br />
<br />
Nội trợ<br />
<br />
16 (52)<br />
<br />
15 (48)<br />
<br />
2,2 (0,9-5,47)<br />
<br />
0,91<br />
<br />
Khác<br />
<br />
3 (43)<br />
<br />
4 (57)<br />
<br />
1,5 (0,3-7,69)<br />
<br />
0,60<br />
<br />
0,03<br />
<br />
*: p value của chi bình phương khuynh hướng > 0,05<br />
<br />
Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa<br />
thống kê giữa nhóm HPV nguy cơ cao với<br />
tuổi và trình độ học vấn với p lần lượt là 0,31;<br />
0,549. Công nhân có tỉ lệ nhiễm HPV nguy cơ<br />
cao gấp 2,4 lần so với nhân viên với p =0,03.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />
Sinh viên có tỉ lệ nhiễm HPV gấp 6,9 lần so<br />
với nhân viên với p =0,008.<br />
<br />
349<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mối liên quan giữa geonotype HPV với nơi<br />
sinh sống và thu nhập bình quân<br />
Bảng 2: Mối liên quan giữa geonotype HPV với nơi<br />
sinh sống và thu nhập bình quân<br />
HPV nguy cơ HPV nguy OR (KTC<br />
thấp n(%) cơ cao n(%)<br />
95%)<br />
<br />
P<br />
value<br />
<br />
Nơi sống<br />
Tỉnh<br />
<br />
24 (47)<br />
<br />
27 (52)<br />
<br />
TP.HCM<br />
<br />
68 (55)<br />
<br />
55 (44)<br />
<br />
1,4(0,68 2,82)<br />
<br />
Thu nhập<br />
£<br />
< 3 triệu<br />
<br />
47 (43)<br />
<br />
62 (57)<br />
<br />
1<br />
<br />
4 – 6 triệu<br />
7 triệu<br />
<br />
35 (70,0)<br />
9 (64,3)<br />
<br />
15 (30,0)<br />
5 (35,71)<br />
<br />
0,3 (0,2 –<br />
0,67)<br />
0,4 (0,1 –<br />
1,34)<br />
<br />
0,32<br />
<br />
Số bạn HPVnguy HPVnguy cơ OR (KTC<br />
P<br />
tình<br />
cơ thấp<br />
cao<br />
95%)<br />
value<br />
1<br />
81 (63)<br />
47 (37)<br />
6,03 (2,6-4,7) 0,001<br />
10 (22)<br />
35 (78)<br />
2<br />
<br />
Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa số<br />
lượng bạn tình và nhiễm HPV nguy cơ cao với p<br />
= 0,001. Người có trên 2 bạn tình có khả năng<br />
nhiễm HPV nguy cơ cao tăng 6 lần.<br />
0,002<br />
0.14<br />
<br />
£: p value cuûa chi bình phöông khuynh höôùng < 0,05<br />
<br />
- Mối liên quan không có ý nghĩa thống kê<br />
giữa nhiễm HPV nguy cơ cao và nơi sinh sống<br />
với p = 0,322; OR =1,4; KTC 95% (0,7 – 2,82). Thu<br />
nhập càng cao khả năng mắc HPV nguy cơ cao<br />
càng giảm với p < 0,05. Người có thu nhập từ 4 –<br />
6 triệu có tỉ lệ nhiễm HPV nguy cơ cao bằng 0,3<br />
lần người có thu nhập dưới 3 triệu. Người có<br />
thu nhập > 7 triệu giảm 60% nguy cơ so với<br />
người có thu nhập thấp nhưng sự khác biệt<br />
không có ý nghĩa thống kê p = 0,14.<br />
<br />
Mối liên quan giữa genotype HPV với tình<br />
trạng hôn nhân<br />
Bảng 3: Mối liên quan giữa genotype HPV với tình<br />
trạng hôn nhân<br />
HPV nguy HPV nguy<br />
OR<br />
p<br />
cơ thấp<br />
cơ cao (KTC95%) value<br />
Có kết hôn<br />
85 (57)<br />
63 (43)<br />
0,2 (0,1- 0,002<br />
0,7)<br />
80 (49)<br />
3,3 (0,6- 0,17<br />
Số con 2 con 84 (51)<br />
33,6)<br />
3 – 4 con<br />
7 (78)<br />
2 (22)<br />
<br />
- Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân và<br />
nhóm HPV nguy cơ cao có ý nghĩa thống kê.<br />
Bệnh nhân đã kết hôn tỉ lệ nhiễm HPV nguy cơ<br />
cao giảm 80% so với người chưa kết hôn với OR<br />
= 0,2; KTC 95% (0,1-0,7); p = 0,002. Không có mối<br />
liên quan có ý nghĩa thống kê giữa số con và<br />
nhóm HPV nguy cơ cao.<br />
<br />
350<br />
<br />
Mối liên quan giữa genotye HPVvà số lượng<br />
bạn tình<br />
Bảng 4: Mối liên quan giữa genotype HPV và số<br />
lượng bạn tình<br />
<br />
Mối liên quan giữa genotype HPV và sử dụng<br />
thuốc ngừa thai, sử dụng bao cao su, tiền sử<br />
bệnh lây truyền qua đường tình dục<br />
Bảng 5: Mối liên quan giữa genotype HPV và sử<br />
dụng thuốc ngừa thai, sử dụng bao cao su, tiền sử<br />
bệnh lây truyền qua đường tình dục<br />
HPV nguy HPV nguy<br />
cơ thấp<br />
cơ cao<br />
Sử dụng BCS<br />
Đôi khi<br />
<br />
22 (52)<br />
<br />
20 (48)<br />
<br />
Không<br />
<br />
61 (58)<br />
<br />
45 (42)<br />
<br />
11(31)<br />
<br />
25(69)<br />
<br />
OR (KTC<br />
95%)<br />
<br />
P<br />
<br />
1,23(0,6-2,7) 0,57<br />
<br />
Thuốc ngừa thai<br />
Có<br />
<br />
3.2(1,4-7,7) 0,003<br />
<br />
Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê<br />
giữa sử dụng bao cao su và tiền sử STD với<br />
nhóm HPV nguy cơ cao p = 0,568. Người có sử<br />
dụng thuốc ngừa thai có khả năng nhiễm HPV<br />
nguy cơ cao gấp 3.2 lần người không sử dụng,<br />
mối liên quan có ý nghĩa thống kê p = 0,003.<br />
<br />
Mối liên quan giữa genotype HPV và tuổi<br />
quan hệ lần đầu:<br />
Bảng 6: Mối liên quan genotype HPV và tuổi quan<br />
hệ lần đầu, thời gian quan hệ<br />
HPV nguy HPV nguy<br />
cơ thấp<br />
cơ cao<br />
Tuổi quan hệ<br />
<br />
OR (KTC<br />
P<br />
95%)<br />
value<br />
0,84 (0,75- 0,01<br />
0,8)<br />
<br />
*p value của chi bình phương khuynh hướng > 0,05; **: p<br />
values của phép kiểm fisher chính xác<br />
<br />
- Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa<br />
tuổi quan hệ lần đầu và nhóm HPV nguy cơ cao<br />
với p = 0,01; OR = 0,84; KTC 95% (0,75 – 0,94).<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />