intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỉ lệ hạ natri máu và các nguyên nhân hạ natri máu ở bệnh nhân nhiễm trùng thần kinh trung ương tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Chia sẻ: ViHephaestus2711 ViHephaestus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

125
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khảo sát tỉ lệ hạ Natri máu và các nguyên nhân gây hạ Natri máu ở bệnh nhân nhiễm trùng thần kinh trung ương cấp tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1 trong thời gian từ tháng 12/2016 – tháng 7/2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỉ lệ hạ natri máu và các nguyên nhân hạ natri máu ở bệnh nhân nhiễm trùng thần kinh trung ương tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> <br /> TỈ LỆ HẠ NATRI MÁU VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN HẠ NATRI MÁU Ở<br /> BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG<br /> TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1<br /> Ngô Thúy Hà*, Trương Hữu Khanh*, Phạm Văn Quang**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ hạ Natri máu và các nguyên nhân gây hạ Natri máu ở bệnh nhân nhiễm trùng thần<br /> kinh trung ương cấp tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1 trong thời gian từ tháng 12/2016 – tháng 7/2017.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br /> Kết quả: Qua khảo sát trên 336 bệnh nhân nhiễm trùng thần kinh trung ương: tỉ lệ hạ Natri máu là 17,8%.<br /> Trong đó: SIADH là 23,3%, CSWS là 38,3%, nguyên nhân khác là 23,4%. Đa số là hạ Natri máu mức độ nhẹ<br /> đến trung bình. Không có khác biệt về dịch tễ học, lâm sàng rõ rệt giữa các nhóm nguyên nhân hạ Natri máu và<br /> các mức độ hạ Natri máu.<br /> Kết luận: Hạ Natri máu là tình trạng khá thường gặp, các bác sĩ lâm sàng cần chú ý đến tình trạng này.<br /> Từ khóa: Hạ Natri máu, Nhiễm trùng thần kinh trung ương, Hội chứng tăng tiết ADH không thích hợp,<br /> Hội chứng mất muối do não.<br /> ABSTRACT<br /> THE PREVALENCE OF HYPONATREMIA IN MENINGOENCEPHALITIS PATIENT IN<br /> CHILDREN’HOSPITAL 1<br /> Ngo Thuy Ha, Truong Huu Khanh, Pham Van Quang<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 136 - 142<br /> <br /> Objectives: To identify the prevalence of hyponatremia and the prevalence of the causes of hyponatremia in<br /> children with meningoencephalitis in Children’ Hospital 1 from December 2016 to July 2017.<br /> Method: Cross sectional study.<br /> Results: In 336 patients with the diagnosis of meningoencephalitis, 60 patients have hyponatremia, so the<br /> proportion of hyponatremia is 17.8%. Among these patients, the ratio of SIADH and CSWS are 23.3% and<br /> 38.3% respectively. The vast majority of the patients have mild and moderate level of hyponatremia. There is no<br /> difference in terms of epidemiology, clinical manifestation between the level group as well as the cause group of<br /> hyponatremia.<br /> Conclusion: Hyponatremia is common in meningoencephalitis, so the clinicians should pay attention to this problem.<br /> Key words: Hyponatremia, meningoencephalitis, SIADH, CSWS.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ hạ Natri máu cao hơn. Ở Việt Nam chưa có<br /> nhiều nghiên cứu về tỉ lệ này cũng như tỉ lệ các<br /> Hạ Natri máu là một vấn đề thường gặp ở nguyên nhân gây hạ Natri máu, do đó chúng tôi<br /> các bệnh nhân điều trị nội trú đặc biệt là bệnh<br /> tiến hành nghiên cứu này với câu hỏi nghiên<br /> nhân bệnh nặng, điều trị tại khoa hồi sức hoặc cứu: “Tỉ lệ hạ Natri máu và các nguyên nhân gây<br /> bệnh nhân bị nhiễm trùng thần kinh trung ương.<br /> hạ Natri máu ở bệnh nhân nhiễm trùng thần<br /> Tỉ lệ di chứng và tử vong cao ở bệnh nhân có kinh trung ương cấp tại bệnh viện Nhi Đồng 1<br /> tình trạng hạ Natri máu so với bệnh nhân không<br /> <br /> *Bệnh viện Nhi Đồng 1, **Bộ môn Nhi, Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch<br /> Tác giả liên lạc: BS Ngô Túy Hà ĐT: 01282222356; Email: ngothuyha90@gmail.com<br /> 136 Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> như thể nào?”. Mục tiêu 2 - 3<br /> Mục tiêu nghiên cứu Trong các bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn<br /> Xác định tỉ lệ hạ Natri máu trên trẻ em mẫu, chọn tất cả bệnh nhân có hạ Natri máu để<br /> nhiễm trùng thần kinh trung ương cấp. tìm nguyên nhân gây hạ Natri máu.<br /> Xác định tỉ lệ các nguyên nhân gây hạ Natri Tiêu chí chọn mẫu<br /> máu trên trẻ em nhiễm trùng thần kinh trung Tiêu chí chọn vào<br /> ương cấp. Bệnh nhân từ 2 tháng tuổi đến 15 tuổi được<br /> Khảo sát sự khác biệt về đặc điểm dịch tễ chẩn đoán NT TKTƯ (viêm não, viêm màng não)<br /> học, lâm sàng, điều trị giữa các nguyên nhân được nhập khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1<br /> gây hạ Natri máu và giữa các mức độ gây hạ từ tháng 12/2016 đến tháng 6/2017.<br /> Natri máu. Được làm xét nghiệm ion đồ máu sau nhập viện.<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Cha mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> Thiết kế nghiên cứu Tiêu chí loại trừ<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Bệnh nhân từ 2 tháng tuổi đến 15 tuổi được<br /> Đối tượng nghiên cứu chẩn đoán NT TKTƯ (viêm não, viêm màng não)<br /> được nhập khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1<br /> Dân số mục tiêu<br /> từ tháng 12/2016 đến tháng 6/2017.<br /> Bệnh nhi từ 2 tháng tuổi đến 15 tuổi được<br /> Được làm xét nghiệm ion đồ máu sau nhập viện.<br /> chẩn đoán nhiễm trùng thần kinh trung ương cấp.<br /> Cha mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> Dân số chọn mẫu<br /> Xử lý số liệu<br /> Bệnh nhi từ 2 tháng tuổi đến 15 tuổi được<br /> chẩn đoán nhiễm trùng thần kinh trung ương Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0.<br /> cấp và được làm Ion đồ máu sau khi nhập khoa Định nghĩa một số biến quan trọng<br /> Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 12/2016 Nhiễm trùng thần kinh trung ương<br /> đến tháng 7/2017. Bao gồm các thể lâm sàng như sau:<br /> Cỡ mẫu Viêm màng não<br /> Mục tiêu 1 Lâm sàng: sốt ± dấu màng não.<br /> Ta có công thức tính cỡ mẫu Dịch não tủy: số lượng tế bào bạch cầu > 10 tế<br /> bào/mm3.<br /> Viêm màng não vi trùng(8)<br /> Trong đó:<br /> Dịch não tủy.<br /> n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết.<br /> Đại thể: mờ hay đục như nước vo gạo.<br /> hệ số tin cậy với = 1,962 tương ứng với α =<br /> Đạm tăng > 0,4g/l (sơ sinh > 1,7g/l).<br /> 0,05 (KTC 95%).<br /> Đường giảm (< 1/2 đường máu, thử cùng lúc).<br /> d: sai số biên của ước lượng = 6%.<br /> Lactate > 3 mmol/L.<br /> p: là tỉ lệ bệnh nhân có hạ Natri máu trên trẻ<br /> em nhiễm trùng thần kinh trung ương cấp là Tế bào tăng (> 10 TBBC/mm3), đa số là bạch<br /> 38,3%. cầu đa nhân (50%).<br /> <br /> Thay vào công thức, ta có cỡ mẫu cần là n ≥ Có thể có kết quả Latex hoặc soi nhuộm<br /> 253 ca. dương tính với các tác nhân gây bệnh.<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa 137<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> Viêm màng não siêu vi(3) Hội chứng tăng tiết ADH không thích hợp<br /> Dịch não tủy. (SIADH)(5,7)<br /> Đại thể: trong. Tiêu chuẩn chẩn đoán:<br /> Đạm bình thường hay tăng nhẹ. Hạ Natri máu, Natri máu < 135 mEq/L.<br /> Đường > 1/2 đường máu, thử cùng lúc. Natri niệu > 20 mEq/L và 100 mOsm/kg.<br /> Kết quả Latex và soi nhuộm Gram âm tính. Không dấu mất nước.<br /> <br /> Lao màng não(2) Hội chứng mất muối do não (CSWS)<br /> Lâm sàng Hạ Natri máu, Natri < 135 mEq/L.<br /> <br /> Có thể có dấu hiệu tổn thương dây thần kinh Natri niệu > 40 mEq/L.<br /> sọ não và dấu hiệu thần kinh khu trú (thường Áp lực thẩm thấu máu < 275 mOsm/kg.<br /> liệt dây 3, 6, 7, rối loạn cơ tròn). Áp lực thẩm thấu nước tiểu > 100 mOsm/kg.<br /> Dịch não tuỷ. Có mất nước.<br /> Dịch não tủy điển hình màu vàng chanh. KẾT QUẢ<br /> Protein tăng và đường giảm < 1/2 đường máu.<br /> Tỉ lệ hạ Natri máu ở các bệnh nhân nhiễm<br /> Tế bào tăng >10 TBBC/mm3, đa số là tế bào trùng thần kinh trung ương<br /> đơn nhân.<br /> Trong số 336 bệnh nhân nhiễm trùng thần<br /> Có thể tìm thấy bằng chứng vi khuẩn lao kinh trung ương nhập viện khoa Nhiễm bệnh<br /> trong dịch màng não bằng nuôi cấy, GeneXpert, viện Nhi Đồng 1, có 60 bệnh nhân nhiễm trùng<br /> nhuộm soi trực tiếp. thần kinh trung ương có Hạ Natri máu. Do đó, tỉ<br /> Viêm não(8) lệ Hạ Natri máu ghi nhận được là 17,8%.<br /> Lâm sàng Trong đó, phân bố tỉ lệ hạ Natri máu theo<br /> Hội chứng não cấp (rối loạn tri giác, co giật, từng chẩn đoán là<br /> đau đầu…).<br /> Có thể có dấu màng não.<br /> Dịch não tủy.<br /> Đại thể: dịch trong.<br /> Protein bình thường hay tăng nhẹ dưới 1g/L.<br /> Glucose bình thường.<br /> Tế bào bình thường hoặc tăng từ vài chục<br /> đến vài trăm, đa số bạch cầu đơn nhân, trong<br /> giai đoạn sớm có thể có đa số là bạch cầu đa nhân.<br /> Hạ Natri máu(1)<br /> Natri máu ≤ 135 mEq/L.<br /> Hạ Natri máu nhẹ: 130 – 134 mEq/L.<br /> Hạ Natri máu trung bình 120 – 129 mEq/L. Hình 1: Phân bố chẩn đoán trong nhóm bệnh nhân<br /> Hạ Natri máu nặng < 120 mEq/L. nhiễm trùng thần kinh trung ương<br /> <br /> <br /> 138 Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Các nguyên nhân gây hạ Natri máu trên bệnh Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ học theo nhóm nguyên<br /> nhân nhiễm trùng thần kinh trung ương nhân hạ Natri máu (n=60)<br /> Sau khi dựa vào lưu đồ tiếp cận Hạ Natri SIADH CSWS<br /> Nguyên p<br /> nhân khác<br /> máu và các tiêu chuẩn đã nêu, chúng tôi thu (n=14) (n=23)<br /> (n=23)<br /> được kết quả sau:<br /> Nam 17 a<br /> Hạ Natri máu do SIADH ở bệnh nhân NT 9 (64,3%) 17 (73,9%) 0,78<br /> (73,9%)<br /> TKTƯ: 14 (23,3%). Tuổi trung 4,7 7,3 7 0,3<br /> b<br /> <br /> vị (1,5 – 8,8) (3,3 – 10,9) (2,8 – 11,6)<br /> Hạ Natri máu do CSWS ở bệnh nhân NT<br /> Suy dinh 7<br /> TKTƯ: 23 (38,3%). dưỡng<br /> 2 (14,3%) 9 (39,1%)<br /> (30,4%) a<br /> 0,29<br /> Hạ Natri máu do nguyên nhân khác ở bệnh Thừa cân<br /> 5 (35,7%) 3 (13%) 3 (13%)<br /> nhân NT TKTƯ: 23 (38,3%). – béo phì<br /> a: phép kiểm Chi bình phương.<br /> b: phép kiểm Mann – Whitney U.<br /> Dấu hiệu lâm sàng<br /> Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về<br /> tỉ lệ co giật, sốt, ói, rối loạn tri giác, đau đầu, bỏ<br /> bú, quấy khóc, dấu màng não, dấu thần kinh<br /> định vị, phù não giữa các nhóm nguyên nhân<br /> gây hạ Natri máu (p>0,05).<br /> Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng theo nhóm nguyên nhân<br /> hạ Natri máu (n=60)<br /> SIADH CSWS Nguyên nhân<br /> p<br /> (n=14) (n=23) khác (n=23)<br /> a<br /> Co giật 8 (57,1%) 12 (52,2%) 10 (43,5%) 0,69<br /> a<br /> Sốt 14 (100%) 22 (95,7%) 23 (100%) 0,44<br /> a<br /> Ói 6 (42,9%) 10 (43,5%) 10 (43,5%) 0,99<br /> a<br /> Rối loạn tri giác 9 (64,3%) 18 (78,3%) 12 (52,2%) 0,18<br /> a<br /> Đau đầu 3 (21,4%) 12 (52,2%) 12 (52,2%) 0,13<br /> a<br /> Bỏ bú 1 (7,1%) 2 (8,7%) 1 (4,3%) 0,84<br /> a<br /> Quấy khóc 2 (14,3%) 2 (8,7%) 1 (4,3%) 0,56<br /> Hình 2: Tỉ lệ các nguyên nhân gây hạ Natri máu Dấu màng não 8 (57,1%) 14 (60,9%) 12 (52,2%) 0,83<br /> a<br /> <br /> (n=60) Dấu thần kinh a<br /> 1 (7,1%) 2 (8,7%) 3 (13%) 0,81<br /> So sánh giữa 2 nhóm mức độ hạ Natri máu và định vị<br /> a<br /> giữa các nguyên nhân gây hạ Natri máu Phù não 11 (78,6%) 18 (78,3%) 16 (69,6%) 0,74<br /> <br /> So sánh đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận a: phép kiểm Chi bình phương.<br /> lâm sàng, điều trị giữa các nguyên gây hạ So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa<br /> Natri máu các mức độ hạ Natri máu<br /> Dịch tễ học Dịch tễ học<br /> Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Không có sự khác biệt về tuổi, giới tính, tình<br /> tuổi, giới tính, tình trạng dinh dưỡng giữa các trạng dinh dưỡng, tình trạng chuyển viện giữa<br /> nhóm nguyên nhân hạ Natri máu (p>0,05). các nhóm mức độ hạ Natri máu (p>0,05).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa 139<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> Bảng 3: Đặc điểm dịch tễ học giữa 2 mức độ hạ Natri nhận được là 17,8%.<br /> máu (n=60) Kết quả này cao gấp 2 lần so với báo cáo của<br /> Nhẹ Trung bình p<br /> tác giả Hadi Sorkhi và cộng sự (8,8%)(7). Điều này<br /> (n=49) (n=11)<br /> Tuổi 6 (2,5 – 10,7) 6,8 (2,5 – 10,9) 0,9<br /> b có thể giải thích là do cỡ mẫu lấy ở 2 nghiên cứu<br /> a<br /> Nam 34 (69,4%) 9 (81,8%) 0,41 có nhiều khác biệt, cỡ mẫu của nghiên cứu ở Iran<br /> Suy dinh dưỡng 15 (30,6%) 3 (27,3%) của tác giả trên có cỡ mẫu nhỏ, do đó tỉ lệ Hạ<br /> a<br /> Thừa cân – béo 10 (20,4%) 1 (9,1%) 0,59<br /> phì Natri trong nghiên cứu này không đại diện được<br /> Chuyển viện 29 (59,2%) 9 (81,8%) 0,16<br /> a<br /> do dân số.<br /> a: phép kiểm Chi bình phương. Trong khi đó, một nghiên cứu thực hiện trên<br /> b: phép kiểm Mann – Whitney U. 195 trẻ có bệnh lý TKTW cấp tính trong vòng 5<br /> Dấu hiệu lâm sàng năm của Bussmann và cộng sự báo cáo có 10,3%<br /> trẻ có tình trạng Natri máu thấp(4). Sỡ dĩ có sự<br /> Bảng 4: Triệu chứng lâm sàng giữa 2 nhóm mức độ<br /> khác biệt về tỉ lệ có thể là do tiêu chuẩn chẩn<br /> hạ Natri máu (n=60)<br /> đoán hạ Natri máu của nghiên cứu này khác với<br /> Nhẹ (n=49) Trung bình (n=11) p<br /> Co giật 25 (51%) 5 (45,5%) 0,74<br /> a nghiên cứu chúng tôi, ngoài ra dân số thu nhận<br /> Sốt 48 (98%) 11 (100%) 0,63<br /> a trong nghiên cứu này là các tổn thương hệ<br /> a<br /> Ói 25 (51%) 10 (90,9%) 0,02 TKTW do rất nhiều nguyên nhân chứ không chỉ<br /> a<br /> Rối loạn tri giác 31 (63,3%) 8 (72,7%) 0,73 khu trú trong nhiễm trùng (ví dụ như chấn<br /> a<br /> Đau đầu 23 (46,9%) 4 ( 36,4%) 0,73 thương sọ não, u nội sọ, xuất huyết não,...).<br /> a<br /> Bỏ bú 3 (9,1%) 1 (6,1%) 0,57<br /> Quấy khóc 4 (8,2%) 1 (9,1%) 0,92<br /> a Một nghiên cứu tại Việt Nam được thực hiện<br /> Dấu màng não 29 (59,2%) 5 (45,5%) 0,41<br /> a<br /> trên gần 900 trẻ viêm màng não và viêm não<br /> a<br /> Dấu thần kinh 6 (12,2%) 0 (0%) 0,22 năm 2009, tác giả Trương Thị Mai Hồng ghi<br /> định vị<br /> a nhận có đến 38,3% bệnh nhân hạ Natri máu(9). Tỉ<br /> Phù não 35 (71,4%) 10 (91,9%) 0,26<br /> lệ này là cao hơn hẳn so với nghiên cứu của<br /> a: phép kiểm Chi bình phương.<br /> chúng tôi, sự khác biệt có thể đến từ dân số chọn<br /> Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng nôn ói mẫu, nghiên cứu của tác giả này lấy mẫu tại<br /> thường gặp ở nhóm hạ Natri trung bình hơn so khoa Nhiễm và Hồi sức BV Nhi Trung Ương, là<br /> với nhóm hạ Natri nhẹ có ý nghĩa thống kê một bệnh viện lớn tuyến cuối cùng của toàn<br /> (p=0,02). Các triệu chứng còn lại không có sự miền Bắc Việt Nam, nơi đây thường tập trung<br /> khác biệt giữa 2 nhóm mức độ hạ Natri máu những ca nặng và phức tạp. Do đó, tỉ lệ hạ Natri<br /> (p>0,05). máu cao hơn hẳn so với các nghiên cứu khác về<br /> Bảng 5: Tỉ lệ bệnh nhân bị di chứng (n=60) nhiễm trùng thần kinh trung ương.<br /> Tần số (ca) Tỉ lệ (%) Các nguyên nhân gây hạ Natri máu trên bệnh<br /> Di chứng 31 51,7<br /> nhân nhiễm trùng thần kinh trung ương<br /> Tử vong 3 5<br /> Shock 4 6,7 Trong nghiên cứu của chúng tôi, hạ Natri<br /> máu do SIADH có 14 trường hợp (23,3%) và do<br /> BÀN LUẬN<br /> CSWS có 23 trường hợp (38,3%).<br /> Tỉ lệ hạ Natri máu ở các bệnh nhân nhiễm Trong nghiên cứu của Hadi Sorkhi và cộng<br /> trùng thần kinh trung ương sự, tỉ lệ này hạ Natri máu do SIADH và CSWS<br /> Trong 336 bệnh nhân nhiễm trùng thần kinh trên các bệnh nhân nhập viện vì nhiễm trùng<br /> trung ương nhập viện khoa. thần kinh trung ương có tỉ lệ tương ứng là 33,3%<br /> Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1, có 60 bệnh và 44,4%(7). Tỉ lệ hạ Natri máu do CSWS nhiều<br /> nhân có Hạ Natri máu. Tỉ lệ Hạ Natri máu ghi hơn so với tỉ lệ hạ Natri do SIADH. Điều này là<br /> <br /> <br /> 140 Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> tương tự với nghiên cứu của chúng tôi. Chúng mức độ tổn thương não, phù não nhiều hơn so<br /> tôi cũng thấy được CSWS và SIADH chiếm lên với nhóm còn lại nên ngoài thời gian cần điều trị<br /> đến hơn 60% các trường hợp hạ Natri máu, và kháng sinh thì cần phải nằm lại để điều trị phù<br /> CSWS cũng là nguyên nhân ưu thế hơn SIADH. não và hạ Natri máu.<br /> Trong khi đó, tác giả Bussmann và cộng sự Trong nghiên cứu chúng tôi ghi nhận trong<br /> báo cáo trong số 20 bệnh nhi tổn thương TKTW các ca nhiễm trùng thần kinh trung ương có 3<br /> cấp tính có hạ Natri máu thì SIADH là 9 ca (45%) trường hợp tử vong (5%), 29 ca bị di chứng<br /> và CSWS là 7 ca (35%)(4). (48,3%). Khi so sánh giữa 2 mức độ hạ Natri<br /> So sánh đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm máu, chúng tôi thấy không có sự khác biệt về tử<br /> sàng, điều trị, thể lâm sàng giữa các nguyên vong giữa 2 nhóm, tuy nhiên những bệnh nhân<br /> nhân gây Hạ Natri máu hạ Natri trung bình có tỉ lệ bệnh nhân di chứng<br /> cao hơn so với nhóm hạ Natri nhẹ. Những bệnh<br /> Không có mối khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> nhân có nồng độ Natri máu chính bản thân nó<br /> giữa các yếu tố dịch tễ học như tuổi, giới tính,<br /> làm tổn thương tế bào não nhiều hơn làm bệnh<br /> tình trạng dinh dưỡng, nơi cư trú, lý do nhập<br /> nhân có di chứng về sau nhiều hơn. Ngược lại,<br /> viện, tình trạng chuyển viện hay số ngày từ lúc<br /> cũng có thể những người này có mức tổn thương<br /> khởi bệnh đến lúc nhập viện. Các nghiên cứu<br /> não cao hơn dẫn đến rối loạn trong cơ chế điều<br /> tương tự cũng không ghi nhận sự khác biệt về<br /> hòa Natri nặng hơn. Trong một nghiên cứu ở<br /> dịch tễ học giữa các nguyên nhân hạ natri máu.<br /> Uganda năm 2001 đã ghi nhận tỉ lệ cao trẻ bị tử<br /> Ngoài ra, các triệu chứng lâm sàng và mức<br /> vong do nhiễm trùng thần kinh trung ương vi<br /> độ hôn mê cũng không có khác biệt có ý nghĩa<br /> trùng là 36,8%, di chứng 20%(6).<br /> thống kê giữa 2 nhóm nguyên nhân gây hạ natri<br /> máu, điều này có thể giải thích là do cơ chế đáp KẾT LUẬN<br /> ứng của tế bào với tình trạng hạ Natri máu là Hạ Natri máu là tình trạng khá thường gặp ở<br /> như nhau với 2 nguyên nhân, do đó triệu chứng các trẻ nhiễm trùng thần kinh trung ương cấp. Vì<br /> lâm sàng không có sự khác biệt. vậy các bác sĩ lâm sàng cần chú ý đến tình trạng<br /> So sánh đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm này và tìm kiếm các nguyên nhân gây hạ Natri<br /> sàng, điều trị giữa các mức độ Hạ Natri máu máu để có hướng điều trị thích hợp nhằm giảm<br /> Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê di chứng và tử vong trên bệnh nhân nhiễm<br /> về các yếu tố dịch tễ học giữa các mức độ Hạ trùng thần kinh trung ương cấp.<br /> Natri máu. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Trong các triệu chứng lâm sàng, chỉ ói và 1. Bạch Văn Cam (2013), "Rối loạn nước - điện giải", Phác đồ điều<br /> trị Nhi Đồng 1, NXB Y Học, pp. 76 - 82.<br /> mức độ rối loạn tri giác là khác nhau có ý nghĩa 2. Bộ Y Tế (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh<br /> thống kê, các triệu chứng còn lại không có ý lao", pp. 108.<br /> nghĩa thống kê. 3. Bronstein DE (2014), "Aseptic Meningitis and Viral Meningitis",<br /> Feigin and Cherry's Textbook of Pediatric Infectious Diseases,<br /> Chúng tôi ghi nhận thời gian nằm viện trung Elsevier, The United States of America, pp. 484 -492.<br /> vị là 15,5 ngày. Đây là một khoảng thời gian 4. Bussmann C, Bast T, Rating D (2001), "Hyponatraemia in<br /> children with acute CNS disease: SIADH or cerebral salt<br /> tương đối gần với liệu trình kháng sinh trong wasting?", Childs Nerv Syst, 17(1-2), pp. 58-62;<br /> nhiễm trùng thần kinh trung ương. Khi so sánh 5. Ellison DH, Berl T (2007), "The Syndrome of Inappropriate<br /> Antidiuresis", New England Journal of Medicine, 356(20), pp. 2064-2072.<br /> về thời gian nằm viện giữa 2 nhóm hạ Natri,<br /> 6. Kiwanuka JP, Mwanga J (2001), "Childhood bacterial meningitis<br /> chúng tôi ghi nhận nhóm hạ Natri trung bình có in Mbarara Hospital, Uganda: antimicrobial susceptibility and<br /> số ngày nội viện cao hơn so với nhóm hạ Natri outcome of treatment", African Health Sciences, 1(1), pp. 9-11.<br /> 7. Sorkhi H, Salehi Omran MR, Barari Savadkoohi R et al (2013),<br /> máu nhẹ và sự khác biệt này có ý nghĩa thống "CSWS Versus SIADH as the Probable Causes of Hyponatremia<br /> kê. Có thể nhóm hạ Natri máu trung bình có<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa 141<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> in Children With Acute CNS Disorders", Iranian Journal of Child chứng mất muối não trong nhiễm trùng thần kinh cấp ở trẻ em",<br /> Neurology, 7(3), pp. 34-39. Luận văn Tiến Sĩ Y khoa, Đại Học Y Hà Nội.<br /> 8. Trương Hữu Khanh (2013), "Viêm màng não", Phác đồ điều trị<br /> Nhi Đồng 1, NXB Y học, TP.HCM, pp. 458-464. Ngày nhận bài báo: 14/06/2018<br /> 9. Trương Thị Mai Hồng (2012), "Nghiên cứu tình trạng rối loạn<br /> điện giải, Hội chứng tiết bất hợp lý Hormone kháng lợi niệu, hội Ngày phản biện nhận xét bài báo: 14/07/2018<br /> Ngày bài báo được đăng: 30/08/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 142 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0