intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng thai sản trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

60
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống mang thai. Đồng thời, bài viết tìm hiểu đặc điểm thai sản trên bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống và sự tăng trưởng của trẻ được sinh ra bởi các bà mẹ Lupus trong năm đầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng thai sản trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> TÌNH TRẠNG THAI SẢN<br /> TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG<br /> Trần Hoài Linh, Nguyễn Văn Đoàn<br /> Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh tự miễn có biểu hiện lâm sàng đa dạng và thường gặp ở phụ nữ chủ<br /> yếu trong độ tuổi sinh đẻ. Vấn đề thai sản trong bệnh Lupus ban đỏ hệ thống có thể dẫn đến nhiều biến<br /> chứng cho cả mẹ và con. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát một số đặc điểm lâm sàng - cận lâm<br /> sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống mang thai, tìm hiểu đặc điểm thai sản trên bệnh nhân Lupus<br /> ban đỏ hệ thống và sự tăng trưởng của trẻ sinh ra bởi các bà mẹ Lupus trong năm đầu. Nghiên cứu mô tả<br /> cắt ngang trên 88 bệnh nhân Lupus mang thai điều trị tại Trung tâm Dị ứng – Miễn Dịch lâm sàng từ 2011 –<br /> 2015. Kết quả cho thấy, tuổi trung bình 26,84 ± 4,33 (năm). Tỷ lệ tăng huyết áp và thiếu máu khi vào viện<br /> lần lượt là 25% và 60,2%, đẻ non 50%, sinh đủ tháng 15,91%, thai lưu 18,18%, tuổi thai trung bình khi<br /> chuyển dạ 35,72 ± 2,96 (tuần), 48,3% thai chậm phát triển trong tử cung, tử vong trong năm đầu 5%, tỷ lệ<br /> thấp cân tại 6 tháng và 12 tháng lần lượt là 20% và 15,8%, bệnh Lupus ban đỏ hệ thống và quá trình thai<br /> sản có tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến nhiều hậu quả nặng nề cho cả mẹ và con.<br /> Từ khóa: Lupus ban đỏ hệ thống, thai sản, mang thai<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus<br /> <br /> Ngược lại, bệnh Lupus có thể gây ra<br /> <br /> Erythematosus) là bệnh tự miễn, có biểu hiện<br /> lâm sàng rất đa dạng từ các biểu hiện ngoài<br /> <br /> những ảnh hưởng nặng nề đến quá trình thai<br /> <br /> da tới các tổn thương nội tạng [1]. Bệnh gặp<br /> chủ yếu ở phụ nữ (90%), đa phần ở độ tuổi<br /> <br /> cho cả mẹ và thai nhi [3]. Tỷ lệ sảy thai và thai<br /> <br /> sinh đẻ (20 - 40 tuổi).<br /> <br /> rất nhiều so với tỷ lệ trong cộng đồng. Tỷ lệ<br /> <br /> Bệnh Lupus và quá trình thai sản có sự tác<br /> động qua lại lẫn nhau. Theo nhiều nghiên<br /> <br /> sảy thai dao động từ 25 - 52% trong giai<br /> <br /> cứu, quá trình thai sản là một trong những<br /> <br /> trong giai đoạn bệnh không hoạt động [4].<br /> <br /> yếu tố gây khởi phát đợt cấp của bệnh<br /> Lupus. Các cơ quan bị ảnh hưởng nhiều nhất<br /> <br /> Trước những năm 80, tỷ lệ đẻ non của bệnh<br /> <br /> trong đợt cấp là da, thận, máu và khớp, trong<br /> đó tổn thương thận nặng nhất với các biểu<br /> <br /> nghiên cứu gần đây thì tỷ lệ này đạt trên 80%<br /> <br /> hiện của viêm cầu thận, hội chứng thận hư,<br /> suy thận, đây cũng là một trong những yếu tố<br /> tiên lượng xấu, có thể dẫn đến tử vong mẹ<br /> trong thai kỳ [2].<br /> Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Văn Đoàn, Bộ môn Dị ứng,<br /> Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: mr.doan1956@yahoo.com.vn<br /> Ngày nhận: 13/8/2015<br /> Ngày được chấp thuận: 25/12/2015<br /> <br /> TCNCYH 98 (6) - 2015<br /> <br /> sản của bệnh nhân, dẫn đến nhiều nguy cơ<br /> lưu ở bệnh nhân Lupus mang thai cao hơn<br /> <br /> đoạn bệnh hoạt động so sánh với 8 - 12%<br /> <br /> nhân Lupus dưới 60% và trong một số<br /> [5]. Tình trạng thai chậm phát triển trong tử<br /> cung gặp ở khoảng 14,8% các bệnh nhân<br /> Lupus mang thai [5]. Bên cạnh đó, không thể<br /> không kể đến Lupus sơ sinh – hội chứng có<br /> liên quan đến việc vận chuyển tự động các tự<br /> kháng thể của mẹ qua hàng rào nhau thai, chủ<br /> yếu là các kháng thể anti - SSA và anti - SSB<br /> với biểu hiện nặng nề nhất là bloc nhĩ thất<br /> bẩm sinh [6; 7].<br /> <br /> 37<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Nhiều thập kỷ trước phụ nữ mắc bệnh<br /> Lupus rất ít có cơ hội được làm mẹ do chậm<br /> được điều trị, khoa học chưa phát triển và do<br /> bị tác động bởi nhiều quan niệm sai lầm. Cùng<br /> với sự phát triển của xã hội và nền y học hiện<br /> đại, bệnh Lupus được kiểm soát hiệu quả hơn<br /> và ước mong được sinh đẻ của những phụ nữ<br /> mắc bệnh này cũng được quan tâm hơn. Tuy<br /> nhiên, quá trình mang thai ở bệnh nhân Lupus<br /> vẫn được coi là “thai nghén nguy cơ cao” [1].<br /> Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về bệnh<br /> Lupus ban đỏ hệ thống và thai nghén, quá<br /> trình thai sản trên bệnh nhân Lupus còn ít<br /> được quan tâm nghiên cứu. Ở Việt Nam,<br /> chưa có nghiên cứu nào theo dõi sự phát triển<br /> của trẻ em được sinh ra bởi những bà mẹ<br /> Lupus trong năm đầu sau sinh. Do đó, chúng<br /> tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu:<br /> 1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và<br /> cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ<br /> thống mang thai.<br /> <br /> 2. Phương pháp<br /> Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.<br /> - Công cụ thu thập số liệu: mẫu bệnh án và<br /> bộ câu hỏi phỏng vấn qua điện thoại.<br /> - Các biến số và chỉ số nghiên cứu: Lâm<br /> sàng: tuổi, thời gian mắc bệnh, liều corticoid<br /> dùng hàng ngày, lý do vào viện, bệnh sử,<br /> thăm khám khi vào viện…Cận lâm sàng: công<br /> thức máu, hóa sinh máu, tổng phân tích nước<br /> tiểu, định lượng protein niệu 24h… Sản khoa:<br /> tiền sử sản khoa, kết quả quá trình mang thai.<br /> Sự phát triển của trẻ trong năm đầu: tỷ lệ tử<br /> vong trong năm đầu, cân nặng tại thời điểm 6<br /> tháng và 12 tháng.<br /> 3. Xử lý số liệu<br /> Số liệu được xử lý bằng chương trình<br /> thống kê y học SPSS 20.0.<br /> 4. Đạo đức nghiên cứu<br /> <br /> 2. Tìm hiểu đặc điểm thai sản trên bệnh<br /> <br /> Tất cả hoạt động tiến hành trong nghiên<br /> cứu này đều tuân thủ quy định và nguyên tắc<br /> <br /> nhân Lupus ban đỏ hệ thống và sự tăng<br /> trưởng của trẻ được sinh ra bởi các bà mẹ<br /> <br /> chuẩn mực về đạo đức nghiên cứu y sinh học<br /> của Việt Nam và quốc tế. Tất cả các đối tượng<br /> <br /> Lupus trong năm đầu.<br /> <br /> nghiên cứu tự nguyện tham gia vào nghiên<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> cứu sau khi được tư vấn và cung cấp đầy đủ.<br /> Các số liệu y học mang tính cá nhân trong<br /> <br /> 1. Đối tượng: 64 bệnh nhân Lupus mang<br /> thai từ năm 2011 – 2014 và 24 bệnh nhân<br /> điều trị tại Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm<br /> sàng từ 2/2014 đến 2/2015.<br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân<br /> được chọn vào nghiên cứu khi có đủ 2 tiêu<br /> chuẩn sau:<br /> - Có thai tại thời điểm vào viện.<br /> - Đã được chẩn đoán xác định Lupus trong<br /> tiền sử hoặc bệnh nhân mới có đủ ≥ 4/11 tiêu<br /> chuẩn chẩn đoán theo tiêu chuẩn ACR 1997.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ: Những bệnh nhân<br /> không có đủ 2 tiêu chuẩn nêu trên.<br /> 38<br /> <br /> nghiên cứu được bảo mật.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> 1. Lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân<br /> Lupus ban đỏ hệ thống mang thai<br /> Tuổi mắc bệnh trung bình là 26,84 ± 4,33<br /> năm, chủ yếu ở độ tuổi 20 - 30 chiếm 77,3%<br /> tổng số bệnh nhân (68/88). Số năm mắc bệnh<br /> trung bình là 3,89 ± 3,89 năm, lâu nhất là 15<br /> năm. Tỷ lệ phát hiện bệnh trong đợt thai này<br /> đạt 10,2%. 100% thuốc sử dụng đều là<br /> Medrol. Liều trung bình là 10,87 ± 7,57mg/<br /> ngày. Tỷ lệ bỏ thuốc khi có thai là 10,2% (9/88<br /> người).<br /> TCNCYH 98 (6) - 2015<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 1. Các biểu hiện lâm sàng trong tiêu chuẩn chẩn đoán<br /> Biểu hiện<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Ban cánh bướm<br /> <br /> 44<br /> <br /> 50,0<br /> <br /> Nhạy cảm ánh sáng<br /> <br /> 20<br /> <br /> 22,7<br /> <br /> Viêm đa khớp<br /> <br /> 16<br /> <br /> 18,2<br /> <br /> Viêm màng tim hoặc màng phổi<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> Loét miệng<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> Tổn thương thần kinh – tâm thần<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Ban cánh bướm gặp nhiều nhất chiếm tỷ lệ 50% (44/88). Sau đó là nhạy cảm ánh sáng chiếm<br /> 20/88 bệnh nhân (22,7%) và viêm đa khớp chiếm 16/88 bệnh nhân (18,2%). Ít gặp là viêm màng<br /> tim/màng phổi và loét miệng (3,4%). Không gặp tổn thương thần kinh – tâm thần.<br /> Bảng 2. Huyết áp khi vào viện<br /> Tăng huyết áp<br /> Huyết áp bình thường<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 22<br /> <br /> 66<br /> <br /> 88<br /> <br /> 25<br /> <br /> 75<br /> <br /> 100<br /> <br /> 3 tháng đầu<br /> <br /> 3 tháng giữa<br /> <br /> 3 tháng cuối<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7<br /> <br /> 14<br /> <br /> %<br /> <br /> 1,13<br /> <br /> 7,95<br /> <br /> 15,9<br /> <br /> Có 22/88 bệnh nhân tăng huyết áp khi vào viện, chiếm tỷ lệ 25%. Tăng huyết áp gặp nhiều<br /> nhất vào 3 tháng cuối với 14/22 bệnh nhân, chiếm 63,6%.<br /> Bảng 3. Liên quan giữa thiếu máu và tuổi thai<br /> 3 tháng đầu<br /> <br /> 3 tháng giữa<br /> <br /> 3 tháng cuối<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> (%)<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 20<br /> <br /> 35<br /> <br /> 39,77<br /> <br /> Thiếu máu<br /> (Hb < 110g/l)<br /> <br /> 10<br /> <br /> 22<br /> <br /> 21<br /> <br /> 53<br /> <br /> 60,23<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 16<br /> <br /> 31<br /> <br /> 41<br /> <br /> 88<br /> <br /> 100<br /> <br /> 103,76 ± 24,65<br /> <br /> 96,40 ± 24,24<br /> <br /> 109,12 ± 15,83<br /> <br /> Nồng độ Hb trung<br /> bình (g/dl)<br /> <br /> TCNCYH 98 (6) - 2015<br /> <br /> 39<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Tỷ lệ thiếu máu chiếm 60,23% (53/88). Thiếu máu gặp nhiều nhất ở quý 2 của thai kỳ với<br /> 22/88 bệnh nhân. Quý đầu và quý ba của thai kỳ có tỷ lệ thiếu máu tương ứng là 10/88 và 21/88.<br /> Nồng độ Hb trung bình đều thấp hơn 110g/l.<br /> Tỷ lệ hồng cầu niệu và bạch cầu niệu dương tính lần lượt là 84,2% (64/76) và 76,3% (58/76).<br /> Tất cả 26 bệnh nhân được định lượng protein niệu 24 giờ đều có protein niệu lớn hơn 0,5g/24<br /> giờ, trung bình là 7,75g/24 giờ, dao động trong khoảng từ 0,65g/24h đến 23,49g/24h.<br /> 2. Đặc điểm thai sản của bệnh nhân Lupus mang thai<br /> Bảng 4. Tiền sử sản khoa<br /> STT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Số lượng (lần)<br /> <br /> %<br /> <br /> 1<br /> <br /> Sinh đủ tháng<br /> <br /> 16<br /> <br /> 17,24<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đẻ non<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4,6<br /> <br /> 3<br /> <br /> Sảy thai<br /> <br /> 32<br /> <br /> 36,78<br /> <br /> 4<br /> <br /> Thai lưu<br /> <br /> 15<br /> <br /> 18,39<br /> <br /> 5<br /> <br /> Nạo hút thai<br /> <br /> 20<br /> <br /> 23<br /> <br /> 6<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 87<br /> <br /> 100<br /> <br /> Cao nhất là sảy thai, chiếm tỷ lệ 36,78% (32/87). Sau đó là tỷ lệ nạo hút thai, chiếm 23%<br /> (23/87). Tỷ lệ sinh đủ tháng và thai lưu xấp xỉ nhau, lần lượt chiếm 18,39% (15/87) và 17,24%<br /> (16/87). Tỷ lệ đẻ non thấp nhất, chiếm 4,6%.<br /> Bảng 5. Kết quả quá trình mang thai<br /> STT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Số lượng (lần)<br /> <br /> %<br /> <br /> 1<br /> <br /> Sinh đủ tháng<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15,91<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đẻ non<br /> <br /> 44<br /> <br /> 50<br /> <br /> 3<br /> <br /> Thai lưu – Sảy thai<br /> <br /> 16<br /> <br /> 18,18<br /> <br /> 4<br /> <br /> Đình chỉ thai điều trị bệnh<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11,36<br /> <br /> 5<br /> <br /> Tử vong mẹ - con<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3,41<br /> <br /> 6<br /> <br /> Tử vong con<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,14<br /> <br /> 7<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 88<br /> <br /> 100<br /> <br /> Cao nhất là đẻ non, chiếm tỷ lệ 50% (44/88). Sinh đủ tháng chiếm 15,91% (14/88). Thai lưu và<br /> xin đình chỉ thai điều trị bệnh chiếm lần lượt 18,18% (16/88) và 11,36% (10/88). Tử vong con gặp<br /> ở 1/88 trường hợp. Tử vong mẹ gặp ở 3/88 trường hợp. Tỷ lệ mổ đẻ đạt 83,9% (47/56).<br /> <br /> 40<br /> <br /> TCNCYH 98 (6) - 2015<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Tỷ lệ thai chậm phát triển trong tử cung và thai phát triển bình thường xấp xỉ nhau lần lượt<br /> chiếm 48,3% (28/58) và 51,7% (30/58). Có 44/58 trẻ sơ sinh thiếu tháng, chiếm 75,9%. Tuổi thai<br /> trung bình khi chuyển dạ là 35,72 ± 2,96 (tuần).<br /> 3. Tình trạng trẻ trong năm đầu<br /> Tỷ lệ tử vong của trẻ trong năm đầu là 5% (2/40 trẻ).<br /> Bảng 6. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo chỉ số Z – Score<br /> 6 tháng<br /> STT<br /> <br /> 12 tháng<br /> <br /> Nội dung<br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 1<br /> <br /> - 3SD < Z – Score < -2SD<br /> <br /> 9<br /> <br /> 20<br /> <br /> 6<br /> <br /> 15,8<br /> <br /> 2<br /> <br /> - 2SD < Z – Score < +2SD<br /> <br /> 36<br /> <br /> 80<br /> <br /> 32<br /> <br /> 84,2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 45<br /> <br /> 100<br /> <br /> 38<br /> <br /> 100<br /> <br /> Tỷ lệ thấp cân tại thời điểm 6 tháng và 12 tháng lần lượt là 20% và 15,8%.<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> <br /> nghiên cứu trước đây của tác giả Nguyễn Văn<br /> <br /> trong nhóm nghiên cứu phần lớn đều ở độ<br /> <br /> Đoàn, Nguyễn Phúc Hoàn (48,3%) [1].<br /> Các biểu hiện lâm sàng trong tiêu chuẩn<br /> <br /> tuổi hoạt động sinh sản mạnh nhất từ 20 đến<br /> 30 tuổi (chiếm 77,3% - 68/88). Số liệu này phù<br /> <br /> chẩn đoán hay gặp là: ban cánh bướm (50% 44/88), nhạy cảm ánh sáng (22,7% - 20/88),<br /> <br /> hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Đoàn,<br /> Nguyễn Phúc Hoàn năm 2008 [1]. Số năm<br /> <br /> viêm đa khớp (18,2% -16/88), viêm màng tim/<br /> màng phổi và loét miệng (3,4% - 3/88), không<br /> <br /> mắc bệnh trung bình là 3,89 năm, lâu nhất là<br /> 15 năm (1/88). Số bà mẹ lần đầu được chẩn<br /> <br /> gặp tổn thương thần kinh – tâm thần (bảng 1).<br /> <br /> Kết quả thu được cho thấy các bệnh nhân<br /> <br /> đoán xác định Lupus trong lần thai này là 9/88<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu của chúng tôi không có<br /> sự khác biệt nhiều về các tỷ lệ ban cánh<br /> <br /> người (10,2%). So với các nghiên cứu khác,<br /> tỷ lệ xuất hiện Lupus ở phụ nữ mang thai<br /> <br /> bướm, nhạy cảm ánh sáng, loét miệng so với<br /> các nghiên cứu khác. Theo bảng 2, tỷ lệ bệnh<br /> <br /> được ghi nhận rất ít, khoảng 6% [8]. Có thể<br /> trong 9 bệnh nhân trên, hầu hết đã từng có<br /> <br /> nhân có tăng huyết áp khi vào viện chiếm 25%<br /> tổng số bệnh nhân (22/88), đều là tăng huyết<br /> <br /> những biểu hiện lâm sàng xuất hiện đơn lẻ,<br /> <br /> áp cả hai thì và ở độ 1 theo phân loại của Hội<br /> <br /> không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán xác định.<br /> Toàn bộ thuốc sử dụng trước khi vào viện<br /> <br /> Tim mạch học Việt Nam. Kết quả này phù hợp<br /> với nghiên cứu của Park năm 2014 với tỷ lệ<br /> <br /> là Medrol. Glucocorticoid được khuyến cáo<br /> nên dùng cho bệnh nhân Lupus có thai vì<br /> <br /> tăng huyết áp ở bệnh nhân Lupus mang thai<br /> là 20% [2].<br /> <br /> thuốc không hoặc rất ít đi qua hàng rào rau<br /> thai nên ít ảnh hưởng tới thai nhi. Tỷ lệ tự ý bỏ<br /> <br /> Chúng tôi nhận thấy trong nhóm nghiên<br /> cứu có 60,2% (53/88) bệnh nhân thiếu máu ở<br /> <br /> thuốc của nhóm nghiên cứu khi có thai là<br /> <br /> thời điểm vào viện. Thiếu máu kết hợp với<br /> <br /> 10,2% (9/88) – thấp hơn nhiều lần so với<br /> <br /> diễn biến phức tạp của bệnh Lupus gây ảnh<br /> <br /> TCNCYH 98 (6) - 2015<br /> <br /> 41<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2