TIỀM NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG<br />
TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ KHU DỰ TRỮ<br />
SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM Nguyễn Viết Lương (1)<br />
Tô Trọng Tú<br />
Trình Xuân Hồng<br />
Lê Trần Chấn 2<br />
Tống Phúc Tuấn (3)<br />
Nguyễn Hữu Tứ<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Biến đổi khí hậu (BĐKH) và mối quan hệ của BĐKH với phát thải khí CO2 do suy thoái và mất rừng là<br />
vấn đề đang được cả thế giới quan tâm. Các hệ sinh thái (HST) rừng là nơi tích lũy CO2 nhiều nhất trong các<br />
HST trên cạn. Việt Nam có khoảng 14,06 triệu ha rừng, độ che phủ là 40,84%. Tính đến tháng 1/2018, Việt<br />
Nam có 32 vườn quốc gia (VQG) với tổng diện tích các VQG khoảng 10.455,74 km² (trong đó có 620,10 km²<br />
là mặt biển), chiếm khoảng hơn 3% diện tích lãnh thổ đất liền. Đây có thể nói là các bể hấp thụ CO2 mà chúng<br />
ta chưa có điều kiện để tính toán giá trị hấp thụ CO2 một cách đầy đủ.<br />
Để có cở sở xác định lượng CO2 hấp thụ, tạo tiền đề cho quá trình mua bán phát thải CO2, chúng tôi đã<br />
tiến hành nghiên cứu, tính toán khả năng hấp thụ CO2 của một số loại rừng tại các VQG: Cúc Phương, Yok<br />
Đôn và Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) rừng ngập mặn Cần Giờ, những nơi có tiềm năng lớn trong việc hấp<br />
thụ CO2 ở Việt Nam.<br />
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, hệ sinh thái rừng, hấp thụ khí CO2.<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề tán, tầng ưu thế sinh thái, tầng dưới tán, tầng cây bụi<br />
BĐKH và mối quan hệ của nó với phát thải khí CO2 và tẩng cỏ quyết. Khả năng hấp thụ CO2 của mỗi tầng<br />
do suy thoái và mất rừng là vấn đề đang được cả thế rất khác nhau do nhiều nguyên nhân: Tổ thành loài<br />
giới quan tâm. Theo Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH cây khác nhau, độ tuổi khác nhau, tốc độ tăng trưởng<br />
(IPCC), hàng năm có khoảng 1,5 tỷ tấn CO2 phát thải khác nhau...<br />
trên toàn cầu, nhiều hơn lượng CO2 phát thải của Ngoài ra, vật liệu rơi rụng, mùn trong đất cũng<br />
ngành giao thông vận tải. chứa lượng CO2 nhất định. Tuy nhiên, sinh khối của<br />
Việt Nam có khoảng 14,06 triệu ha rừng, độ che cây trên mặt đất mới là nơi chứa CO2 quan trọng nhất,<br />
phủ là 40,84% (Bộ NN&PTNT, 2016). Tính đến tháng do đó, sự suy thoái rừng là nguyên nhân trực tiếp ảnh<br />
1/2018, Việt Nam có 32 VQG với tổng diện tích các hưởng đến sự hấp thụ CO2.<br />
vườn quốc gia khoảng 10.455,74 km² (trong đó có Vì vậy, việc xác định sinh khối trên mặt đất là bước<br />
620,10 km² là mặt biển), và chiếm khoảng hơn 3% quan trọng trong việc đánh giá tổng lượng CO2 và sự<br />
diện tích lãnh thổ đất liền. Các hệ sinh thái (HST) rừng tuần hoàn của nó trong HST rừng. Khả năng hấp thụ<br />
như: Rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng thường xanh, CO2 của rừng được phản ánh rõ nét nhất qua sinh<br />
rừng rụng lá, rừng nửa rụng lá, rừng ngập mặn... là khối rừng. Tuy nhiên, trên thực tế, lượng CO2 hấp thụ<br />
nơi tích lũy CO2 nhiều nhất trong các HST trên cạn. không chỉ khác nhau ở mỗi tầng tán rừng như đã trình<br />
Khí CO2 được tích lũy ở nhiều bộ phận khác nhau của bày mà còn phụ thuộc vào kiểu thảm thực vật, loài<br />
rừng. Ví dụ, rừng nguyên sinh có 5 tầng: Tầng vượt cây ưu thế, tuổi của lâm phần... Chính vì vậy, đòi hỏi<br />
<br />
<br />
1<br />
Viện Công nghệ vũ trụ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br />
2<br />
Trung tâm Đa dạng và An toàn sinh học<br />
3<br />
Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br />
<br />
<br />
24 Chuyên đề II, tháng 6 năm 2018<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
phải có những nghiên cứu về khả năng hấp thụ CO2 Phương trình 3,4 áp dụng cho VQG Yok Đôn (UN-<br />
của từng kiểu thảm cụ thể, từ đó làm cơ sở lượng hóa REDD Việt Nam, 2012). Phương trình 5 áp dụng cho<br />
những giá trị kinh tế mà rừng mang lại và xây dựng cơ khu vực KDTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ (Ong và nnk.<br />
chế chi trả dịch vụ môi trường một cách minh bạch, (2004).<br />
công bằng. Đó chính là mục tiêu mà đề tài hướng đến. Sinh khối = 0,0421*(D*H)0,9440 (2)<br />
Để đạt được mục tiêu đã nêu, nhóm nghiên cứu Sinh khối = 0.14 * D2.31 (3)<br />
đã thực hiện việc đánh giá nhanh một số kiểu rừng cơ Sinh khối = 0.098*exp(2.08*ln (D)+0.71*ln(H) +<br />
bản tại Việt Nam, như rừng thường xanh núi đất, rừng 1.12*ln(WD)) (4)<br />
thường xanh trên núi đá vôi, rừng rụng lá, rừng ngập<br />
mặn ở các khu vực VQG tại Việt Nam, cụ thể các khu Sinh khối = 0.235*D2.42 (5)<br />
vực nghiên cứu được lựa chọn: VQG Cúc Phương, Yok Trong đó:<br />
Đôn và KDTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ. Lý do được D: Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m (đơn vị tính<br />
lựa chọn, bởi vì đây là những khu rừng có tiềm năng là cm)<br />
lớn trong việc hấp thụ CO2 thuộc hệ thống rừng đặc H: Chiều cao thân cây (đơn vị tính là m)<br />
dụng của Việt Nam hiện nay. WD là tỉ trọng gỗ (đơn vị tính tấn/m3).<br />
2. Phương pháp nghiên cứu c. Tính khả năng hấp thụ CO2<br />
2.1. Phương pháp thực địa Lượng cácbon tích trữ và CO2 hấp thụ bởi thực vật<br />
a. Lập ô tiêu chuẩn (ÔTC) được chuyển đổi theo Phương trình 6 và Phương trình<br />
7 được đưa ra bởi IPCC (2006) sau đây:<br />
Căn cứ vào sự phân chia trạng thái rừng theo trữ<br />
lượng: Trảng cây bụi (trữ lượng