Tiếng địa phương trong ca dao Quảng Nam, Đà Nẵng
lượt xem 0
download
Ca dao Quảng Nam, Đà Nẵng là một phần quan trọng trong kho tàng văn hóa dân gian của miền Trung, thể hiện sự phong phú và đa dạng của ngôn ngữ địa phương. Tiếng địa phương không chỉ mang lại màu sắc độc đáo cho các bài ca dao mà còn phản ánh tâm tư, tình cảm và lối sống của người dân nơi đây. Qua những câu ca, người nghe có thể cảm nhận được chất liệu văn hóa đặc trưng, từ phong tục tập quán đến những câu chuyện lịch sử và tình yêu quê hương. Bài viết này sẽ tìm hiểu vai trò của tiếng địa phương trong ca dao Quảng Nam, Đà Nẵng, nhấn mạnh giá trị văn hóa và ý nghĩa của nó trong đời sống tinh thần của người dân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiếng địa phương trong ca dao Quảng Nam, Đà Nẵng
- 78 ĐINH THỊ H ự u - Tiếng địa phương^. FOLKLORE TIÊNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG CA DAO QUẢNG NAM, ĐÀ NẰNG ĐINH THỊ Hựu & NHẦ TRUÔNG iếng địa phương hay phương ngữ và có tính đặc thù, mang đậm dấu ấn địa (dialect) là một vấn đê từ lâu đã được phương như: loòng boong, m ì Quảng, bánh các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học nước ta ít lá gai, bánh khô mè, bánh gừng, bánh quan tâm (1). Tiếng địa phương Quảng Nam tráng thịt heo, đường non... cũng là một đề tài đã gây không ít băn - Trái loòng boong trong tròn ngoài méo khoăn cho các nhà nghiên CỨJ,2). Thế Trái thầu đâu, trong héo ngoài tươi nhưng ở đây chúng tôi không ; thuần Thương em ít nói ít cười đứng trên bình diện ngôn ngữ học mà ơm duyên mà đợi chín mười con trăng. chúng tôi muôn xem xét vấn đề trong mối Muôn ăn bánh ít lá gai quan hệ ngôn ngữ - văn học dân gian để Lấy chồng xứ Quảng cho dài đường đi. tìm hiểu bản sắc ca dao xứ Quảng. Có đôi bạn nói em mừng Đứng trên bình diện phương ngữ học, Em về làm quả bánh gừng đi thăm. nhiêu nhà ngôn ngữ nước ta nhất trí chia Thương nhau múc bát chè tươi tiếng Việt thành ba vùng phương ngữ; Làm tô m i Quảng mời anh xơi cùng. phương ngữ Bắc, phương ngữ Nam(3). ''Tiếng Quảng N am nằm ở cực bắc của Chiều chiều nhớ lại chiều chiểu phương n g ữ N a m " ^ . Nhớ nồi cơm nguội nhớ niêu nước chè Nhớ hồi thượng mã đê xe Trong lịch sử, Quảng Nam, Đà Nẵng Nhớ bát nước chè nhớ cội đường non (QN, ĐN) là vùng đất mới được tính từ năm Nhớ hồi cá trích y con 1307 với việc đổi châu 0 , châu Lý thành Thịt heo xắt khúc lòng còn ưóc mơ... châu Thuận và châu Hoá sau đám cưởi huyền thoại của Huyền Trân công chúa So vởi vốn từ tiếng Việt, tiếng địa (1306). Nhiều câu ca dao ra đời từ buổi phương Quảng Nam không có nhiêu từ cổ hoang sơ để ghi lại những cảnh sinh hoạt theo kiểu: pheo (tre), lịp (nón), cươi (sân), nơi đây: "Tới đây xứ sở lạ lùng, Con chim mấn (váy), nậy (lón)... Vón từ cư trú ở kêu củng sỢ, con cá vùng củng kinh"; "Canh Quảng Nam, Đà Nang phần nhiều lcà lớp từ măng nấu với cá ngạnh nguồn, tới đây thì mổi, xuất hiện khoảng năm, sáu th ế kỉ trở phải bán buồn mua vui". Do nhu cầu sinh lại đây... hoạt và phát triển trên một vùng đất mới, Không phải không có lí khi các nhà một nhóm từ đã xuất hiện đê phản ánh nghiên cứu xếp tiếng Quảng Nam vào thiên nhiên, đất nước, sản vật nơi đây. phương ngữ Nam. Chúng ta dễ dàng bắt Nhóm từ này tuy không nhiều nhưng cũng gặp ở đây hiện tượng biến âm của phương đủ để phản ánh mọi vấn đề trong đời sông ngữ Nam:
- TCVHDG SỐ 2/2007 - VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯỜNG 79 Lỗi lầm vì các trích de (ve) Đứng trên bình diện văn học dân gỉan, Vì rau muống dượt (vượt), vì mà cũng không phải không có lí khi Hoàng trộn măng. Tiến Tựu đưa ra giải pháp phân vùng văn Ví dầu cầu dán (ván) đóng đinh học dân gian Việt Nam thành ba miền và Cầu tre lắc lẻo gập ghình (ghềnh) khó đi. hai khu vực. Văn học dân gian Quảng Nam, Đà Nẵng thuộc khu vực có tính Sự biến âm này không chỉ diễn ra ở chuyển tiếp giữa Trung và Nam< Ngoài 5). phụ âm đầu [v] -» [d] mà còn diễn ra ở yếu tô' làn điệu, chúng ta dễ dàng bắt gặp phần vần như: [ênh] — [linh]; [linh] — » » trong ca dao, dân ca ở đây những yếu tô' [anh]... Ngoài ra, chúng ta còn gặp hiện của phương ngữ Trung: tượng cấu tạo từ đặc trúng của phương ngữ Nam: anh ấy ảnh, chị ấy — chỉ, ông ấy > Anh về răng được mà về ổng... Em nắm vạt áo em đê câu thơ... Ông già ổng ỏ dưới mương Ra đi răng đứt, răng đành Ra về bỏ mô'i tơ mành ai quay! Ông thấy con gái Ổng trườn ổng lên. Trời ơi răng nức trời hè Bên cạnh những biến âm chung của Bỏ mày đứt đoạn bỏ bè trôi sông. phương ngữ Nam, ca dao xứ Quảng còn bị chi phôi mạnh mẽ bởi những quy luật biến Tiếc răng, tiếc rứa, tiếc ri âm riêng biệt của địa phương: Liều mình bỏ xứ mà đi cho rồi... Tay cầm con dô (dao) Ngoài các hư từ "mô, tê, răng, rứa", Tay trao (trao) cái rổ chúng ta còn bắt gặp ở đây những biến âm Cắt cổ máu trồ (trào) của phương ngữ Trung như [0] -> [u] Gắng công thương bạn được chừng (hôn/hun), [â] -» [ư] (chân/chưn), [a] — [ơ] > nồ (nào) thì thương. (lạt/lợt, đàn/đờn)... Người Quảng Nam không phân biệt Trứng vịt đổ lộn trứng gà [ao] và [0], đôi nơi như-Quế Sơn lại không Thấy em má trắng anh đà muôn hun. phân biệt [ă] và [e] nên dân gian có câu Thương em biển hẹn non hò bông đùa: Tiếng dờn ai gảy dưới đò chiều sương. En (ăn) không en (ăn) tét (tắt) đèn Bông hoa lợt bình hoa không lợt đi ngủ Duyên nọ phai tình nọ không phai. Để chó lớn cén (cắn) chó nhỏ nhen reng Xét trên bình diện ngữ nghĩa, trong (nhăn răng). tiếng Việt, đại từ nhân xưng cũng là một Về phương diện ngữ âm, đôi khi người căn cứ quan trọng cần chú ý để khu biệt Quảng thường phát âm quá chệch ra khỏi phương ngữ mỗi vùng. Trong ca dao cái chuẩn của tiếng Việt văn hoá, nói ăn Quảng Nam, Đà Nang, n h ất là trong ca thành en; bác thành boac, đánh thành dao trữ tình, chúng ta thường thấy xuất quoánh, ơi thành bơi hoặc quơi... Chính hiện các đại từ nhân xưng: Qua - bậu, em những đặc điểm ngữ âm này đôi khi làm - bậu, bạn - ta: cho ca dao xứ Quảng nghe có vẻ thô và Ví dầu tình bậu muôn thôi vụng, ít mượt mà. Bậu gieo tiếng dữ cho rồi bậu ra
- 80 ĐINH THỊ H ự u - Tiếng địa phương... Bậu ra cho khỏi tay qua Ngoài các từ đô'i ứng đơn giản 1 - 1 yổi Cái xương bậu n át cái da bậu mòn. từ toàn dân như: rị / kéo, dang / phơi, ghê / Chiều chiều đổ lúa ra quay hấp, giò / chân... Bậu về xứ bậu lúa này ai tuôn? Duyên ta nợ bạn không thành Trong ngôn ngữ sinh hoạt, đôi khi Bạn nắm tay bạn rị chín mười phần người Quảng Nam có dùng từ "nậu" và còn xa "nẩu" nhưng trong ca dao tuyệt nhiên Đêm nằm đắp chiếu nằm co không. Câu ca dao quen thuộc của vùng Trời xui đ ất khiến tui giở giò bước mau Nam Trung Bộ: (giở chân); Ai vê nhắn với nậu nguồn còn có sự đô'i ứng 1 - 2 nghiêng vê từ địa Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên(6). phương: sắn / củ mì, khoai xiêm: được ca dao Quảng Nam, Đà Nẵng ghi lại: Tam Kì quê mẹ thân thương Ai về nhắn với bạn nguồn Sắn không lột vỏ gọi là khoai xiêm. Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên. Vô'n từ địa phương Quảng Nam, Đà Có thể nói từ "nậu", "nẩu" là hai từ đặc Nẵng khá phong phú, không chỉ tỏ rõ sức trưng có thể khu biệt ca dao vùng Quảng mạnh biểu nghĩa mà còn tỏ rõ sức mạnh Nam và ca dao vùng Quảng Ngãi, Bình biểu cảm: Định. Chim nhàn bắt cá lượn khơi Trên cứ liệu ca dao đã sưu tầm được ở Thấy anh chơm chẩu nhiều nơi em Quảng Nam, Đà Nẵng< ), bước đầu chúng 7 buồn, (chơm chẩu: ve vãn) tôi đã thông kê được 3.800 đơn vị từ ngữ. Trong đó có 2.151 từ ngữ trùng với Từ điển - Lửa gần rơm không cháy cũng tròm trèm tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (tỉ lệ Ngồi bên vò rượu hơi hèm cũng say. 56,6%), 1.556 từ ngữ trùng với Sô' tay (tròm trèm: sém) phương ngữ Nam Bộ của Nguyễn Văn Ái (tỉ Chàng ràng như cá quanh nơm lệ 41%), 1.358 từ ngữ trùng với từ ngữ Nhiều anh còn rạng không biết đơm Thừa Thiên - Huê trong bảng phụ lục đê con nào. (chàng ràng: quanh quẩn, tài luận văn thạc sĩ của Trương Thu Hương không dứt khoát, rạng: không rõ ràng, vê' tiếng địa phương Thừa Thiên - H uế (tỉ loạn choạn) lệ 35,7%), 920 từ ngữ trùng vối Từ điên Tiệc nồi cơm trắng bở hơi (bở hơi: tiếng địa phương Nghệ Tĩnh của Nguyễn nóng sô't dẻo) Nhã Bản (tỉ lệ 24,2%) và có hơn 130 từ ngữ Tiếc duyên em giòn giã gặp nơi bơ thờ. đậm đặc sắc thái địa phương Quảng Nam, (bơ thờ: bơ phờ, xơ xác) Đà Nang. Xét trong mô'i quan hệ âm - nghĩa, sự Từ những sô' liệu thông kê trên, chúng ta có thể bước đầu đi đến kết luận rằng: Tiếng phong phú đa dạng này không chỉ có ở các địa phương Quảng Nam, Đà Nẵng cơ bản từ ngữ nghĩa mà còn thể hiện ở các từ đồng thông nhất vơi tiếng Việt toàn dân trong đó âm: có những yếu tô' của phương ngữ Trung Tay bưng đĩa muôi sàng rau nhưng cơ bản thuộc về phương ngữ Nam. Đặt lên quảy mẹ ruột đau chín từng.
- TCVHDG SỐ 2/2007 - VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯỜNG 81 Biết là duyên nợ về đâu Dân gian đúc kết "Quảng N am hay cải" và Bạn gánh gánh thảm đi trước, ta quảy người Quảng thường được nhìn nhận là quảy sầu theo sau. chân thành, bộc trực hay lí sự. Tính lí sự Từ "quảy" ở đây không chỉ có nghĩa là này thể hiện ngay trong cả ca dao tình yêu, "cúng, giỗ" mà còn có nghĩa là "gánh" (động đặc biệt là ca dao đôi đáp: từ) và "gánh" (danh từ). Ong già tôi chẳng ưu đâu Hàm răng ông rụng chòm râu ông dài. Nhiều nghệ nhân dân gian đã tỏ ra rất tài tình khi sử dụng từ đồng âm: Con tôm con tép có râu Huống chi em bậu câu mâu sự đời Con gái La Qua Thương nhau vừa dặm vừa dài Qua đường qua chọc Cắn rứt chi đó mà đòi hàm răng? Qua biểu em rằng Đừng có ỉa qua. - Nước lên xăm xắp chân đăng Kêu anh cũng dở mà kêu thằng khó kêu. ở đây, qua có ba nghĩa: 1. Qua trong La Qua: địadanh ở Điện Bàn, Quảng Nam - Em ơi em đừng thấy anh nhỏ mà khinh đã từng là nơi xây đình nổi tiếng: Thình Chớ con thằn lằn bao lớn mà nó bu cái lình như cái đình La Qua; 2. Qua: đại từ cột đình tổ cha! nhân xưng ngôi thứ nhất; 3. Qua: bước Em ơi em đừng thấy anh nhỏ mà rầu sang, la: la mắng. Việc sử dụng từ đồng âm Chớ con ong bao lớn mà nó chích cái trái bầu cù queo! đã tạo cho ca dao xứ Quảng có một sắc thái độc đáo. Ca dao Quảng Nam, Đà Nẵng nói riêng và ca dao Nam Trung Bộ nói chung có Trong nhóm từ láy ở vùng Quảng Nam, phong cách rất giản dị, tự nhiên, mãnh liệt: Đà Nang đáng chú ý nhất là nhóm từ láy từ mang yếu tô' "cù”: "cù quanh cù queo", "cù Dao phay kề cổ queo cù quắc", "cù quặc cù quẹo"... Do đặc Máu đổ không màng thù của ca dao, từ láy đi vào ca dao thường Chết thời chịu chết chỉ là từ láy đôi: Buông nàng không buông. Anh đi cây cải mới gieo Bàn về ca dao Quảng Nam, Đà Nang Anh vô cây cải cù queo vô vò. nói riêng, ca dao Nam Trung Bộ nói chung, TS. Lê Văn Hảo có một nhận xét rấ t xác Gió đưa trái mướp cù queo dáng: "Dân ca Nam Trung Bộ có cái gì rất Lấy chồng Đại Lộc có nghèo cũng vui. độc đáo chất thơ, chất sông và chất tình. Nó Đây là một hiện tượng rấ t lạ chưa thấy nói lên một phần phong cách của con người TS. Trần Thị Ngọc Lang và Hải Dân đê cập ở một vùng đất mói, mãnh liệt, thắm thiết đến trong các công trình nghiên cứu vê nhưng mộc mạc chất phác th ật thà đên p h ư ơ n g n g ữ N a m Bộ. vụng về, thô tháp, không trau chuốt mượt Dĩ nhiên, để xác định một câu ca dao mà, có cái gì phóng khoáng đến táo bạo"’81. địa phương, chúng ta không chỉ căn cứ vào Ca dao là tiếng nói tâm tình của nhân tiếng địa phương hay địa danh mà còn dựa dân lao động. Với sự tham gia của phương vào nhiều căn cứ khác như văn hoá, tính ngữ, ca dao càng tỏ rõ khả năng phản ánh cách con người... ở các miền trên đất nước. sinh động, đa dạng cuộc sông lao động,
- 82 ĐINH THỊ H ựư - Tiếng địa phương... chiến đấu của nhân dân ta ở những vùng (2) , (4) Đọc "Văn hoá Quảng Nam - Những giá trị đặc trưng", Kí yếu hội thảo 2001. tr. 505- đất khác nhau trên khắp 'mọi miên đất 515. nước. Tiếng địa phương với tư cách là ngôn (3) Đọc Hoàng Thị Châu, Tiếng Việt trên các ngữ nghệ th u ật đã góp phần quan trọng miền đát nước, Nxb. Khoa học xã hội, 1989. trong việc phản ánh những nét đặc thù, tạo (5) Đọc Hoàng Tiến Tựu, Mấy vân đề nên phong cách ca dao của mỗi vùng, mỗi nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian Việt miền trên đất Việt. Nam, Nxb. Giảo dục, Hà Nội, 1997, tr. 87. Cùng với thời gian, trong xu th ế giao (6) Đọc Trịnh Sâm, Đi tìm bản sắc tiếng Việt, Nxb. Trẻ, 2001. lưu, hội nhập ngày càng phát triển, việc (7) Thông kê theo tài liệu tham khảo (3). lưu giữ lại những từ ngữ địa phương và (4), (5) ' những câu hát điệu hò quê hương là một (8) Đọc Kỉ yếu văn học dân gian miền việc làm vô cùng cấp thiết. Trên con đường Trung, Đại học Sư phạm Vinh, 1981. chuẩn hoá tiếng Việt, các nhà sưu tầm ca dao đôi khi có khuynh hướng vươn tới một TÀI LIỆU THAM KHẢO tiếng Việt văn hoá nên đã không chú ý 1. Nguyễn Văn Ái, Từ điển phương ngữ đúng mức đến sự hiện diện của các từ ngữ Nam Bộ, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, 1994. địa phương. Điều này ít nhiều sẽ làm mất 2. Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Từ điên đi sự phong phú, đa dạng, đa sắc thái của tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999. kho tàng ca dao cả nưởc. Chúng ta cần giữ 3. Nguyễn Văn Bổn, Văn nghệ dân gian gìn những vốn quý của phương ngữ để làm Quảng Nam, Đà Nang, tập I, Nxb. Văn hoá giàu cho bản sắc tiếng Việt.Cl thông tin, 1983. Đ.T.H 4. Nguyễn Văn Bốn, "Văn học dân gian Quảng Nam", Thông tin văn hoá Quảng Nam, CHÚ THÍCH 2001. (1) Đã có các công trình: L. Cadire (1911), 5. Trương Thị Thu Hương, Cấu tạo - ngữ H. Maspero (1912), T.T. M khitarian (1959), nghĩa một số từ ngữ địa phương thường dùng ở M.V. Gordina, I.s . Butstrov (1984), Hoàng Thi vùng nông thôn Thừa Thiên - Huê, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, Châu (1989), Hoàng Phê (1973), Nguyễn Kim 1996. Thản (1982), Đinh Lê Thư (1984), Vương Hữu Lễ (1981), Trương Văn Sinh (1981), Cao Xuân 6. Tài liệu Văn học dân gian Quảng Nam, Hạo (1986), Hoàng Dũng (1986), Võ Xuân Trang Đà Nẵng, Khoa Ngữ vãn, Đại học Sư phạm. Đại (1992), Trần Thị Ngọc Lang (1993), Nguyễn Văn học Đà Nang (Tư liệu chưa xuất bản). Ái (1981), Nguyễn Nhã Bản (1994),... nặm lai moi hu chỏng/ Nẳng dóng dò moi NHỮNG CÂU TỤC NGƯ... bảng há”. Chữ “dỏng” câu dưổi, vần vởi chữ (T iếp theo tr a n g 77) “chỏng” câu trên. Dịch là “Nhổ nưổc miếng, xem kẽ chân/ Ngồi xổm, xem dưới háng”, 7. Câu “Thùm nặm lai moi nhàng/ khuyên người ta ý tứ. Năng dòng do moi bàng hả”, tác giả dịch “Nhổ nước bọt phải nhìn chỗ trông/ Lúc Xin được trao đổi, chữa lại cho đúng.o ngồi xuống phải nhìn váy dưói bàn chân”. Q.V.M Tác giả ghi sai. Xin cải chính là “Thủm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn