Tiếp cận cảnh quan văn hóa trong quy hoạch xây dựng đô thị thích ứng lũ lụt: Nghiên cứu trường hợp sông Côn, sông Hà Thanh - thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định
lượt xem 3
download
Bài viết này nghiên cứu những kinh nghiệm truyền thống về cách thức để tồn tại dưới sự ảnh hưởng của thiên tai đã phát triển trong lịch sử. Dựa trên nghiên cứu cảnh quan văn hóa khu vực sông Côn, sông Hà Thanh - thành phố Quy Nhơn - Bình Định, bài báo tìm hiểu về văn hóa ứng xử sông nước trong phòng chống lũ lụt và xây dựng chiến lược thích ứng của người dân khu vực miền Trung và Bình Định trước đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiếp cận cảnh quan văn hóa trong quy hoạch xây dựng đô thị thích ứng lũ lụt: Nghiên cứu trường hợp sông Côn, sông Hà Thanh - thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định
- Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 TIẾP CẬN CẢNH QUAN VĂN HÓA TRONG QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG LŨ LỤT: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SÔNG CÔN, SÔNG HÀ THANH - THÀNH PHỐ QUY NHƠN - TỈNH BÌNH ĐỊNH CULTURAL LANDSCAPE ALONG CON RIVER AND HA THANH RIVER, QUY NHON CITY, BINH DINH – PROVINCE: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES OF URBAN DEVELOPMENT IN FLOOD ADAPTATION Phạm Việt Quang1, Phạm Anh Dũng2, Hoàng Anh3, Cù Thị Ánh Tuyết4 ABSTRACT: This paper will assess the traditional cultural behaviors which have been used in history to deal with and adapted with nature disasters. By researching the cultutal behaviors along Con River and Ha Thanh River, Quy Nhon City, Binh Dinh Province, this paper will discuss about the river culture behaviors of people in Binh Dinh and central region in dealing with flood and creating the adaptation strategy. From the application and methodologies of Traditional Ecological Knowledge (TEK) in using and managing nature resources, this paper will approach the local traditional ecological knowledge to assess the values of cultural behaviors in nature and society and the awareness of community organization. The acknowledgement of the value of cultural behaviors will bring about both opportunities and challenges in organizing urban landscape with specific cultural signa- ture and enhancing flood adaptive strategy. KEYWORDS: Traditional Ecological Knowledge (TEK), Cultural Behavior, Cultural Landscape, water system in Urban, Flood Adaptation, Con River Basin, Ha Thanh River Basin. TÓM TẮT: Bài báo này nghiên cứu những kinh nghiệm truyền thống về cách thức để tồn tại dưới sự ảnh hưởng của thiên tai đã phát triển trong lịch sử. Dựa trên nghiên cứu cảnh quan văn hóa khu vực sông Côn, sông Hà Thanh - thành phố Quy Nhơn - Bình Định, bài báo tìm hiểu về văn hóa ứng xử sông nước trong phòng chống lũ lụt và xây dựng chiến lược thích ứng của người dân khu vực miền Trung và Bình Định trước đây. Từ cách tiếp cận các ứng dụng thực tiễn của kiến thức sinh thái truyền thống (TEK) trong việc sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên, bài báo xem xét giá trị văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và văn hóa nhận thức tổ chức cộng đồng thông qua kiến thức sinh thái truyền thống của địa phương. Việc nhận thức những giá trị văn hóa ứng xử trong môi trường sẽ đem đến cơ hội và thách thức trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, tạo lập bản sắc văn hóa đô thị, đồng thời góp phần xây dựng chiến lược thích ứng với lũ lụt. TỪ KHÓA: Sinh thái truyền thống, văn hóa ứng xử, cảnh quan văn hóa, hệ thống nước đô thị, Flood adaptive City, lưu vực sông Côn, sông Hà Thanh. Phạm Việt Quang Khoa kiến trúc, trường Đại học Thủ Dầu Một - 04 Trần Văn Ơn, phường Phú Hoà, thành phố Thủ Dầu Một Email: quangpv@tdmu.edu.vn Tel: 0904349519 37
- SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta Phạm Anh Dũng Khoa hạ tầng kỹ thuật, trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ CHí Minh - 196 Paster, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Anh Khoa kiến trúc, trường Đại học Thủ Dầu Một - 04 Trần Văn Ơn, phường Phú Hoà, thành phố Thủ Dầu Một Cù Thị Ánh Tuyết Khoa kiến trúc, trường Đại học Thủ Dầu Một - 04 Trần Văn Ơn, phường Phú Hoà, thành phố Thủ Dầu Một 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hoặc ngăn chặn lũ lụt (Liao, 2012). Do vậy, để thích ứng tốt hơn với thiên tai lũ lụt và biến đổi Thiên tai, lũ lụt ở các nước đang phát triển đang khí hậu ở thành phố Quy Nhơn hướng đến phát ngày càng gia tăng do lượng mưa rất lớn và mực triển bền vững cần có những cách tiếp cận mới nước biển dâng do biến đổi khí hậu gây ra. Thành về quy hoạch đô thị, quản lý sử dụng nguyên tài phố Quy Nhơn là một trong những nơi chịu tác nguyên đất, nước, xử lý chất thải và hệ sinh thái động của biến đổi khí hậu. Đồng thời Quy Nhơn (Chi et al., 2015). là một trong ba trung tâm thương mại dịch vụ của vùng, do vậy quá trình đô thị hóa ở đây đang Trong điều kiện môi trường thiên nhiên, địa diễn ra nhanh chóng. Các vùng đất trũng bị san lý, khí hậu khắc nghiệt, để thích ứng tốt hơn với lấp để xây dựng các khu đô thị, khu dân cư, khu thiên nhiên, con người cần chú trọng đến việc công nghiệp và các cầu đường được xây dựng hợp tác và sống hoà hợp với thiên nhiên. Trong quyển “Ecological wisdom” của Bo Yang, Robert mới, nâng cấp cắt ngang dòng chảy đã làm gia Fredrick Young đã đánh giá sự phát triển bền tăng ngập lụt phía trên quốc lộ 1A và đường sắt. vững thông qua lăng kính của trí tuệ sinh thái, Sự kết hợp giữa mưa, triều cường, và xả lũ của các các thực hành thực nghiệm thể hiện thông qua hồ chứa nước làm cho mực nước hạ lưu các sông các dự án xã hội, quy hoạch đô thị, thiết kế và rút rất chậm, gây lũ lớn dẫn đến tình trạng ngập quản lý, nhằm đưa kiến thức sinh thái vào trong lụt vùng hạ lưu các sông kéo. Mặc dù tỉnh Bình khai thác và sử dụng tài nguyên của địa phương Định xây dựng phương án phòng chống lũ lụt (Yang, 2019). Những thực hành thực nghiệm của cho vùng hạ du hồ chứa nước Bình Định (Đẳng, trí tuệ sinh thái hay kiến thức sinh thái truyền 2018), nhưng việc quản lý lũ lụt nói chung tập thống (TEK) là một nguồn thông tin thể hiện các trung vào mô hình kiểm soát lũ lụt, ít chú trọng quan điểm và kiến thức khác nhau về thực tiễn đến việc giảm thiểu rủi ro lũ lụt đô thị (Liao, sử dụng tài nguyên tại địa phương. Mối quan hệ Le, & Nguyen, 2016). Các công trình hạ tầng kỹ sinh thái giữa các yếu tố tự nhiên được hiểu thông thuật phòng chống lũ lụt được xây dựng nhằm qua sự tương tác giữa các cộng đồng con người kiểm soát tự nhiên, thay vì xem là một phần của và hệ thống sinh thái địa phương (Bwambale, tự nhiên. Cách tiếp cận trong phòng chống thiên Muhumuza, & Nyeko, 2018). Những tương tác có tai của hạ tầng kỹ thuật thường hướng tới sự gia giá trị cho cuộc sống con người, được lập đi lập tăng các khu vực khô ráo, không ngập lụt và ổn lại, hình thành những giá trị truyền thống và sẽ định, nhưng giải quyết vấn đề thích ứng với tự kết thành giá trị văn hóa- văn hóa ứng xử (Thủy, nhiên còn hạn chế (Jalilov, Kefi, Kumar, Masago, 2013). Các nhà nghiên cứu từ các lĩnh vực khác & Mishra, 2018). Các bề mặt không thấm nước nhau khai thác những kiến thức sinh thái truyền trong khu vực đô thị đang làm tăng nguy cơ lũ lụt; thống (TEK) (Liao et al., 2016; Shannon, 2013; sự phá hủy các hệ thống nước tự nhiên, hạ mực Thaitakoo, McGrath, Srithanyarat, & Palopakon, nước ngầm và thay đổi đa dạng sinh học, làm giảm 2013) và định nghĩa TEK theo nhiều cách khác vai trò của tự nhiên trong giảm thiểu thiệt hại nhau với các dạng tương tự của thuật ngữ như 38
- Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 “kiến thức địa phương”, “kiến thức bản địa”, “kiến văn hóa, bài báo này khai thác một phần của kiến thức của nông dân” hoặc “kiến thức môi trường thức sinh thái truyền thống như một cách tiếp truyền thống” (Hiwasaki, Luna, Syamsidik, & cận để phát triển không gian kiến trúc cảnh quan Shaw, 2014; Mercer, 2010). có khả năng chống chịu với lũ lụt, đồng thới thúc đẩy bản sắc văn hóa địa phương khu vực hạ lưu 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CẢNH QUAN VĂN HÓA sông Côn, sông Hà Thanh. Phát triển cảnh quan SÔNG NƯỚC TRONG THÍCH ỨNG VỚI văn hóa thích ứng với “nước” bao gồm sự hiểu LŨ LỤT biết văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên, văn hóa 2.1. Cơ sở lý luận ứng xử môi trường xã hội và văn hóa nhận thức, tổ chức cộng đồng (Thủy, 2013). Những kinh Hệ thống kiến thức truyền thống về văn hóa nghiệm trong văn hóa ứng xử với môi trường ứng xử môi trường đóng một vai trò quan trọng trong thích ứng với thiên tai, lũ lụt sẽ là cơ sở cho trong việc giảm tác động của thiên tai (Mavhura, việc thiết kế, quy hoạch xây dựng đô thị, quản lý Manyena, Collins, & Manatsa, 2013). Sự tương sử dụng nguồn tài nguyên tốt hơn, hướng tới sự tác liên tục giữa văn hóa ứng xử với môi trường phát triển bền vững. góp phần tạo nên cảnh quan văn hóa. Tại Điều 1 của công ước của UNESCO/ICOMOS năm 1992, 2.2. Tổng hợp kiến thức văn hóa sông nước cảnh quan văn hóa đại diện cho “công trình kết truyền thống hợp của thiên nhiên và con người” (Brown, Các đề tài nghiên cứu về sinh thái truyền thống 2018). Cảnh quan văn hóa bao gồm các khía và cảnh quan văn hóa là những đề tài khá phổ biến, cạnh thể chế chính trị, tinh thần và tư tưởng, nhưng các hướng dẫn cho việc thu thập và phân Cảnh quan văn hóa phản ánh cách thức tương loại kiến thức văn hóa trong ứng xử môi trường tác giữa cảnh quan tự nhiên và hệ thống văn hóa nước còn hạn chế. Hạn chế trên gây những khó xã hội. Đó là mối quan hệ giữa con người và nơi khăn trong việc vận dụng những kiến thức cảnh chốn mang ý nghĩa về mặt tinh thần thay vì vật quan văn hóa trong các đồ án quy hoạch đô thị chất (Taylor & Altenburg, 2006). Cảnh quan tự và quản lý. Để giải quyết những hạn chế trên, nhiên là một phần di sản văn hóa của loài người nghiên cứu đề xuất một khuôn khổ nhằm phân và di sản được coi như một loại vốn tri thức. Mặc loại văn hóa ứng xử và kiến thức truyền thống dù không có hoạt động sản xuất kinh tế, nhưng trong sử dụng và quản lý “nước” nhằm tăng khả việc bảo tồn bền vững các cảnh quan này thường năng chống chịu lũ lụt. Bài báo nghiên cứu khía dựa trên việc phát triển các hoạt động kinh tế. cạnh ứng dụng các yếu tố sinh thái truyền thống (Antrop, 2005). Việc bảo vệ các giá trị di sản (văn vào quản lý nguồn lực “nước” dựa trên các công hóa và tự nhiên) của cảnh quan tập trung vào tính trình nghiên cứu năm 1999 của nhà sinh thái học bền vững của các giá trị hiện có và giảm thiểu tác ứng dụng Fikret Berkes và công trình nghiên cứu động thiên tai, lũ lụt. Kiến thức văn hóa truyền năm 2007 của Nicholas Houde, một nhà địa lý bản thống của người dân địa phương về môi trường địa. Nhóm nghiên cứu thấy rằng khung khái niệm và hệ thống nước được xem cơ sở giải quết vấn kiến thức sinh thái truyền thống (TEK) thích ứng đề liên quan đến nước (Dean, 2016; Mavhura et lũ lụt dựa trên phân tích các chủ thể chính: kiến al., 2013). Các nhà hoạch định chính sách thiếu thức, thực tiễn và hệ giá trị (Houde, 2007; Kim, sự thừa nhận về giá trị văn hóa địa phương trong Asghar, & Jordan, 2017; Leonard, Parsons, Olawsky, việc áp dụng các phương pháp quản lý, sử dụng & Kofod, 2013; Usher, 2000). Thông qua góc nhìn nước bền vững và các chiến lược thích ứng của của cảnh quan văn hóa bài báo đề xuất 3 nội dung lũ lụt trong bối cảnh đô thị (Ayeni, 2014; Liao et của khung phân tích thể hiện mối tương quan văn al., 2016). Để tạo cở sở trong việc áp dụng kiến hóa ứng xử trong tổ chức cảnh quan thích ứng lũ thức văn hóa ứng xử môi trường của cảnh quan lụt, như sau: 39
- SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta • Văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên; Quản lý tài nguyên • Văn hóa ứng xử môi trường xã hội; nước trong tổ chức • Văn hóa nhận thức, tổ chức cộng đồng. xã hội - Giá trị văn 3. Văn 2.3. Khung phân tích mối tương quan văn hóa sông hóa nhận hóa sông nước trong tổ chức cảnh quan văn hóa 4. Đạo nước thức, thích ứng lũ lụt đức và - Mối quan tổ chức giá trị hệ sinh thái Để giải thích các cấp độ và mối liên hệ giữa các cộng xã hội và văn chủ đề, thông qua phân tích kiến thức sinh thái đồng hóa xã hội truyền thống với yếu tố “nước” là trọng tâm, các 5. Văn chủ thể trong sinh thái truyền thống được chuyển hóa và thể thành chủ thể của mối tương quan văn hóa bản sắc trong tổ chức cảnh quan (Bảng 1). Thế Niềm Vũ trụ giới tin học quan Đỉnh 1 và 2 biểu thị văn hóa ứng xử với yếu tố “nước” trong việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan. Đỉnh 3 biểu thị cho nhận thức về giá trị của “nước” trong văn hóa nhận thức, tổ chức cộng đồng. Sự tương tác các yếu tố trong khung phân Mối tương quan văn hóa trong tổ chức cảnh quan tích lũ lụt của cảnh quan văn hóa được phân tích, văn hóa (nguồn tác giả) phân loại để vận dụng vào thiết kế và quy hoạch đô thị. Điểm đáng lưu ý là vận dụng các chủ thể cảnh Bảng 1: Phân loại sự thích ứng kiến thức sinh thái quan văn hóa thích ứng lũ lụt và phát triển không truyền thống (TEK) gian cảnh quan đô thị không phải là mô hình phòng (nguồn: (R. A. a. partner, 2021)) chống thiên tai. Thông qua khung khái niệm để phân tích kiến thức sinh thái truyền thống của các TEK TEK Khung Cảnh tác giả Fikret Berkes, Nicholas Houde (Ellis, 2005; themes themes Nội dung phân quan văn Gómez-Baggethun & Reyes-García, 2013), đồng Berkes Houde chính tích hóa (1999) (2007) thời phân tích văn hóa ứng xử trong khai thác và Ứng dụng vào quản lý tài nguyên nước sử dụng nước ở Bình Định và Việt Nam, nhóm tác 1. Văn - Hình thái giá đưa ra cơ sở cho những định hướng để áp dụng Nhận 1. Quan hóa ứng mặt nước vào các đồ án thiết kế và quy hoạch đô thị thành 1. Nhận thức sát thực xử môi - Địa hình phố Quy Nhơn. thức tế trường tự - Thực vật nhiên - Khí hậu 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN 2. Quản - Cơ sở hạ VĂN HÓA SÔNG NƯỚC TRONG XÂY DỰNG lý 2. Văn tầng truyền ĐÔ THỊ 3 Sử hóa ứng thống Thực 2. Quản 3.1. Văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên dụng xử môi - Tài nguyên hành lý trong quá trường xã nước Vấn đề nhận thức yếu tố “nước” trong cảnh khứ và hội - Lưu trữ quan tự nhiên đề cập đến mối quan hệ giữa hiện tại nước con người với khí hậu, thảm thực vật, địa hình, 40
- Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 mặt nước và văn hóa vật thể của địa phương trong sinh hoạt, sản xuất và phòng chống lũ (S. N. (Ellis, 2005). Qua tìm hiểu những tài liệu quan sát n. v. P. t. n. t. B. Định, 2020). Trong tâm thức của thực tế về hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên, người dân Bình Định nói riêng hay Việt Nam nói nghiên cứu đề cập đến những thực nghiệm của địa chung đều ước mong nắm được bản chất quy luật phương trong việc tạo ra giá trị văn hóa hài hoà với thời tiết để nương theo đó sinh tồn và phát triển. môi trường tự nhiên (Houde, 2007). Những kiến Bởi trên thực tế, trong lao động, người nông dân thức thực nghiệm được đút kết thông qua tập hợp luôn luôn lo lắng: trông trời, trông đất, trông mây; các quan sát được thực hiện trong một thời gian trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm. Do dài và được truyền khẩu qua thời gian. Kiến thức đó, nếu biết căn cứ vào đặc điểm thời tiết của mỗi này có thể khác nhau giữa các cá nhân ở những mùa vụ để chọn cây trồng, vật nuôi thích hợp, thì lĩnh vực hoạt động khác nhau (Usher, 2000). Ví không những tăng năng suất, hiệu quả mà còn dụ, kiến thức của một người trong lĩnh vực nông tránh và giảm thiểu được những bất lợi do thiên nghiệp theo thứ tư ưu tiên “nước, phân, cần, giống” tai gây ra. Đây chính là cơ sở để đưa ra Nông lịch cần đảm bảo 4 yếu tố này sẽ được mùa màng bội - lịch của nhà nông dùng để tính mùa và đoán thu (Tấn, 1967). Khác với kiến thức về nước trong thời tiết để trồng trọt. Trong thời phong kiến nhà lĩnh vực đánh bắt thủy hải sản dựa vào lịch thủy Nguyễn, vua Minh Mệnh thể hiện sự quan tâm triều, thời tiết mà ngư dân có những phương thức của mình đến nông nghiệp, đến thời vụ nông lịch đánh bắt khai thác thủy hải sản tương ứng “xin thông qua 11 bài thơ Nông ngạn vừa có tính dự đừng tham đó1 bỏ đăng2, chơi lê, quên lựu, chơi báo thời tiết như một quy luật vận hành của vũ trăng quên đèn” (Liêm, 2011). trụ vừa có tính dân gian, vừa mang tính “khoa Những hiểu biết về yếu tố “nước” trong cảnh học”, giúp cho kẻ làm quan chăm dân. Còn đối với quan văn hóa được khai thác dựa trên kiến thức người nông dân đương thời, hai mặt kinh nghiệm thu được về mối quan hệ của con người với thiên rất quan trọng là thời tiết và cách làm việc, trong nhiên, được thể hiện qua những kiến thức lịch sử đó yếu tố thời vụ có ý nghĩa lớn (Hiên, 2009). về những ứng xử của dân bản địa với tự nhiên. Quy Nhơn - Bình Định có đồng bằng nhỏ hẹp, Kinh nghiệm và tri thức địa phương là kết quả những dãy núi vòng cung với những nhánh lấn của sự chọn lọc, nghiệm suy khi con người tiếp mạnh ra biển và nằm trong khu vực chịu ảnh xúc với môi trường xung quanh, từ đó hình thành hưởng bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong bối những phương thức ứng xử thích hợp. Kinh ng- cảnh đó, việc canh tác nông ngư kết hợp nuôi hiệm và tri thức bản địa được tích lũy trong hoạt trồng và đánh bắt hải sản là một hình thức cộng động sản xuất, thường xuyên được kiểm nghiệm sinh độc đáo của khu vực miền Trung (Đỗ Hậu, qua quá trình sử dụng, đồng thời luôn có sự chọn 2004). Đồng bằng Bình Định tuy không phì nhiêu lọc trong quá trình vận động của cuộc sống để bằng trong miền Nam, nhưng đứng hàng nhất nhì ngày càng thích nghi với môi trường (Sự, 2014). trong ở miền Trung Việt Nam. Hơn nữa, người Ví dụ, từ xưa, do thiên nhiên khắc nghiệt, mùa dân Bình Định áp dụng triệt để những yếu tố cần mưa lũ sông nước bẩn, mùa khô sông nước cạn thiết trong nghề nông “nước, cần, phân, giống” và nhiễm mặn nên người dân ở Bình Định và các nên mùa màng rất được bội thu (Tấn, 1967). tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam phải biết tìm mạch nước tốt và đào giếng lấy nước để sống (Tấn, 1967). Tương tự như vậy, nông dân các khu 1. Đó và nò là hai dụng cụ để giữ cá, nò và đó đều có vực dễ bị lũ lụt ở khu vực Tuy Phước, Phù Cát, Toi (bộ phận bằng tre bện theo hình phễu, nơi đáy Vĩnh Thạnh đã áp dụng nông nghiệp luân canh phiễu lởm chởm những thanh tre nhọn không đều); để duy trì sản xuất, cũng như sử dụng tốt hơn hệ 2. Đăng là những tấm chắn đặt theo hình zic zac, cá thống hồ chứa, bờ đập, để điều tiết nguồn nước theo Đăng mà lội trôi dần về phía nò, đó. 41
- SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta Do đó, nếu căn cứ vào đặc điểm thời tiết của mùa vụ để lựa chọn cây trồng vật nuôi thích hợp, thì không những tăng năng suất, hiệu quả, mà còn tránh những bất lợi do thời tiết gây ra. Sự kết hợp kiến thức canh tác truyền thống, kỹ thuật hiện đại sẽ là tiền đề và giải pháp phát triển nông nhiệp sinh thái hiện đại (Martin, 2010). Việc vận dụng những kiến thức khai thác yếu tố nước trong cảnh quan tự nhiên vào quy hoạch quản lý nước sẽ góp phần trong việc thiết kế cơ sở hạ tầng thích ứng với lũ lụt. Bên cạnh đó sự tham gia của cộng đồng khi tìm kiếm các giải pháp thiết kế cảnh quan văn hóa đặc trưng sẽ hạn chế mức độ đô thị hóa nhanh chóng và xử lý được các vấn đề thay đổi môi trường (Chen, 2014). 3.2. Văn hóa ứng xử môi trường xã hội Văn hóa ứng xử môi trường xã hội được thể trong quy hoạch sử dụng và quản lý nước. Các cở sở hạ tầng quản lý sử dụng nước, công cụ và kỹ thuật xử lý vấn đề liên quan đến nước. Trên Bản đồ địa hình khu vực thành phố Quy Nhơn - lưu vực sông Côn - Hà Thanh hiện nay có 44 hồ Bình Định (nguồn: Dương, 2012) chứa với chức năng nhiệm vụ chống lũ tiểu mãn, hạn chế và giảm nhẹ lũ chính, cung cấp nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thắng lợi từ Phú Yên đến Quảng Nam, Nguyễn nuôi trồng thủy sản (Đẳng, 2018; S. N. n. v. P. Nhạc sửa đắp mở rộng thành Đồ Bàn để ở, gọi t. n. t. B. Định, 2020). Các tín ngưỡng dân gian là “thành Hoàng Đế” (Tấn, 1967). Thành Hoàng trong việc sử dụng, quản lý nước được thực hiện Đế có quy mô lớn nhất trong hệ thống thành thông qua các công cụ và kỹ thuật khác nhau để cổ Việt Nam còn đến nay (có chu vi 7.575 m). đảm bảo nguồn nước phục vụ đời sống người Ba mặt thành, phía xa là các dòng sông uốn lượn dân và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên này như hào tự nhiên che chắn. Thành được xây (Gautam, 2014; Yang, 2019). Nước là một trong dựng trên thế đất hội tụ núi sông liền kề, liên những nhân tố quan trọng trong việc duy trì sự kết điệp trùng, vừa có thế công vừa có thế thủ. sống của con người và động thực vật Không có Tường thành ngoại phía Tây lợi dụng những nước thì cả con người, cây cỏ và các động vật đều ngọn đồi thấp nối tiếp nhau tạo thành tường không thể tồn tại. Yếu tố nước chi phối và ảnh cao và hào sâu. Tường thành ngoại phía Bắc có hưởng rất lớn đến điều kiện sinh sống cũng như con sông Quai Vạt uốn lượng bao quanh, vừa có tâm lý, thói quen của con người. Vì vậy trong lịch chức năng bảo vệ thành, vừa có chức năng giao sử phát triển đô thị đã chọn định cư ở những nơi thông đường thủy. Con đê Đỉnh Nhĩ đắp như gần sông để có điều kiện thông thương và phát hình móng ngựa, từ góc Tây - Nam thành ngoại triển kinh tế xã hội. Theo Non nước Bình Định của nối vòng cung qua góc Tây – Bắc thành ngoại, Quách Tấn “Vua Lê Thánh Tông lấy đất Đồ Bàn từ sông La Vỹ nối qua sông Quai Vạt, bao bọc sáp nhập vào đạo Quảng Nam, làm một phủ đặt bờ thành ngoại phía Tây. Về quy mô, vật liệu và tên Hoài Nhân. Thành Đồ Bàn dùng làm phủ lỵ và kỹ thuật xây dựng đê Đỉnh Nhĩ giống như thành gọi là thành Hoài Nhân. Năm 1776, sau khi giành ngoại thành Đồ Bàn, bề mặt đê hiện nay không 42
- Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 còn nguyên trạng do quá trình tụ cư và canh tác sinh hoạt, tưới tiêu, điều hòa nhiệt độ. Dưới nước của người dân, đoạn phía góc Tây – Nam mặt nuôi tôm cá, tạo nguồn thực phẩm, làm kinh tế đê rộng từ 10m đến 15m, tổng chiều dài đê là phụ (Thủy, 2013). Bên cạnh hệ thống sông, hồ, 2.240 m. Có ý kiến cho rằng: đê Đỉnh Nhĩ được ao, giếng nước cổ có vai trò rất quan trọng trong người Chăm xây dựng kiên cố như một bờ thành sinh hoạt của người dân, giếng nước Champa nhằm mục đích để ngăn lũ, bảo vệ cánh đồng không bao giờ cạn và luôn trong, ngọt, kể cả các bên trong hoặc bảo vệ bờ thành ngoại phía Tây, giếng gần biển hay các vùng nước mặn, (giếng đá xem ra chưa hợp lý. Bởi vì, cánh đồng bên trong ong cổ ở bảo tàng Tây Sơn, giếng ông khói ở Gò không rộng và bờ thành ngoại phía Tây, nguyên Bồi…). Ngoài ra, một số nơi dọc ven biển miền là những gò đồi tự nhiên được sử dụng kiến tạo trung giếng còn có một vai trò thiết yếu trong làm bờ thành, quá kiên cố vững chắc. Đường hoạt động thương mại và mậu dịch ở khu vực thủy lúc bấy giờ là tuyến giao thông quan trọng, Đông Nam Á (Danh, 2016). sông La Vỹ và sông Quai Vạt là hệ thống đường Một phương thức dẫn thủy nhập điền độc đáo thủy tiếp cận thành Đồ Bàn - thành Hoàng Đế. được người dân miền Trung sử dụng đó là bờ xe Có thể, con đê Đỉnh Nhĩ là hệ thống “thành ngoại nước, nguồn gốc kỹ thuật bờ xe nước đầu tiên thứ hai” được người Chăm xây dựng để củng cố được dựng ở sông Lai Giang - phủ Hoài Nhơn vững chắc mặt thành xung yếu phía Tây – hướng và được sử dụng nhiều ở khu vực sông trà Quãng giao thông đường thủy (N. T. Quang, 2020). Ngãi (N. T. Quang, 2020) Theo Quách Tấn trong Việc khai thác nước mưa là một phương pháp “non nước Bình Định chép “ trên sông Lai Giang cổ xưa nhằm, tích tụ, lưu trữ và bảo tồn nguồn cứ mỗi đoạn vài trăn thước thì có một bờ cừ ngăn nước của địa phương, nước mưa tích trữ sẽ sử nước để xe đem nước vào ruộng. Mùa đông lụt dụng cho mục đích sản xuất trong tương lai lội, xe nước được cất dỡ đi, đến mùa hè các bờ (Bhattacharya, 2015). Từ thực tiễn của đời sống xe được lắp lại, nước đầy nhẫy cả sông. Ngày xưa sông nước hoặc từ việc phải ứng phó, chế ngự và việc trị thủy chống hạn được Vua chúa và Bà con chinh phục nước… người dân đã rút được nhiều nông dân đề cao như chống giặc. Những người kinh nghiệm để nước luôn là thành tố có ích. có công trong công việc này thường được dân Sông hồ, ao giếng là những nguồn lợi thiên nhiên lập Dinh, Miếu thờ cúng muôn đời, nhiều người đơn giản nhưng lại vô cùng hữu hiệu. Ao hồ hay được Triều đình tôn vinh phong Thần và sắc Từ. mặt nước, ngoài chức năng đáp ứng nhu cầu cuộc Trước đời Nhà Nguyễn, vùng hạ lưu Sông Côn sống thường ngày, tạo sự cân bằng môi trường từ Bình Khê đến cửa Thị Nại khoảng hơn 30 km sinh thái còn thể hiện thế cân bằng âm dương bởi đã có trên 30 đập bổi lớn nhỏ. Hiện nay, vẫn còn gò đồi mang yếu tố dương, mặt nước (thấp) mang dấu tích một số Dinh, Miếu thờ các bậc tiền hiền yếu tố âm. Một số ao hình thành tự nhiên, còn có công đắp đập khai thông mương máng đưa lại phần lớn do con người đào để dự trữ nước. nước về đồng (Nguyễn Thị Thảo Phương, 2006). Vùng đồng bằng địa hình đất thấp trũng, người ta Những biện pháp chung, phổ biến hay được đề đào đất lên đắp đê, tạo gò hay vượt nền làm nhà cập đến là đắp đê bao quanh ngăn mặn, chống lũ cho cao ráo, tránh ngập úng, phần trũng còn lại lụt, nhưng với những trận lũ lụt lớn thì thường tận dụng làm ao. Ao cung cấp nguồn nước cho để nước tràn vượt qua đê chia nước cho ngập cả vùng tránh vỡ đê lũ cục bộ. Chống xâm thực, xói lở và hạn chế vỡ đập, người ta thường đắp những con đê, con đập nương theo ngọn gió con nước chạy vòng theo thế đất quanh làng, mục đích là để con đê ấy không cưỡng lại lực tự nhiên khi Thành Hoàng Đế (ảnh chụp từ vệ tinh). con lũ mạnh chảy về, nên không nhất thiết phải Nguồn (N. T. Quang, 2020) đắp thẳng. Bao quanh làng, người ta trồng những 43
- SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta rặng tre Là Ngà nhiều gai ken dày để chống gió, ý rằng “Trong mối quan hệ giữa con người với tự chống lũ, bảo vệ làng, vừa để làm vật liệu dựng lại nhiên, người Việt phụ thuộc vào tự nhiên, nương nhà khi bị bão lũ làm đổ. Để phòng chống bão, nhờ tự nhiên hơn là chiếm lĩnh, làm chủ tự nhiên. nhà ở của dân thường làm thấp, mái dốc dài, vật Khuynh hướng đó trong ý thức thể hiện thành sự liệu nhẹ. Có những vùng, trong nhà, các mộng tôn trọng, sự sùng bái tự nhiên, trong hành động chốt giữa các kèo, cột giao nhau không chốt cố thể hiện thành những sự lựa chọn có tính chất định để có sự đàn hồi và tháo lắp được dễ dàng. thích nghi với tự nhiên, tận dụng sức tự nhiên Mỗi lần có bão, người xưa thường để ngọn gió đợt hơn là chinh phục tự nhiên, dùng sức người thay đầu thổi qua, khi gió ngừng thổi mới néo giằng thế tự nhiên. Trong sinh hoạt thể hiện thành lối nhà để chống ngọn gió đổi chiều thổi giật lại. Bao sống hòa hợp, hòa mình với tự nhiên, gắn bó với quanh làng được trồng nhiều cây xanh, chủ yếu là môi trường tự nhiên..." (Diên, 2002). Với địa hình tre và một vài loại cây khác hợp với thổ nhưỡng ở của tỉnh Bình Định như chiếc máng xối chúc đầu từng làng để che chắn gió (Hiên, 2009). Sử dụng từ Tây sang Đông, 70% diện tích trong tỉnh có độ và quản lý nước trong kiến thức cảnh quan văn dốc trên 25º (Dương, 2012). Mùa mưa lũ kéo dài hóa sông nước góp phần thiết kế không gian cảnh từ tháng 9 đến tháng 11 âm lịch, nước tràn xuống quan ứng phó và tăng cường khả năng phục hồi chảy xiết như thác đổ, cuốn đi lớp đất màu, theo sau lũ lụt. Ao, hồ chứa nước thu gom nước mưa từ dòng sông Côn và Hà Thanh đổ vào đầm Thị Nại xung quanh các khu đô thị và sử dụng nước mưa nhuộm màu trắng đục. Những người có công cung cấp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, trong việc ngăn đắp đập bổi, đào vét sông mương phục hồi hệ sinh thái ngập nước. Khi đó nước đưa nước về đồng ruộng được người sau lập miếu mưa, từng được coi là nguồn gây ngập lụt được thờ (miếu ông Văn Phong ở xã Tây An, miếu bà quản lý thành một không gian công cộng có tính Châu Thị Ngọc Mã và bà Trần thị Ngọc Lân ở thẩm mỹ môi trường cho người dân thành phố. phường Đập Đá…) Cũng theo gia phả Trần tộc: dưới thời Gia Long (1802 - 1820) việc trị thủy, 3.3. Văn hóa nhận thức, tổ chức cộng đồng chống hạn… được quy định trong “yển ước quan Giá trị của nước được thể hiện thông qua giá bằng” (N. T. Quang, 2020). Đồng thời ở đây thiên trị nước trong hệ sinh thái, hệ thống văn hóa đặc nhiên khắc nghiệt, mùa mưa lũ sông nước bẩn, trưng, Khái niệm giá trị được hiểu là mang lại lợi mùa khô sông nước cạn và nhiễm mặn thì người ích vật chất hoặc ý nghĩa mang tính biểu tượng dân kỹ thuật đào giếng lấy nước để sống, đáng (Yang, 2019). Nước là vật thể tối cần thiết cho cuộc chú ý đến hệ thống giếng nước ngọt của người sống con người. Đối với dân tộc Việt Nam do tính Chăm. Kỹ thuật đào giếng và tìm mạch nước tốt, đồng âm trong ngôn từ “nước mang một ý nghĩa những cái giếng nước ngọt hay nước sạch được tượng trưng cao quý. Khi ta nói non nước có thể xây dựng trên những miền đất khô hanh, hạn hiểu là núi sông, cũng có thể hiểu về quê hương hán, vào mùa khô; còn mùa mưa nước bẩn do lũ, xứ sở - Tổ quốc như: non nước Bình Định” (Tấn, nước chảy cuồn cuộn đấy mà không thể dùng. 1967). Giá trị nước trong đời sống văn hóa được Chỉ còn lại những cái giếng tràn trề nước ngon đề xuất trong khung thích ứng thề hiện văn hóa (cách nói của người miền Trung) luôn là nguồn sông nước đối với đời sông người dân. Nước được cung cấp nước không chỉ nuôi sống cộng đồng coi trọng như một phần của các hệ thống kinh tế mà còn là của quý giá cho các thương thuyền vì nó xem như một nguồn tài nguyên và tham gia qua lại trên biển Đông trước đây (Dung, 2002). vào hoạt động sản xuất cho cuộc sống của con Nhận thức giá trị văn hóa sông nước giúp mang người, cũng như có một giá trị bắt nguồn từ mối lại khả năng phục hồi trong quá trình quy hoạch quan hệ xã hội của nó với vị trí trong thế giới tự xây dựng đô thị, quản lý và sử dụng nước. Đồng nhiên và văn hóa (Orlove & Caton, 2010). Khi nói thời tăng cường khả năng phòng chống lũ lụt, đến vai trò của nước giao sư Chu Xuân Diên lưu xây dựng cộng đồng thích ứng. 44
- Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 “hỗ trợ cho các kiểu tổ chức không gian và loại hình công trình kiến trúc mới mà không tạo được các bệ đỡ cho các yếu tố kiến trúc địa phương phát triển (Hùng, 2017). Các hoạt động phát triển đô thị bao giờ cũng gây những ảnh hưởng tốt, xấu với mức độ khác nhau đến tài nguyên và môi trường ở một phạm vi không gian và thời gian nhất định. Những khó khăn khi gắn quy hoạch môi trường và quy hoạch đô thị thường gặp là quyền lợi được Bờ xe nước trên sông Lại Giang - Bình Định năm 1968 hưởng về môi trường của các cộng đồng khác (nguồn: Báo Bình Định (Lưu, 2009)) nhau, thậm chí là xung đột giữa những người gây ô nhiễm và những người phải gánh chịu ô nhiễm (von Haaren, 2002). 3.4. Thách thức và cơ hội vận dụng giá trị Những thách thức trên cũng là một số vấn cảnh quan văn hóa sông nước trong Quy hoạch đề ứng xử văn hóa môi trường và xã hội, cảnh xây dựng đô thị quan văn hóa trong tổ chức cảnh quan các điểm 3.4.1. Thách thức dân cư hiện nay ở thành phố Quy Nhơn - Bình Trong quá trình phát triển đô thị, các yếu tố tự Định. Mặc dù trong quy hoạch định hướng, mục nhiên được nhận thức, khai thác triệt để trong tổ tiêu đặt ra là xây dựng đô thị nhằm nâng cao chất chức không gian cảnh quan đô thị, nhưng không lượng môi trường sống cho người dân trong đô còn là nhân tố con người phải thích ứng, mà thị, song dường như các tiêu chí về môi trường đô bằng giải pháp kỹ thuật con người có thể thay đổi thị lại rất mờ nhạt (Khoa, 2009). Quy hoạch điều tự nhiên để phù hợp với lợi ích của cộng đồng. chỉnh thành phố Quy Nhơn đến năm 2035 đánh Nhờ vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con giá hiện trạng các số liệu về điều kiên tự nhiên người ngày càng có vai trò quyết định trong cải theo các tiêu chí ngành Quy hoạch xây dựng mà tạo cảnh quan tự nhiên và làm thay đổi cơ cấu tổ chưa vận dụng các công trình nghiên cứu cảnh chức không gian đô thị. Điều này dẫn đến việc quan đô thị, văn hóa truyền thống. Trong những cảnh quan tự nhiên dần mất đi giá trị trong phát trường hợp đặc biệt, khi đối tương quy hoạch triển đô thị. có những điều kiện tự nhiên phức tạp hoặc có Toàn cầu hóa đem đến thay đổi đời sống của giá trị cao, khi có những sự cố thiên tai mới có người dân trong đô thị, làm thay đổi bộ mặt đô thị sự tham gia của các nhà địa lý - địa chất. Trong theo hướng văn minh và hiện đại trong một thế phân khu chức năng của thành phố, vai trò cấu giới phẳng. Tuy nhiên, mặt trái của toàn cầu hóa trúc chức năng tự nhiên được chú trọng trong các làm mất đi những nhận diện văn hóa và sự kiện vấn đề phát triển nông nghiệp đô thị, tạo lập cảnh mang tính địa phương, mất đi bản sắc nơi chốn, quan khu vực ven sông Côn, sông Hà Thanh. Tuy làm gia tăng thảm hoạ sinh thái. Trong quy hoạch nhiên, yếu tố nước trong định hướng quy hoạch xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay, mặc dù cảnh quan của thành phố vẫn được tiếp cận vận dụng những lý luận của phương Tây, nhưng thuần túy là yếu tố tự nhiên, chưa được khai thác vẫn chú trọng kế thừa văn hóa truyền thống dân trong tương quan văn hóa ứng xử môi trường tự tộc (Khoa, 2004). Tuy nhiên, với kiểu quy hoạch nhiên. Việc thích ứng với biến đổi khí hậu được cấu trúc đô thị kiểu “dập khuôn” và “nhập ngoại” trình bày trong đánh giá môi trường chiến lược không tính đến các yếu tố bản sắc, vô tình chỉ vẫn mang tính chủ quan, định tính và tách bạch 45
- SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta từng yếu tố, chưa thể hiện đúng cấu trúc của các và tác động của con người. Một số nguyên nhân tổng thể tự nhiên mà đô thị được xây dựng (U. T. chính trong việc khai thác, sử dụng nước tự B. Định, 2014). nhiên chưa hợp lý, quá trình xây dựng và vận Trong thiết kế đô thị, việc phân vùng cảnh hành các công trình hồ chứa thủy lợi, công trình quan dọc sông Hà Thanh, sông Côn được định thủy điện, thủy lợi đều gây thay đổi lớn chế độ hướng, đề xuất phát triển hành lang thoát lũ hai nguồn nước, mất cân đối tài nguyên nước và bên sông, xây dựng các loại hình giải trí văn hóa nhu cầu sử dụng nước. Khai thác, sử dụng chưa bên sông, tạo sự cân bằng giữa không gian ở và đi đôi với bảo vệ, phòng chống suy thóai, cạn không gian du lịch, khả năng tiếp cận, kết nối kiệt, ô nhiễm nguồn nước (Huỳnh, 2012). Quy hệ thống giao thông công cộng, giao thông thủy, hoạch và xây dựng đô thị thông thường xem đưởng bộ, đi xe đạp còn hạn chế, cơ hội tiếp cận nước là nguồn tài nguyên trong việc khai thác, mặt nước, khai thác tầm nhìn bờ sông còn ít. Kết xây dựng và quản lý bởi các chuyên gia, những nối không gian cảnh quan chưa chú trọng kế thừa người điều hành không phải là người trực tiếp giá trị văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa người Chăm sử dụng nguồn tài nguyên. Trong khi các công (không gian kiến trúc lịch sử, công trình văn hóa, trình hạ tầng kỹ thuật đang cố gắng kiểm soát hoạt động giải trí văn hóa). Bảo vệ môi trường tự nhiên, thì kiến thức văn hóa truyền thống thì sinh thái trong việc quản lý thẩm thấu nước mưa hướng tới sự hài hoà cân bằng với tự nhiên. Tuy trong khu vực, giáo dục tự nhiên, phát triển thực nhiên, tính không chắc chắn là đặc trưng của tất vật bản địa còn hạn chế (U. T. B. Định, 2014). cả các hệ sinh thái và tính không thể đoán trước Do vậy, trong các phương pháp tiếp cận, phương của các hiểm họa tự nhiên là một phần của cuộc pháp tiếp cận truyền thống cho đến gần đây chỉ sống. Những nghiên cứu về văn hóa ứng xử môi được coi là mang tính địa phương và không phù trường giải pháp tìm kiếm quy luật cân bằng với hợp với các đô thị hiện đại (M. a. partner, 2018). tự nhiên trong sử dụng nước và giúp bảo vệ tài Từ những quan điểm về kế thừa truyền thống, về nguyên nước mặt để tránh lũ tốt hơn thích ứng xây dựng nền kiến trúc hiện đại – dân tộc, với với môi trường xây dựng đô thị. quan điểm của một số KTS nổi tiếng ở nước ngoài Ngoài ra, sự thích ứng trong văn hóa, toàn cầu (Kenzo Tange, Renzo Piano, Kurokawa), đặt ra hóa đã trở thành một thách thức đáng kể đối với những thách thức đối với việc kế thừa giá trị của việc lồng ghép, khai thác yếu tố nước trong cảnh cảnh quan văn hóa, tạo lập bản sắc văn hóa trong quan văn hóa vào quá trình quy hoạch đô thị. Các thiết kế đô thị khực vực hạ lưu sông Côn, sông Hà kinh nghiệm ứng phó và kiến thức quản lý nước Thanh của thành phố quy Nhơn. truyền thống không còn phù hợp với các hệ thống 3.4.2. Cơ hội quản lý nước hiện đại (Nguyen & Ross, 2017). Từ những thách thức trên việc kết hợp cảnh Bên cạnh đó khó xác định được người thực hiện quan văn hóa trong tổ chức cảnh quan có thể và sử dụng thông tin về cảnh quan văn hóa. Tuy xem là nền tảng để chia sẻ kiến thức và xây nhiên, việc kết hợp giá trị mặt nhận thức của cảnh dựng mối quan hệ giữa người dân địa phương, quan văn hóa thích ứng lũ lụt trong quá trình lập nhà khoa học và nhà quản lý được hiệu quả tốt kế hoạch hiện nay có khả năng mang lại giá trị hơn. Thông qua đó người dân có thêm kiến thức cho người dân địa phương với tư cách là các bên và nhận thức về môi trường xung quanh được liên quan và đánh giá cao sự tham gia của họ vào tốt hơn (Escott, Beavis, & Reeves, 2015). Sự suy quá trình ra quyết định. Sự tham gia tích cực của giảm nguồn tài nguyên nước trong quá trình sử những người có kiến thức phù hợp có thể giúp cải dụng và quản lý nước, ngoài nguyên nhân tự thiện điều kiện kinh tế - xã hội của người dân địa nhiên của tài nguyên nước còn do tác động của phương và tạo ra bản sắc với cảnh quan văn hóa biến đổi khí hậu toàn cầu, hiện tượng El Nino, phù hợp (Schwann, 2018). 46
- Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 4. KẾT LUẬN sông Hà Thành trước môi trường khắc nghiệt và giúp người dân vượt qua nhiều trận lũ lụt ở Theo cách phân biệt giới tự nhiên của Phương miền trung. Quá trình đô thị hóa đang làm mất Tây xem các yếu tố đất, nước là những thực thể đi nhiều không gian mặt nước dọc theo các sông, riêng biệt (Jackson, 2005). Điều này mâu thuẫn ao, đầm, hồ. Do mất đi các ao hồ trong và xung với cách tiếp cận thích ứng của cảnh quan văn quanh các thành phố, nước mưa trong mùa mưa hóa là xuất phát từ kinh nghiệm, nhận thức và một trong nguồn nước lớn có thể được sử dụng văn hóa ứng xử của người dân địa phương với để bổ sung nước ngầm bị mất đi. môi trường tự nhiên để tạo nên sự cân bằng hài hoà giữa âm dương (Khoa, 2004). Quan điểm này • Phòng chống hiệu quả và tiếp cận có hệ nhấn mạnh triết học Phương Đông, tính tổng thống để kiểm soát lũ lụt: Với sự hạn chế về ngân thể của cảnh quan văn hóa phải được xem xét sách và trình độ kỹ thuật, người xưa đã học cách dựa trên sự tác động qua lại giữa yếu tố tự nhiên phòng ngừa bằng cách làm bạn với nước và chống và yếu tố nhân tạo. Do vậy, việc xem thế giới tự lũ lụt, chẳng hạn như xây dựng các đê bao xung nhiên cần xét ở mức độ tổng thể hoặc mối tương quanh khu đô thị, khu vực dễ xói lở, hay trồng tre quan giữa các yếu tố. Rất khó để phân chia văn giữ làng, dọc theo hai bên sông, thay vì đắp đê, hóa ứng xử của cảnh quan văn hóa trong tổ chức đắp đập. Cách phòng lũ lụt này giảm tối thiểu tác không gian kiến trúc cảnh quan thích ứng theo hệ động vào tự nhiên, đồng thời đáp ứng nhu cầu thống quy luật, tiêu chuẩn hiện có. Việc kế thừa của con người. Việc áp dụng cách tiếp cận của không phải áp đặt máy móc mà là có biến đổi cho người trong việc xây dựng một hệ thống liên kết phù hợp với cuộc sống hiện tại, hình thành nên tích hợp kiểm soát lũ lụt với giải quyết nước mưa sự thống nhất nội dung, hình thức mới trong tổ bão, bằng cách giảm dòng chảy của nước và giữ chức không gian kiến trúc cảnh quan, bổ xung nước thông qua thiêt kế cảnh quan văn hóa. thêm mà không phải thay thế. Đặc biệt là do • Quy hoạch cảnh quan văn hóa gắn liền quy sự phát triển kinh tế – kỹ thuật nhiều nội dung hoạch hạ tầng xanh. Quy hoạch hạ tầng xanh quy hoạch xây dựng thay đổi khác hẳn, không cũng cần đảm bảo các nguyên tắc của quy hoạch thể dùng tiêu chí của những thời kỳ trước đây. không gian xanh, đặc biệt là xây dựng hệ thống Việc kế thừa nhận thức và giải pháp quy hoạch mà mọi người dân đều có quyền tiếp cận bình xây dựng đối với cảnh quan văn hóa không phải đẳng và phát triển không gian cảnh quan xanh áp đặt máy móc mà là có biến đổi cho phù hợp càng ít làm tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên càng với yêu cầu cuộc sống hiện tại, hình thành nên tốt. Không gian xanh có thể được quy hoạch theo sự thống nhất nội dung, hình thức mới trong quy cách tiếp cận sáng tạo hoặc tiếp cận đơn giản hoạch xây dựng đô thị. Các bài học kinh nghiệm là không gian gắn với thiên nhiên. Quản lý quy từ khai thác và sử dụng nước trong cảnh quan văn hoạch cần xây dựng và kiểm soát mạng lưới các hóa có thể được thực hành trong thiết kế và quy hệ sinh thái cho từng khu vực đô thị, nhằm phân hoạch đô thị như các chiến lược thích ứng với lũ tích rõ sự tương tác trong phát triển cảnh quan. lụt, cũng như các đề xuất đã được đưa ra để người Trong việc quy hoạch và cải tạo các đô thị theo dân địa phương tham gia, quan điểm về khả năng hướng kết hợp giữa các yếu tố sinh thái, kinh phục hồi, chẳng hạn như: tế và văn hóa truyền thống, cơ sở hạ tầng xanh. • Phát huy những giá trị cảnh quan văn hóa Cơ sở hạ tầng xanh này sẽ trở thành khuôn khổ trong thực hành cảnh quan và thiết kế đô thị. Các của tăng trưởng đô thị và cung cấp thêm dịch vụ chiến lược cảnh quan thích ứng của việc sống sinh thái (P. V. Quang, 2020). Các hệ thống nước trên vùng đất cao, xây dựng hệ thống thủy lợi nhân tạo được tạo ra ở lưu vực sông Côn, sông vòng quanh và hệ thống ao hồ chứa nước. Chiến Hà Thanh thích ứng với lũ lụt và ngập úng với lược này đã đóng một vai trò quan trọng trong đa chức năng bao gồm: giảm lũ lụt, tưới tiêu, sản việc duy trì khu vực đô thị vùng hạ lưu sông Côn, xuất, địa điểm ngắm cảnh, giải trí và sinh hoạt 47
- SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta văn hóa nghệ thuật. Về quản lý quy hoạch, ngoài ecological analysis. Ecological Engineering, 71, tính định hướng, việc phân cấp hệ thống quản lý 584-597. để thúc đẩy quyền tự chủ là điều kiện tiên quyết [7] Chi, V. K., Hang, N. T. T., HoA, D. T. B., XUAN, để thực hiện. N. H., HA, T. T., & TRANG, N. T. T (2015). Coastal urban climate resilience planning in Quy Nhon, Cần chú ý đến kế thừa truyền thống tốt đẹp Vietnam: International Institute for Environment and của địa phương trong việc phòng chống thiên tai Development. thông qua xây dựng cộng đồng thích ứng, nâng [8] Đẳng, N. N (2018). Phương án phòng chống lũ cao nhận thức của cộng đồng đối với môi trường lụt vùng hạ du hồ chứa nước Bình Định. Ban Quan lý tự nhiên, môi trường xã hội. Trong bối cảnh suy Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 6 (Bộ NN và PTNT). thóai môi trường ngày nay trên toàn cầu, đặc biệt [9] Danh, Đ. T (2016). Bước đầu tìm hiểu về hệ thống là trong bối cảnh của các nước đang phát triển, giếng cổ Champa. Di sản văn hóa vật thể, 3. khung phân tích trên có thể hữu ích để khám phá [10] Dean, A. J., and partner (2016). Community kiến thức văn hóa, các giá trị nhận thức của người knowledge about water: who has better knowledge dân địa phương đối với môi trường. Hướng tiếp and is this associated with water-related behaviors cận này cũng giúp các nhà quy hoạch đô thị, các and support for water-related policies? journal.pone. nhà nghiên cứu khoa học và nhà thiết kế cảnh 0159063, 11(7), e0159063. quan có thể cải thiện quản lý nước, xây dựng khả [11] Diên, C. X ( 2002). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nhà năng chống lũ lụt ở các khu vực đô thị và phát huy xuất bản ĐHQG TPHCM. những giá trị bản sắc của các đô thị. [12] Định, S. N. n. v. P. t. n. t. B (Producer) (2020). Quy hoạch phát triển ngành Trồng trọt tỉnh Bình Định 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. [1] Antrop, M. (2005) Why landscapes of the past [13] Định, U. T. B (2014). Điều chỉnh Quy hoạch are important for the future. Landscape and Urban chung thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận đến năm Planning,70(1),21-34. doi:https://doi.org/10.1016/j. 2035, tầm nhìn đến năm 2050. landurbplan.2003.10.002. [14] Đỗ Hậu, N. Q. T. (2004). Mô hình và giải pháp [2] Ayeni, A. a. p. (2014) Adaptation to water stress Quy hoạch kiến trúc các vùng sinh thái đặc trưng ở in nigeria derived savanna area: the indigenous Việt Nam. knowledge and socio-cultural nexus of management [15] Dung, L. T. M (2002). Về những hệ thủy ở miền and humanitarian services. 15(3), 78. Trung Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, 3. [3] Bhattacharya, S. (2015). Traditional water [16] Dương, S. x. d. t. B (2012). Điều chỉnh quy hoạch harvesting structures and sustainable water chung xây dựng đô thị Thủ Dầu Một đến năm 2020. management in India: A socio-hydrological review. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương. International Letters of Natural Sciences, 37. [17] Ellis, S. C (2005). Meaningful Consideration? A [4] Brown, S (2018). World Heritage and Cultural Review of Traditional Knowledge in Environmental Landscapes: An Account of the 1992 La Petite Pierre Decision Making. Arctic, 58(1), 66-77. Meeting. Heritage & Society, 11(1), 19-43. doi:10.10 [18] Escott, H., Beavis, S., & Reeves, A (2015). 80/2159032X.2019.1631616. Incentives and constraints to Indigenous engagement [5] Bwambale, B., Muhumuza, M., & Nyeko, M in water management. Land Use Policy, 49, 382-393. (2018). Traditional ecological knowledge and flood doi:https://doi.org/10.1016/j.landusepol.2015.08.003. risk management : a preliminary case study of the [19] Gautam, D (2014). Water management through Rwenzori. 10(1), 1-10. doi:doi:10.4102/jamba. indigenous knowledge: A case of historic settlement of v10i1.536. Bhaktapur City, Nepal: Anchor Academic Publishing [6] Chen, C. a. p. (2014). Restoration design for Three (aap_verlag). Gorges Reservoir shorelands, combining Chinese [20] Gómez-Baggethun, E., & Reyes-García, traditional agro-ecological knowledge with landscape V. (2013). Reinterpreting Change in Traditional 48
- Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 Ecological Knowledge. Human Ecology, 41(4), Change, 23(3), 623-632. doi:https://doi.org/10.1016/j. 643-647. doi:10.1007/s10745-013-9577-9. gloenvcha.2013.02.012. [21] Hiên, T. t. H. (2009). Tai biến tự nhiên và khắc [32] Liao, K.-H (2012). A Theory on Urban phục của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Đại học Resilience to Floods—A Basis for Alternative quốc gia Hà nội- Trường Đại học Khoa học xã hội và Planning Practices. Ecology and Society, 17(4). Nhân văn. doi:10.5751/ES-05231-170448. [22] Hiwasaki, L., Luna, E., Syamsidik, & Shaw, R [33] Liao, K.-H., Le, T. A., & Nguyen, K. V (2016). (2014). Process for integrating local and indigenous Urban design principles for flood resilience: Learning knowledge with science for hydro-meteorological from the ecological wisdom of living with floods in disaster risk reduction and climate change adaptation the Vietnamese Mekong Delta. Landscape and Urban in coastal and small island communities. International Planning, 155, 69-78. doi:https://doi.org/10.1016/j. Journal of Disaster Risk Reduction, 10, 15-27. landurbplan.2016.01.014. doi:https://doi.org/10.1016/j.ijdrr.2014.07.007. [34] Liêm, N. P (2011). Văn hóa Làng Gò Bồi. Nhà [23] Houde, N (2007). The Six Faces of Traditional xuất bản Lao động. Ecological Knowledge Challenges and Opportunities [35] Lưu, V (Producer) - (2009, 01/08/2021). Ai về for Canadian Co-Management Arrangements. thăm sông Lại. Ecology and Society, 12(2). [36] Martin, J. F. a. p. (2010). Traditional Ecological [24] Hùng, N. C (Producer) - (2017, 9/8/2021). Phát Knowledge (TEK): Ideas, inspiration, and designs huy giá trị bản sắc kiến trúc từ quy hoạch đô thị. for ecological engineering. Ecological Engineering, [25] Huỳnh, L. B (Producer) - (2012). Những vấn đề 36(7), 839-849. doi:https://doi.org/10.1016/j.ecoleng. cấp bách cần giải quyết trước thực trạng suy giảm 2010.04.001. nghiêm trọng nguồn nước ở hạ lưu các lưu vực sông. [37] Mavhura, E., Manyena, S. B., Collins, A. [26] Jackson, S (2005). Indigenous Values and E., & Manatsa, D (2013). Indigenous knowledge, Water Resource Management: A Case Study from coping strategies and resilience to floods in the Northern Territory. Australasian Journal of Muzarabani, Zimbabwe. International Journal of Environmental Management, 12(3), 136-146. doi:10. Disaster Risk Reduction, 5, 38-48. doi:https://doi. 1080/14486563.2005.9725084. org/10.1016/j.ijdrr.2013.07.001 [27] Jalilov, S.-M., Kefi, M., Kumar, P., Masago, Y., [38] Mercer, J. a. p (2010). Framework for integrating & Mishra, B. K. (2018). Sustainable Urban Water indigenous and scientific knowledge for disaster Management: Application for Integrated Assessment risk reduction. Journal compilation © Overseas in Southeast Asia. Sustainability, 10(1), 122. Development Institute, 2009, 34(1), 214-239. [28] Khoa, D. Q (2004). Kế thừa một số giá trị cảnh doi:https://doi.org/10.1111/j.1467-7717.2009. quan đô thị truyền thống trong Quy hoạch xây dựng 01126.x. đô thị Việt Nam. Trường đại học Kiến trúc Hà Nội. [39] Nguyen, T. H., & Ross, A. J. W. A. (2017). [29] Khoa, D. Q (2009). Cơ sở cảnh quan học của Barriers and Opportunities for the Involvement khai thác yếu tố tự nhiên trong quy hoạch xây dựng of Indigenous Knowledge in Water Resources đô thị. Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội. Management in the Gam River Basin in North-East [30] Kim, E.-J. A., Asghar, A., & Jordan, S. (2017). Vietnam. Water Alternatives, 10(1). A Critical Review of Traditional Ecological [40] Nguyễn Thị Thảo Phương, P. T. T. H (2006). Knowledge (TEK) in Science Education. Canadian Vấn đề khai thác và sử dụng nước trong lưu vực Journal of Science, Mathematics and Technology sông Kone. Education, 17(4), 258-270. doi:10.1080/14926156.2 [41] Orlove, B., & Caton, S. C (2010). Water 017.1380866. Sustainability: Anthropological Approaches and [31] Leonard, S., Parsons, M., Olawsky, K., & Kofod, Prospects. 39(1), 401-415. doi:10.1146/annurev. F (2013). The role of culture and traditional anthro.012809.105045. knowledge in climate change adaptation: Insights from [42] partner, M. a (2018). Sociotechnical imaginaries East Kimberley, Australia. Global Environmental of urban development: Social movements around 49
- SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta “traditional” water infrastructure in the Kathmandu [49] Taylor, K., & Altenburg, K. (2006). Cultural Valley. Urban Geography, 39(5), 763-782. Landscapes in Asia - Pacific: Potential for Filling [43] partner, R. A. a (2021). Traditional water World Heritage Gaps. International Journal of Heritage knowledge: challenges and opportunities to build Studies, 12(3), 267-282. doi:10.1080/13527250600 resilience to urban floods. 604555. [44] Quang, N. T (2020). Hoài Nhơn - Quy Nhơn - [50] Thaitakoo, D., McGrath, B., Srithanyarat, S., Bình Định đất và người khảo cứu. & Palopakon, Y (2013). Bangkok: The Ecology and Design of an Aqua-City. In S. T. A. Pickett, M. L. [45] Quang, P. V (2020). Quy hoạch cơ sở hạ tầng Cadenasso, & B. McGrath (Eds.), Resilience in xanh trong quản lý cảnh quan đô thị khu vực miền Ecology and Urban Design: Linking Theory and Đông Nam Bộ, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Trung Practice for Sustainable Cities (pp. 427-442). Tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển, Viện Quy hoạch Dordrecht: Springer Netherlands. Phát Đô thị và Nông thôn Quốc gia đồng tổ chức. [51] Thủy, V. T. T (2013). Văn hóa ứng xử với thiên [46] Schwann, A (2018). Ecological wisdom: nhiên qua không gian ở của người Việt. (Tiến sĩ), Đại Reclaiming the cultural landscape of the Okanagan học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, trường Đại Valley. Journal of Urban Management, 7(3), 172-180. học Khoa học xã hội và nhân văn. doi:https://doi.org/10.1016/j.jum.2018.05.004. [52] Usher, P. J (2000). Traditional Ecological [47] Shannon, K (2013). Eco-engineering for Water: Knowledge in Environmental Assessment and From Soft to Hard and Back. In S. T. A. Pickett, M. Management. Arctic, 53(2), 183-193. L. Cadenasso, & B. McGrath (Eds.), Resilience in Ecology and Urban Design: Linking Theory and [53] von Haaren, C. (2002). Landscape planning Practice for Sustainable Cities (pp. 163-182). facing the challenge of the development of Dordrecht: Springer Netherlands. cultural landscapes. Landscape and Urban Planning, 60(2), 73-80. doi:https://doi.org/10.1016/S0169-2046 [47] Sự, V. T. v. c (2014). Đúc kết kinh nghiệm và tri (02)00060-9. thức bản địa của cộng đồng người dân miền trung Việt Nam trong việc phòng, tránh một số loại hình thiên tai [54] Yang, B. Y., Robert Fredrick (2019). Ecological Tạp chí khi tượng thủy văn. wisdom: Springer. [48] Tấn, Q (1967). Non nước Bình Định. 50
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quy hoạch Tuyến tính - Nguyễn Cảnh Hoàng
58 p | 196 | 23
-
Thảm thực vật rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau
8 p | 209 | 20
-
Biến đổi khí hậu và các khu vực đô thị ở Đông Nam Á: Thực trạng và các vấn đề trong tiếp cận thích ứng
18 p | 91 | 5
-
Quần xã bọ đuôi bật (collembola) ở đất trồng ngô xã Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
8 p | 66 | 4
-
Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên tại Việt Nam
84 p | 7 | 4
-
Xác định dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn ở khu vực ven biển tỉnh Nghệ An theo tiếp cận cộng đồng
11 p | 56 | 3
-
Xu hướng sử dụng ô tô thân thiện với môi trường
5 p | 64 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn