intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 13,14:ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

Chia sẻ: Kata_9 Kata_9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

133
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài này Hs cần đạt được: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững công dụng của các dấu câu: Chấm, chấm hỏi, chấm than, phẩy. 2. Kĩ năng. - Học sinh sử dụng dấu câu chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng dấu câu khi tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Học sinh: Ôn tập C. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 13,14:ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

  1. Tiết 13,14: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU A. Mục tiêu bài học Qua bài này Hs cần đạt được: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững công dụng của các dấu câu: Chấm, chấm hỏi, chấm than, phẩy. 2. Kĩ năng. - Học sinh sử dụng dấu câu chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng dấu câu khi tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Học sinh: Ôn tập C. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Hệ thống kiến thức cơ bản.
  2. 1. Dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm ? Nêu công dụng của dấu chấm than. - Dấu chấm câu TT than. - Dấu chấm hỏi câu nghi vấn - Dấu chấm than câu CK và câu cảm 2. Dấu phẩy - Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp ? Dấu phẩy dùng để làm gì. - Ngăn cách thành phần phụ với CN - VN - Ngăn cách giữa các vế trong câu - Ngăn cách thành phần chú thích II. Luyện tập. Bài 1 - 2- 3- 4- 5 Trang 152 Bài 1- 2- 3- 4 Trang 159 Bài 2 Điền dấu chấm thích hợp vào đoạn văn ? Làm bt trong sgk. Mưa đã ngớt trời rạng dần mấy con chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran mưa tạnh phía đông một mảng trời trong vắt mặt trời ló ra, chói GV: Bảng phụ lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh… ? Điền dấu chấm vào đoạn văn sao Bài 3: Dùng dấu phẩy đặt vào chỗ thích hợp.
  3. cho phù hợp. Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xoà đang quằn lên vật xuống. Trời mỗi lúc một tối lại. Vũ trụ quay cuồng trong cơn mưa gió mãnh liệt. Những tia chớp xé rạch bầu trời đen kịt phát ra những ? Dùng dấu phẩy đặt vào chỗ thích tiếng nổ kinh thiên động địa. hợp. Bài 4 So sánh nhận xét cách dùng dấu phẩy trong các câu sau: a) Tôi có người bạn học ở Nam Định Tôi có người bạn, học ở Nam Định b) Đêm hôm qua, cầu gãy Đêm hôm, qua cầu gãy ? So sánh nhận xét cách dùng dấu phẩy trong các câu sau: D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: - Nắm chắc các công dụng của các dấu câu đã học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2