intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 13: SÓNG ÂM

Chia sẻ: Kata_7 Kata_7 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

122
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân biệt cường độ âm và mức cường độ âm. Hiểu cách đo mức cường độ âm bằng dexiben (dB) * Trọng tâm: * Phương pháp: II. Chuẩn bị: hộp cộng hưởng), HS xem Sgk. III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: 1. Nêu định nghĩa sóng âm? Sóng hạ âm? Sóng siêu âm? Năng lượng âm Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm GV: 2 âm thoa (1 có hộp cộng hưởng, 1 không có 2. Sự truyền âm? Vận tốc tuyền âm?là năng lượng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 13: SÓNG ÂM

  1. Tiết 13: SÓNG ÂM (Tiết 2: Năng lượng âm. Độ to của âm. Nguồn âm – Hộp cộng hưởng ) I. Mục đích yêu cầu: - Phân biệt cường độ âm và mức cường độ âm. Hiểu cách đo mức cường độ âm bằng dexiben (dB) * Trọng tâm: Năng lượng âm * Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm GV: 2 âm thoa (1 có hộp cộng hưởng, 1 không có II. Chuẩn bị: hộp cộng hưởng), HS xem Sgk. III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: 1. Nêu định nghĩa sóng âm? Sóng hạ âm? Sóng siêu âm? B. Kiểm tra: 2. Sự truyền âm? Vận tốc tuyền âm? C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP V. GV hỏi HS: Âm là sóng cơ học, vậy giá V. Năng lượng âm: trị năng lượng của nó như thế nào? (tỷ lệ Âm thanh từ nguồn phát ra luôn mang theo năng
  2. với bình phương biên độ) lượng, tỉ lệ với bình phương biên độ, gọi là năng lượng âm. E 1. Cường độ âm: GV hướng dẫn: Từ biểu thức: I S.t - Định nghĩa: cường độ âm là năng lượng được Hs cho biết đơn vị: [E]: năng lượng âm?, sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua [S]: diện tích? [t]: thời gian? một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương J w => [I]: cường độ âm? ( hay ) m2 m2 truyền âm. E - Biểu thức: I S.t I: cường độ âm w/m2 hay J/m2.s Trong đó: t: thời gian truyền (s) s: diện tích mà năng lượng sóng truyền qua được đặt vuông góc với phương truyền (m2) 2. Mức cường độ âm: - Định nghĩa: Mức cường độ âm là logarit thập phân của tỉ số cường độ âm bất kỳ I với c ường độ âm chuẩn I0. B: Ben
  3. I dB: dexi Ben Biểu thức: L(B)  lg I0 Trong đó: L mức cường độ âm (B, dB) I cường độ âm bất kỳ I0 cường độ âm chuẩn Với: 1 B = 10 dB I Hay ta có thể viết: L(dB)  10 lg I0 VI. Độ to của âm: (Âm lượng) III. Định nghĩa: độ to là đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. Các âm có cùng mức cường độ nhưng tần số khác nhau thì độ to cũng khác nhau. Âm có mắc cường độ âm càng cao thì nghe càng to. 1. GV nêu ví dụ và diễn giảng: với các âm 1. Ngưỡng nghe: có tần số 1000 – 5000 Hz thì ngưỡng nghe Mức cường độ nhỏ nhất của một âm để có thể vào khoảng 10-12w/m2. gây ra cảm giác âm gọi là ngưỡng nghe của âm * Một âm 1000 Hz có cường độ 10-7w/m2 đó.
  4. (gấp 5 lần ngưỡng nghe) thì đây là âm - Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tần số của âm. “to”. Nhưng âm 50 Hz có cường độ 10- - Tai người nghe phụ thuộc vào tần số của âm 12 w/m2 thì là âm “nhỏ” chỉ hơi nghe thấy. 1000  5000 Hz, và nghe âm cao (f lớn) thính * Tai người nghe âm cao thính hơn âm hơn âm trầm (f nhỏ) trầm, do đó người ta chọn các phát thanh viên chủ yếu là nữ. 2. GV nêu ví dụ và diễn giảng:: với âm có 2. Ngưỡng đau: tần số như trên, nhưng mức cường độ âm Mức cường độ âm lớn đến một mức nào đó sẽ lên tới 10-2w/m2 thì âm sẽ gây ra một cảm gây ra cảm giác đau trong tai, đó là ngưỡng đau. giác nhức nhối, đau đớn trong tai. - Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được, có mức cường độ âm từ 0 dB đến 130 dB. - Người ta chọn I0 = 10-12w/m2 là ngưỡng nghe của âm chuẩn 1000 Hz. III. GV giảng thêm: Ngoài ra còn một loại III. Nguồn âm – Hộp cộng hưởng: nhạc cụ nữa đó là nhạc cụ gõ: trống, tơ – - Nguồn gây ra tạp âm gọi là nguồn tạp âm: rưng, xilophôn… Nhưng vì cách phát âm động cơ ôtô, gió lùa qua tán lá… phức tạp, nên chúng ta không xét trong bài - Nguồn gây ra nhạc âm gọi là nguồn nhạc âm, có 2 loại nguồn nhạc âm: này.
  5. + Dây đàn: dương cầm, đàn nhị, ghi ta… + Cột không khí: sáo, các loại kèn… - Hộp cộng hưởng: có tác dụng tăng cường âm thanh do nguồn phát ra. Tùy theo kích thước, vật liệu, hình dạng của hộp cộng hưởng mà ta có được âm sắc đặc trưng của mỗi loại nhạc cụ. D. Củng cố: Nhắc lại: - Nhắc lại biểu thức I? L? - Độ to của âm? Ngưỡng nghe, ngưỡng đau? - Hs xem lại bài “Giao thoa sóng” E. Dặn dò: - BTVN: 6, 7 Sgk trang 38.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2