Tiết 23:
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh
- Nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ
II. Chuẩn bị
- Gv: sgk – sgv – tài liệu tham khảo – bảng phụ - đáp án
- Hs: đọc trước bài ở nhà - sgk – vở ghi
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy
|
Hoạt động của trò
|
Nội dung
|
Hoạt động 1: Khởi động
|
|
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
3. Bài mới
|
- Trả lời
- Nghe
|
Hoạt động 2: HDHS sửa lỗi lặp từ |
I. Lặp từ |
- GV treo bảng phụ
BT1/68
- Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu của BT1/68
? Hãy gạch chân dưới những từ ngữ có nghĩa giống nhau?
? Việc lặp lại từ ngữ ở văn bản a có giống văn bản b không?
- Gọi 2 em lên bảng chữa
BT ý b
- GV chốt ý: Trong khi viết cần chú ý dùng từ.
|
- Quan sát
- Đọc nội dung yêu cầu BT1/68
- Suy nghĩ – trả lời
- Không giống (ý b là lỗi lặp từ → Câu văn thiếu trong sáng)
- 2 em lên bảng
- Lắng nghe
|
Bài tập 1/68
a. Từ ngữ giống nhau về nghĩa.
- tre – tre <7 lần>
- giữ - giữ < 4lần>
- anh hùng < 2 lần>
- dân gian < 2 lần>
- Mục đích lặp: Nhấn mạnh ý tạo nhiệp điệu hài hòa
b. Sửa: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
|
Trên đây chỉ trích dẫn một phần nội dung giáo án chữa lỗi dùng từ. Để xem được đầy đủ nội dung giáo án, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập vào trang tailieu.vn để tải về máy. Bên cạnh đó, quý thầy cô và các em có thể tham khảo thêm bài giảng chữa lỗi dùng từ và soạn bài chữa lỗi dùng từ. Bài giảng được trình bày một cách khao học và dễ hiểu, giúp các em dễ dàng hơn trong quá trình tiếp thu bài giảng tại lớp. Soạn bài hướng dẫn giải quyết một cách đầy đủ và ngắn gọn nhất hệ thống câu hỏi trong SGK (phần đọc - hiểu và luyện tập). Ngoài ra, quý thầy cô và các em học sinh nên xem thêm soạn bài em bé thông minh để có bước chuẩn bị thật tốt cho tiết dạy tiếp theo. Hy vọng những tài liệu này giúp thầy cô và các em có thêm nhiều tiết học hay, sôi động, hấp dẫn và hiệu quả hơn tại lớp.