intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 40:Bài 1: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC (tt)

Chia sẻ: Abcdef_43 Abcdef_43 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

177
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài học học sinh cần nắm được: 1) Về kiến thức: Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối - Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối - Nắm vững các phương pháp chứng minh bất đẳng thức dựa vào tính chất. 2) Về kĩ năng: - Thành thạo các bước biến đổi để đưa về một bất đẳng thức đúng tương đương. - Ứng dụng được các tính chất của bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối để chứng minh các bất đẳng thức. - Sử dung được các tính...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 40:Bài 1: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC (tt)

  1. Tiết 40:Bài 1: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC (tt) I) Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được: 1) Về kiến thức: Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối - Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối - Nắm vững các phương pháp chứng minh bất đẳng thức dựa vào tính chất. 2) Về kĩ năng: - Thành thạo các bước biến đổi để đưa về một bất đẳng thức đúng tương đương. - Ứng dụng được các tính chất của bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối để chứng minh các bất đẳng thức. - Sử dung được các tính chất của bất đẳng thức để so sánh các số mà không cần tính toán. 3) Về tư duy: - Rèn luyện tư duy linh hoạt trong làm toán. - Biết quy lạ về quen. 4) Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Biết ứng dụng toán học trong thực tiễn. II) Phương tiện dạy học: 1) Phương tiện dạy học: - Chuẩn bị phiếu học tập( hoặc các bảng con cho các nhóm).
  2. - Chuẩn bị các kết quả hoạt động ( dùng bảng treo, đèn chiếu hoặc máy chiếu ). 2) Phương pháp: - Gợi mở vấn đáp. - Hoạt động theo nhóm. III) Tiến trình bài học và các hoạt động. 1) Các hoạt động: HĐ 1: Ổn định lớp HĐ 2: Nhắc lại giá trị tuyệt đối. HĐ 3: Rút ra tính chất cơ bản từ định nghĩa  a  a  a HĐ 4: Rút ra tính chất cơ bản từ định nghĩa x  a  a  x  a với a  0 HĐ 5: Rút ra tính chất cơ bản từ định nghĩa x  a  x  a hoặc x  a với a  0 HĐ 6: Chứng minh bất đẳng thức a  b  a  b  a  b . HĐ 7: Củng cố và bài tập. 2) Cách tiến hành: Chia lớp thành các nhóm( 4 nhóm), ở mỗi hoạt động các nhóm trả lời các câu hỏi và hoàn thành các phiếu học tập ( hoặc bảng con ) giáo viên đưa ra. 3) Nội dung: Hoạt động 1: ( 1 phút ):Ổn định lớp Hoạt động 2: ( 3 phút ): Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối
  3. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng -Các nhóm ghi vào bảng con. II/ Bất đẳng thức về giá trị a ? tuyệt đối Giáo viên nhận xét và đánh 1) Định nghĩa: giá. a , a  0 a   a, a  0 Hoạt động 3: ( 5 phút ): Rút ra tính chất cơ bản từ định nghĩa  a  a  a Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 6 , 6 và - 6 -3 , 3 và - 3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Các nhóm ghi kết quả vào - Nhận xét đánh giá và đưa ra 2) Tính chất bảng con kết quả: - 6 < 6 = 6 - 3 = -3 < 3 - Các nhóm ghi kết quả so - Tổng quát  a , a, a sánh vào bảng con a)  a  a  a ,aR
  4. Hoạt động 4: ( 5 phút ): Rút ra tính chất cơ bản từ định nghĩa x  a  a  x  a với a  0 Phiếu học tập: Tìm phương án đúng ? x  4 khi và chỉ khi Câu 1: C/ x < -4 hoặc x > 4 D/ cả A,B,C đều A/ x < 4 B/ -4 < x < 4 sai x2 < 4 khi và chỉ khi Câu 2: C/ x < -2 hoặc x > 2 D/ cả A,B,C đều A/ x < 2 B/ -2 < x < 2 sai Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Làm bài theo từng nhóm - lý giải bằng cách cho một số ví dụ bằng số cụ thể và nêu đáp án - Các nhóm ghi kết quả vào - Yêu cầu học sinh tổng quát bảng con x  a   a  x  a với a > b) ( với a > 0 ) x a? 0 Hoạt động 5: ( 10 phút ): Rút ra tính chất cơ bản từ định nghĩa x  a  x  a hoặc x  a với a  0 Phiếu học tập: Tìm phương án đúng ?
  5. x  4 khi và chỉ khi Câu 1: C/ x < -4 hoặc x > 4 D/ cả A,B,C đều A/ x < 4 B/ -4 < x < 4 sai Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Làm bài theo từng nhóm - lý giải bằng cách cho một số ví dụ bằng số cụ thể và nêu đáp án - Các nhóm ghi kết quả vào c) x  a  x  a hoặc x  a - Yêu cầu học sinh tổng quát bảng con với ( với a > 0 ) x a? a0 Áp dụng: Chứng minh rằng nếu a  1 thì ( 1 + a )( 1 - a2)  0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Các nhóm suy nghĩ và giải - Giáo viên nhận xét, đánh giá Ví dụ: Chứng minh rằng nếu 2 vào bảng con và hướng dẫn cách làm bài: a  1 thì ( 1 + a )( 1 - a )  0 ( Cách 1: ( 1 + a )( 1 - a2) Giải: Ta có a  1 nên = ( 1+a )2 ( 1 – a) 1  a 2 1  a 2  0   1   a  1  a  0 Cách 2: 1 + a  0 và 1 – a2 
  6.  1  a  1  a 2   0 ( đpcm) - Chọn một học sinh của một 0 nhóm làm tốt nhất lên bảng Cả hai cách đều sử dụng trình bày giả thiết a 1 Hoạt động 6:( 15 phút ): Chứng minh bất đẳng thức a  b  a  b  a  b Bước 1( 2 phút ): a  b  a  b học sinh xem chứng minh trong SGK Bước 2( 5 phút ): Từ bước 1 suy ra a  b  a  b Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - HD: a  b  b  ? - Các nhóm trình bày kết quả -Nhận xét và đánh giá vào bảng con. d) a  b  ab  a  b - Từ hai kết quả, rút ra bất đẳng thức kép: Áp dụng : Chứng minh rằng với mọi x thuộc ta có: x2  x3  5 Hoạt động 7: Củng cố và bài tập ( Phiếu học tập): 1) Cho a, b  . Câu nào đúng?
  7.  a  b A) a  b   B) a  b  b  a  b  ab C) a  b  a 2  b 2 D) a  b  a  b 2) Chứng minh rằng a  2  a  2 , a 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2