YOMEDIA
ADSENSE
TIẾT 40 : HAI M ẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
104
lượt xem 16
download
lượt xem 16
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc và định lí về giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba để vận dụng làm các bài toán hình học không gian.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIẾT 40 : HAI M ẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
- TIẾT 40 : HAI M ẶT PHẲNG VUÔNG GÓC A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc và định lí về giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba để vận dụng làm các bài toán hình học không gian. 2.Về kĩ năng: Biết cách xác định góc giữa hai mặt phẳng . Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. 3.Về tư duy: Hiểu được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng. . Hiểu được các định lí về hai mặt phẳng vuông góc. 4.Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy. bảng phụ minh hoạ
- Học sinh: Soạn bài, nắm các kiến thức đã học ở lớp 10 , dụng cụ học tập. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm . Phát hiện , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề . D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giớí thiệu bài học và I. GÓC GIỮA HAI MẶT đặt vấn đề vào bài . PHẲNG. HĐ 1 : Định nghĩa góc 1. Định nghĩa: (sgk) giữa hai mặt phẳng. ( Bảng phụ) a - Gọi HS nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường - Nhắc lại định nghĩa góc thẳng. giữa hai đường thẳng. - Tiếp cận khái niệm góc giữa hai mặt phẳng. b - Cho đường thẳng a ┴(α),b┴(β).Khi đó góc giữa hai đường thẳng a và b cũng chính là góc
- giữa hai mặt phẳng (α) và (β). Vậy góc giữa hai mặt - Nêu định nghĩa góc là gì? giữa hai mặt phẳng - Nêu định nghĩa góc Chú ý: Hai mặt phẳng song giữa hai mặt phẳng. song hoặc trùng nhau thì - Nếu hai mặt phẳng (α) góc giữa hai mặt phẳng đó bằng 00. và (β) song song với nhau - Theo dõi và ghi nhận thì làm thế nào để xác kiến thức. định góc giữa hai mặt - Dựng đường thẳng phẳng này? a┴(α), b┴(β). - Có nhận xét gì về hai đường thẳng a và b? - Vậy góc giữa hai đường thẳng a và b bằng - a song song hoặc trùng bao nhiêu? với b. - Lập luận tương tự góc 2. Cách xác đinh góc giữa giữa hai mặt phẳng trùng hai mặt phẳng cắt nhau. - Bằng 00 nhau bằng bao nhiêu? - Bằng 00 HĐ 2: Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau. -Theo dõi, ghi nhận kiến - Cho hai mặt phẳng (α) thức.
- và (β) cắt nhau theo giao tuyến c. Từ một điểm I bất kì trên c ta dựng trong I (α) đt a┴c, trong (β) đt b┴c. Gọi (γ) là mặt - m ┴(α), n┴(β) phẳng (a,b). Trong (γ) vẽ đt m┴a,n┴b. Có nhận xét gì về hai đường thẳng m,n với hai mặt phẳng (α),(β)? - Vậy góc giữa hai mặt phẳng (α),(β) chính là góc nào? - So sánh góc giữa hai đường thẳng m và n với hai đường thẳng a và b? - Góc giữa hai đường -Vậy cách xác định góc thẳng m và n. giữa hai mặt phẳng cắt 3. Diện tích hình chiếu nhau? -Suy nghĩ và trả lời. của một đa giác. - Chính xác hóa cách xác Tính chất: sgk định góc của hai mặt phẳng cắt nhau. S’ = S cosφ - Tiếp cận cách xác định góc giữa hai mặt phẳng Ví dụ: sgk. HĐ 3 : Giới thiệu công cắt nhau.
- thức tính diện tích hình - Theo dõi và ghi nhận chiếu của một đa giác. kiến thức. S - Giới thiệu tính chất. - Cho học sinh thực hiện ví dụ ở sgk theo nhóm. C A H B - Theo dõi,hướng dẫn và quản lí lớp. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Theo dõi và ghi nhận kiến thức - Thực hiện ví dụ theo - Gọi học sinh nêu nhận nhóm xét bài làm của nhóm II. HAI MẶT PHẲNG bạn. VUÔNG GÓC: 1. Định nghĩa : Sgk. - Nhận xét và chỉnh sửa Nếu hai mặt phẳng (α),(β) bài làm của học sinh. vuông góc với nhau thì kí - Đại diện nhóm trả lời hiệu (α) ┴ (β) . kết quả bài làm 2. Các định lí: - Nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn Định lí1: Sgk - Hs theo dõi và ghi nhận
- kiến thức. a HĐ 4 : Định nghĩa hai b mặt phẳng vuông góc. - Phát biểu định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. - Nêu kí hiệu hai mặt phẳng vuông góc. Chứng minh:Sgk. HĐ5: Các định lí. - Vậy để chứng minh mặt -HS ghi nhận kiến thức. phẳng vuông góc với nhau ta phải chứng minh như thế nào? - Công việc đó thường gặp khó khăn, gíơi thiệu - Tiếp cận định lí. định lí 1. -Trả lời câu hỏi. - Phát biểu định lí 1. - Hướng dẫn chứng minh. - Theo dõi và ghi nhận định lí 1 - Nhấn mạnh cho HS
- Hoạt động1:Sgk thấy đây là định lí về điều kiện cần và đủ để hai mặt - Tham gia trả lời các câu phẳng vuông góc với hỏi của giáo viên để nhau. chứng minh định lí. j - Ghi nhận kiến thức. a d CM: Gọi I là giao điểm của a và d. Trong (β), dựng đường thẳng b đi qua I và vuông góc với d. Khi đó góc giữa hai đt a và b chính là góc giữa hai mp (α) và (β). Vì (α)┴ (β) nên a┴b. Suy ra a┴(β). Hệ quả 1: Sgk H1.sgk. -Theo dõi hoạt động của Hệ quả 2:Sgk hs Chứng minh:
- - Yêu cầu HS trình bày bài làm. Hoạt động 2,3 : Sgk. - Thực hiện hoạt động ở sgk. - Gọi học sinh nêu nhận - Trình bày bài làm. A xét bài làm của bạn - P- Nhận xét kết quả bài - Nhận xét bài làm của làm của HS , phát hiện D bạn. B các lời giải hay và nhấn mạnh các điểm sai của C HS khi làm bài. nn- Nhấn mạnh lại những đường thẳng như thế nào Chứng minh mới vuông góc với mặt (ABC)┴(ACD). phẳng kia. Ta có: AB┴AC(gt) AB┴AD(gt) AC∩AD={A}. AB┴(ACD). Suy ra AB nằm trong Mà (ABC). (ABC)┴(ACD). Nên
- Chứng minh tương tự (ABC)┴(ABD), (ACD)┴(ABD.) ---- Nêu hệ quả 1. ---- Củng cố hệ quả 1. \\\-- Nêu hệ quả 2. --- - Hướng dẫn chứng - Tiếp cận hệ quả 1. minh hệ quả2. HĐ6 : Cũng cố định lí 1 và các hệ quả - Ghi nhận hệ quả 1. - Gv gọi HS nhắc lại nội dung định lí 1 và các hệ quả. - Ghi nhận hệ quả 2. - Gv giao nhiệm vụ cho - Trả lời các câu hỏi cả các nhóm thực hiện hoạt GV nhằm chứng minh hệ động 2 ở sgk. quả 2. -Theo dõi hoạt động của hs - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhắc lại định lí và các hệ quả . - - - Nhận xét kết quả bài làm của các nhóm , phát - Thực hiện hoạt động 2
- hiện các lời giải hay và theo nhóm. nhấn mạnh các điểm sai của hs khi làm bài - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét và HĐ 7 : Cũng cố toàn bổ sung. bài - Góc giữa hai mặt phẳng - Ghi nhận kiến thức. ? - Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau? -Công thức tính diện tích hình chiếu của một đa giác. - Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. - Định lí 1 và các hệ quả. HĐ 8: Dặn dò - Về nhà học bài và xem tiếp bài.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn