intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 46 & 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

Chia sẻ: Paradise1 Paradise1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

200
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một phương trình; hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu, bước đầu giải được các bài tập ở sách giáo khoa. II. Chuẩn bị - HS: nghiên cứu trước bài học, film, trong và bút xạ. - GV: chuẩn bị nội dung bài dạy ở film trong.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 46 & 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

  1. Tiết 46 & 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I. Mục tiêu HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một phương trình; hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu, bước đầu giải được các bài tập ở sách giáo khoa. II. Chuẩn bị - HS: nghiên cứu trước bài học, film, trong và bút xạ. - GV: chuẩn bị nội dung bài dạy ở film trong. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: “Ví dụ mở 1. Ví dụ mở đầu: 1 1 đầu”. HS trao đổi nhóm a. x +  1 x 1 x 1 GV: “Hãy thử phân lọai các để phân loại dựa 1 1 vào dấu hiệu “chứa b. x + x  1  1  x  1 ; phương trình sau: a. x – 2 = 3x + 1; ẩn ở mẫu”. x x4 c.  x 1 x  1 x b.  5  x  0,4 ; 2 x x 2x d.   2( x  3) 2x  2 (x  1)( x  3) 1 1 c. x +  1 x 1 x 1 là các phương trình chứa ẩn ở
  2. x x4 mẫu. d. ;  x 1 x 1 e. x x 2x   2( x  3) 2x  2 ( x  1)( x  3) - GV: Các phương trình c, d, e được gọi là các phương trình chứa ẩn ở mẫu”. - GV: cho HS đọc ví dụ mở đầu và thực hiện ?1. - Gọi HS trả lời?! - GV: “Hai phương trình 1 1 x  1 x 1 x 1 Và x = 1 có tương đương với - HS trao đổi nhóm nhau không? Vì sao? rồi trả lời: “Giá trị - GV: giới thiệu chú ý. của x để giá trị của Chú ý: Khi biến đổi phương Hoạt động 2: “Tìm điều kiện vế trái, vế phải của trình mà làm mất mẫu chứa ẩn xác định của một phương phương trình của phương trình thì phương trình”. 1 1 trình nhận được có thể không x  1 x 1 x 1 - GV: “x = 2 có thể là nghiệm tương đương với phương trình được xác định là: x ban đầu.
  3. 2x  1  1, vì vậy hai của phương trình 1 x 2 phương trình trên không? không tương x = 1, x = -2 có thể là nghiệm đương. của phương trình 2 1 không?”  1 x 1 x2 nếu - HS trao đổi nhóm GV: “Theo các em và trả lời. 2x  1 phương trình  1 có x2 “Nếu phương trình nghiệm hoặc phương trình 2x  1 có 1 x2 2 1 có nghiệm thì  1 x 1 x2 nghiệm thì nghiệm 2. Tìm điều kiện xác định của phải thỏa mãn những điều đó phải khác 2”. một phương trình kiện gì?” “Nếu phương trình Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định GV giới thiệu khái niệm, điều 2 1 có của mỗi phương trình sau:  1 x 1 x2 kiện xác định của một phương nghiệm thì nghiệm a. 2x  1  1 trình chứa ẩn ở mẫu. x2 đó phải khác -2 và 2 1 b.  1 x 1 x2 1”. - HS làm việc cá Giải HS thực hiện ?2.
  4. nhân rồi trả lời kết a. x – 2 = 0  x = 2 quả. Điều kiện xác định của phương - HS trao đổi nhóm trình là: x  2. về hướng giải bài b. x – 1 = 0  x = 1; toán, đại diện nhóm x + 2 = 0  x = -2. trả lời, lớp nhận Điều kiện xác định của phương xét. trình là: x  1 và x  -2. Hoạt động 3: “Giải phương 3. Giải phương trình chứa ẩn trình chứa ẩn ở mẫu”. ở mẫu. GV ghi đề bài lên bảng. Ví dụ 2: Giải phương trình: “Giải phương trình x2 2x  3  x 2(x  2) x  2 2x  3 "  x 2(x  2) (xem sácha giáo khoa) Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu hướng giải bài toán, cuối cùng GV nhận xét. - Yêu cầu HS tiến hành giải. - GV sửa chữa những thiếu sót của HS và nhấn mạnh ý nghĩa từng bước giải, nhất là
  5. việc khử mẫu có thể xuất hiện 1 phương trình không tương - Làm theo nhóm, đương với phương trình đã đại diện nhóm lên - Cách giải một phương trình cho. trình bày (hoặc làm chứa ẩn ở mẫu. (SGK). - GV: “Qua ví dụ trên, hãy ở film trong thì nêu các bước sau khi giải 1 chiếu lên cho toàn phương trình chứa ẩn ở mẫu”. HS xem). Hoạt động 4: “củng cố”. Bài tập 27a, 27b. V/ Rút kinh nghiệm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2