YOMEDIA
ADSENSE
Tiết 46 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐƯỜNG THẲNG VÀ CÁC MẶT PHẲNG – BÀI TẬP
321
lượt xem 13
download
lượt xem 13
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
HS biết cách xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng, của đường thẳng và mặt phẳng, biết vận dụng vào bài tập và củng cố một số kiến thức ở lớp dưới. - Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 46 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐƯỜNG THẲNG VÀ CÁC MẶT PHẲNG – BÀI TẬP
- Tiết 46 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐƯỜNG THẲNG VÀ CÁC MẶT PHẲNG – BÀI TẬP A. PHẦN CHUẨN BỊ. I. Yêu cầu bài dạy. 1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy. - HS biết cách xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng, của đường thẳng và mặt phẳng, biết vận dụng vào bài tập và củng cố một số kiến thức ở lớp dưới. - Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm. - Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Phần chuẩn bị. 1. Phần thày: SGK, TLHDGD, GA, thước. 2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP. I. Kiểm tra bài cũ: ( 6’ ) 2 x 3 y 3z 9 0 1. Câu hỏi: Cho đường thẳng d: Hãy viết phương trình đường x 2y z 3 0 thẳng d dưới dạng chính tắc ?
- r u uu rr 2. Đáp án: Ta thấy đường thẳng d đi qua điểm M0(17; 15; 0 ) có vtcp u n1 , n2 ur uu r = ( 9;5;1). Với n1 = ( 2;-3;-3 ) ; n2 = ( 1;-2;1 ) là các vtpt của các mặt phẳng sinh ra x 27 y 15 z d nên d có Ptct là: 9 5 1 II. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: Khi cho 2 đường thẳng bất kỳ có những khả năng nào xảy ra ? Làm thế nào ta biết được những khả năng đó > 2. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tg 1. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz 12 cho x x0 y y0 z z0 d: a b c uu r đi qua M0( x0,y0,z0 ) và có vtcp n (a,b,c) - GV trình bày. , , , x xo y yo z zo d’: a' b' c' đi qua M’0( x0,y0,z0 ) và có vtcp ur n, (a’,b’,c’) r ur uuuuuuu r u , u ' .M 0 M 0 ' 0 a. d cắt d’ a : b : c a ': b ': c ' - Có nhận xét gì về các vtcp của hai b. d//d’
- r u uu uu r u u ur đường khi d cắt d’ ; d // d’; d trùng d’ u,u'.M0M0 ' 0 , , , a: b: c a':b': c' (x0 x0).(y0 y0).(z0 z0) ? c. r u uu uu r u u ur u,u'.M0M0 ' 0 d d' , , , a:b: c a':b': c' (x0 x0).(y0 y0).(z0 z0) r u uuuuuuu r r d. d chéo d’ u , u ' .M 0 M 0 ' 0 2. Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng và hai đường thẳng. - d chéo d’ khi nào ? Trong không gian với hệ trục Oxyz cho x x0 y y0 z z0 đi qua d: a b c *. Để xét vị trí tương đối của hai r M0( x0; y0; z0 ) có vtcp u (a,b,c) đường ta phải xác định được yếu tố ( ): Ax + By + Cz + D = 0 nào ? Cụ thể ?. r có vtpt n ( A;B;C). 12 rr ) n.u 0 - Xác định các yếu tố đã cho của d ? a/. d cắt ( tức là Aa + Bb + Cc 0 và toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ: x x0 y y0 z z0 a b c Ax By Cz D 0 Aa Bb Cc 0 b. d // ( ) A0 By0 Cz0 D 0 - Xác định vị trí của d & ( ) => Mối c.
- r r q. hệ giữa u & n ? Aa Bb Cc 0 d ( ) A0 B y 0 C z 0 D 0 - Khi d cắt ( ) thì toạ độ giao điểm được xác định như thế nào ?. d. d ) a : b : c A : B : C 3. Luyện tập Cho r r - Khi d // ( ) thì q. hệ giữa u & n d : như thế nào ?. x 2t x 1 y 2 z 2 , y 1 t (1); d : (2) 1 4 3 z 3 t &( ) : x y z 10 0(3) *. Muốn xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng ta phải xác a/. Xét vị trí tương đối của d & d’ ? định được các yếu tố nào ?. b/. CMR d cắt ( ) và tìm toạ độ giao điểm . Giải: r ta thấy d qua M0(0;1;3) có vtcp u (2;-1;-1) d’ qua M’0(1;-2;2) có vtcp ur 13 u ' (1;4;3) r ( ) có vtpt n (1;1;1) uuuuuuur M 0 M '0 (1; 3; 1) a/. Xét r ur uuuuuuu 1 1 r 12 21 u , u ' . M 0 M '0 .1 .( 3) .( 2 43 31 14 7 15 9 1 0
- Vậy d & d’ chéo nhau. rr b/. Xét n . u = 2.1 + 1.(-1) + 1.1 # 0 nên d cắt ( ). Thay (1) vào (3) ta có: - Nêu cách xác định vị trí tương đối 2t + 1 – t + 3 + t – 10 = 0 2t – 6 = 0 của 2 đường thẳng ?. Muốn xác định x 6 t = 3 thay vào (1) ta có: y 2 được vị trí tương đối của 2 đường z 6 thẳng ta cần xác định được những yếu Vậy toạ độ giao điểm của d & ( ) là (6;- tố nào ? áp dụng ? 2;6) - Điểm M0(x0;y0;z0) là giao điểm của d & ( ) khi nào => Phương pháp giải. 3. Củng cố: Nắm vững vị trí tương đối giữa các đường thẳng và đường thẳng với mặt phẳng đồng thời biết vận dụng vào bài tập.
- III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. - Viết lại các điều kiện xét vị trí tương đối. - Chuẩn bị các bài tập trong SGK và các ví dụ trong SGK. - Chuẩn bị trước bài khoảng cách và ôn lại kiến thức về khoảng cách ở lớp 11.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn