intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIẾT 57: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG

Chia sẻ: Paradise9 Paradise9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

66
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân biệt được ba dạng cân bằng – Hiểu và vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. – Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng. II. CHUẨN BỊ : 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: – Ngẫu lực là gì? Cho 1 vài thí dụ. – Công thức tính momen của ngẫu lực? Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì? III. NỘI DUNG BÀI MỚI: 1. Các dạng cân bằng O  G  P  O P...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIẾT 57: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG

  1. TIẾT 57: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Phân biệt được ba dạng cân bằng – Hiểu và vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. – Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng. II. CHUẨN BỊ : 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: – Ngẫu lực là gì? Cho 1 vài thí dụ. – Công thức tính momen của ngẫu lực? Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì? III. NỘI DUNG BÀI MỚI: 1. Các dạng cân bằng O  a) Cân bằng không bền G G G – Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng không   G P bền thì không thể tự trở về vị trí đó được. P P P  – Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các điểm lân O cận G  b) Cân bằng bền P – Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì
  2. momen của trọng lực sẽ làm vật quay trở về vị trí cũ. – Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các điểm lân cận c) Cân bằng phiếm định – Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì nó tạo ra vị trí cân bằng mới. – Trọng tâm ở một độ cao không đổi 2. Mức vững vàng của cân bằng a) Mặt chân đế : – Hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc. b) Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế: – Giá của trọng lượng phải đi qua mặt chân đế c) Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng: – Tăng diện tích mặt chân đế – Hạ thấp trọng tâm.
  3. IV. CỦNG CỐ : Trả lời câu hỏi SGK trang 121 Hướng dẫn về nhà: Ôn tập chương VII , chuẩn bị kiểm tra 15 phút
  4. TIẾT 58 : BÀI TẬP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Ôn lại các điều kiện cân bằng trong cả chương để giải thích một số hiện tượng vàgiải thêm 1 số bài tập đơn giản để chuẩn bị khiển tra 15 phút. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ:  Điều kiện cân bằng của 1 vật khi không có chuyển động quay.  Điều kiện cân bằng của 1 vật có trục quay cố định.  Đặc điểm và vị trí trọng tâm của dạng cân bằng bền , không bền , phiếm định ?  Điều kiện cân bằng của 1 vật có mặt chân đế ? Làm thế nào để tăng mức vững vàng của cân bằng? III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : (Trang 120-121) BÀI 4) P =2100N F=? OA =1,5m , AG =1,2m Muốn giữ thanh chắn nằm ngang thì: MF = MP
  5.  F.OB= P.OG F = OG.P= (OA-AG). P=(1,5-1,2) 2100=0,3 . 2100 OB AB-OA 7,8-1,5 6,3 F= 100N Vậy F=100N thì mới giữ thanh nằm ngang Bài 5) Muốn chiếc gậy trên vai cân bằng thì: MF = MP  F .0,3 =P . 0,6  F = 0,6 .P = 2 .50 = 100N Nếu dịch chuyển vào thì tay chỉ cần ghì bằng một lực F . 0,6 = P . 0,3  F=25N F = 20N BÀI 7) a) Lúc bàn đạp OA ở vị trí cân bằng ta phải có : MF = MF’ F . AB = F’ . OC F’ = AB . F = OA . Sin300 F = 1/2 F
  6. OC OA/2 1/2 F’ = F = 20N b) theo định luật Hook : F’ = k x  k = F’ = 20 = 250N/m x 0,08 V. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà:
  7. KIỂM TRA 15PH  Câu1: Phát biểu quy tắc tìm hợp lực của 2 lực song song cùng chiều.Viết biểu thức và vẽ hình minh họa.  Câu 2 : Thế nào là dạng cân bằng không bền .Vị trí trọng tâm của vật có đặc điểm gì .  Bài toán :Một tấm ván được bắc qua 1 con mương , đè lên hai đầu mương 2 lực P1= 80N và P2 =160N . Hãy xác định trọng lượng của tấm ván và trọng tâm G của nó.Chiều dài AB của con mương 3,6m A B Đề 2:  Câu1: Phát biểu quy tắc momen lực  Câu3 : Thế nào là dạng cân bằng phiếm định .Vị trí trọng tâm của vật có đặc điểm gì .  Bài toán : Một thanh AB đồng chất có chiều dài 4m có trục quay nằm ngang cách đầu B 1m . Tính lực F để thanh cân bằng nằm ngang ? Biết thanh có trọng lượng P=14 N . B O A 20N F?
  8. TIẾT 61 : BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hs vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải những bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: III. NỘI DUNG BÀI MỚI : BÀI 6/136 m1 = 3t = 3000kg v1 = 4m/s m2 = 5t = 5000kg v2 = 0 v’1 = ? v’2 = 3m/s Động lượng của hệ 2 toa: -Trước khi va chạm: p=m1v1+m2v2 = m1v1+0 = m1v1 -Sau khi va chạm: p’ = m1v’1+m2v’2 Vì hệ 2 toa là hệ kín nên: p’=p m=1v’1+m2v’2=m1v1
  9. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của toa1 trước khi va chạm. m1v’1+m2v’2=m1v1 v’1=m1 v1 - m2 v’2 = 4 - 5.103 .3= 4 - 5= -1 3.103 m1 Vậy toa 1 chuyển động ngược chiều dương với vận tốc 1m/s V. CỦNG CỐ:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2