MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững: - Tính chất hoá học của lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh - Phương pháp điều chế SO2, SO3, H2SO4 2.Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng, điều chế hoá chất...
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Tiết 58: Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI - LƯU HUỲNH (tiết 2)
- Tiết 58: Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI -
LƯU HUỲNH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh nắm vững:
- Tính chất hoá học của lưu huỳnh, hợp chất lưu
huỳnh
- Phương pháp điều chế SO2, SO3, H2SO4
2.Kĩ năng:
- Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản
ứng, điều chế hoá chất
- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit
và muối khác
- Tính khối lượng, phần trăm kim loại trong hỗn
hợp khi tác dụng với axit H2SO4
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
- II. TRỌNG TÂM: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận
biết các chất, tính phần trăm kim loại
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn- Kết
nhóm- Cá nhân
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài
3.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: Tổng hợp chương 6
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và Nội dung bài học
trò
- Hoạt động 1: Đặt vấn đề:
Mục tiêu: Đặt vấn đề, hướng dẫn học sinh giải quyết
vấn đề.
BT1: Viết PTHH hoàn thành
HD:
BT2: Đi ngược từ dãy chuyển hoá sau:
phẩmcần FeS2SO2 H2SO4
sản
muối sắt III và SO2SO3H2SO4
bazơLần lượt tìm BT2: Từ quặng pirit, muối ăn,
ra phản ứng đầu nước, không khí và các điều
tiên kiện có đủ. Hãy viết PTHH
BT3: Cùng loại hợp điều chế Fe(OH)3?
chất, nhận biết gốc BT3: Nhận biết các dung dịch
axit và ion kim loại sau: Ca(NO3)2; K2SO4;
Lập hệ Na2CO3; KNO3
BT4:
phương trình về BT4: Cho 40 gam hỗn hợp Fe-
khối lượng hỗn hợp Cu tác dụng vừa đủ với dung
và tổng số mol khí dịch H2SO4 98% nóng, thu
- để giải được 15,68 lit SO2 (đkc)
a) Tính phần trăm khối lượng
mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b) Tính khối lượng dung dịch
H2SO4 đã dùng?
Hoạt động 2: Giải, nhận xét, bổ sung, kết luận
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, nhận xét,
đánh giá của học sinh
Phân nhóm BT1:
giải bài tập: o
t
4 FeS 2 11O2 2 Fe2O3 8SO2
SO2 Br2 2 H 2O 2 HBr H 2 SO4
8 nhóm 2 H 2 SO4 Cu CuSO4 SO2 2 H 2O
2SO2 O2 ƒ 2 SO3
Nhóm 1,2: SO3 H 2O H 2 SO4
BT1 BT2: Nhận biết các dung dịch sau:
Nhóm 3,4: - Dùng dung dịch BaCl , H SO
2 2 4
BT2
BT3:
Nhóm 5,6:
- o
t
BT3 4 FeS 2 11O2 2 Fe2O3 8SO2
dpddcmn
2 NaCl 2H 2O 2 NaOH Cl2 H 2
as
Nhóm 7,8: Cl2 H 2 2 HCl
Fe2O3 6 HCl 2 FeCl3 3H 2O
BT4 FeCl3 3 NaOH Fe(OH )3 3 NaCl
- 4 học sinh BT4: Gọi x, y lần lượt là số mol của
các Fe- Cu trong hỗn hợp
của
nhóm được Khối lượng hỗn hợp= 56x + 64y =
chỉ định lên 40(g) (1)
bảng trình
+ 6H2SO4 Fe2(SO4)3 +
PT: 2Fe
bày
3SO2 + 6 H 2O
- Học sinh xmol 3xmol
khác trong
3x/2 mol
bổ
nhóm
+ 2H2SO4 CuSO4 + SO2
Cu
sung, nhóm
+2H2O
nhận
khác
ymol 2ymol
xét, bổ sung
ymol
- Giáo viên
Lại có: Tổng số mol SO2 thu được=
nhận xét,
- 15, 68
đánh giá 0, 7(mol )(2)
22, 4
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
56 x 64 y 40 x 0,12
3 x / 2 y 0, 7 y 0,52
a) mFe= 56.0,12=6,72(g)
%Fe= 6, 72.100 16,8(%)
40
%Cu=100-16,8=83,2(%)
b) Tổng số mol H2SO4 tham gia phản
ứng = 3x+2y = 3.0,12+ 2.0,52 = 1,4
(mol)
m H2SO4 = 98.1,4=137,2(g)
Khối lượng dung dịch H2SO4:
mct .100 137, 2
.100 140( g )
C% 98
4. Củng cố : Hệ thống lại phương pháp giải các bài
toán
5. Dặn dò :
- - Ôn lại chương VI
- Chuẩn bị bài thực hành
Rút kinh nghiệm :
..................................................................................
.........................................................................
......................................................................................
.....................................................................