YOMEDIA
ADSENSE
Tiết 59:ĐA THỨC MỘT BIẾN
97
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Giúp học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 59:ĐA THỨC MỘT BIẾN
- Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN A. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. K iểm tra bài cũ: (2’-3’) - Thế n ào đa thức? Biểu thức sau có là đa thức không? - 2x5 + 7x3 + 4x2 – 5x + 1 - Chỉ rõ các đơn thức có trong 2 đa thức trên là đơn th ức của biến nào? - K/đ: rõ ràng mỗi đa thức trên là tổng của các đơn thức của cùng biến x được gọi là đa thức một biến x, kí hiệu là f(x) 2. D ạy học bài mới: HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: ĐA THỨC MỘT BIẾN (8’ – 10’) I. a th c m t bi n Trả lời miệng Ví d ụ: Cho ví d v a th c m t bi n. 1 A = 7 y2 – 3 y + là đa 2 Phát bi u khái ni m a th c m t thức của biến y Trả lời miệng B = 2 x5–3x+7x3+4x5 + bi n . 1 2 Khái niệm: SGK / 41 Lưu ý: Mỗi số được coi là một đ a thức một biến Để chỉ A là đa thức của b iến y, ngư ời ta viết A(y) Giá trị của đa thức f(x) tại x = a được kí hiệu là f(a) M t h c sinh lên ?1 Yêu c u h c sinh làm ?1 Thay y = 5 vào đa b ng, các h c sinh
- khác làm vào v thức A(y) ta có: 1 A(5) = 7.52 –3.5+ 2 1 = 160 2 Thay x = - 2 vào đa thức B ta có: B(-2) = 6.(-2)5+ 7 (-2)3 1 1 – 3 (-2) + = 89 2 2 M t h c sinh lên ?2 Bậc của đa thức A(y) Yêu c u h c sinh làm ?2 là 2 b ng, các h c sinh Bậc của đa thức B(x) khác làm vào v là 5 * Bậc của đa thức (khác đa thức 0, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. HOẠT ĐỘNG 2: SẮP XẾP MỘT ĐA THỨC (8’ – 10’) II. Sắp xếp một đa thức S p x p các h ng t theo lu th a M t h c sinh lên b ng, các h c sinh Ví d ụ: gi m d n c a bi n? C(x)=5x+3x2–7x5 + x6 – khác làm vào v . 2 Sắp xếp các hạng tử theo lu ỹ thừa giảm dần của biến: S p x p các h ng t theo lu th a M t h c sinh lên b ng, các h c sinh C(x)=x6–7x5+3x2 + 5x – t ng d n c a bi n khác làm vào v . 2 Sắp xếp các hạng tử theo lu ỹ thừa tăng dần của biến: Rút ra chú ý. Tr l i mi ng C(x)=-2+5x+3x2–7x5+ x6 Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử trước hết phải thu gọn ?3 ?4 Q(x) = 5x2 – 2x +1 R (x) = - x2 + 2x – 10
- Nhận xét: Mọi đa thức bậc 2 của biến x, xau khi sắp xếp các hạng tử của chúng theo luỹ thừa giảm dần của biến, đều có dạng: ax2 + bx + c Trong đó a,b ,c là các số cho trước và a 0 Chú ý: (SGK/42) HOẠT ĐỘNG 3: HỆ SỐ (8’ – 10’) III. Hệ số: Gi i thi u: h s cao nh t, h s P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2 t do. Yêu c u h c sinh tìm h s cao M t h c sinh lên Phần x5 x3 x b ng, các h c sinh biến nh t và h s t do ví d trên. khác làm vào v Phần 6 7 -3 2 hệ số Hệ số cao nhất: 6 Gi i thi u chú ý: a th c f(x) có Hệ số tự do: 2 th vi t y t lu th a b c Chú ý: cao nh t n lu th a 0 là: P(x) = 6x5 + 0 x4 + 7x3 + 0 x2 – 3 x + 2 Hệ số các luỹ thừa bậc 4, b ậc 2 của P(x) bằng 0 3. Luyện tập và củng cố bài học: (8 ’- 10 ’) - Bài 39 (Tr 43 - SGK) 4. H ướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Bài tập 40 đến 43 (SGK - Tr 43)
- Ngày soạn:18/1/2007 Ngày giảng: 25/1/2007 Tiết 60: CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN A. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cộng trừ đa thức một biến bằng nhiều cách khác nhau. - Hiểu được thực chất f(x) – g(x) = f(x) + (-g(x)) - Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến và cộng trừ các đa thức đồng dạng. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, b ảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Bút d ạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. K iểm tra bài cũ: (5’-7’) - Hai đa thức sau có phải là đa thức một biến không? Có thể kí hiệu hai đa thức này ntn? Xác định bậc, hệ số, hệ số tự do các đa thức đó. - Nhắc lại quy tắc cộng trừ các đa thức? áp dụng tính tổng hiệu của hai đa thức 2. D ạy học bài mới: HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: CỘNG HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN (3’ – 5’) 1. C ng hai a th c m t bi n H ng d n h c sinh c ng hai a M t h c sinh lên b ng, các h c sinh Ví dụ: th c A(x) và B(x) b ng cách t A(x)=5x4+6x3-x2+7x– 5 phép tính: khác làm vào v B(x) = 3x3 + 2 x2 + 2 S p x p hai a th c cùng theo lu th a gi m d n ho c t ng d n c a bi n Cách 1 A(x) + B(x) t phép tính nh c ng các s = (5x4 + 6x3 - x2 + 7x– 5) (chú ý các n th c ng d ng + (3x3 + 2x2 + 2 ) trong cùng m t c t ) M t h c sinh lên = 5x4 + 6x3 - x2 + 7x – 5 b ng, các h c sinh + 3x3 + 2 x2 + 2 khác làm vào v = 5x4 + (6x3 + 3x3) + (-x2 + 2x2) + 7x + (-5 + 2 ) = 5x4 + 9x3 +x2 +7x – 3 Cách 2 A(x)=5x4+6x3- x2+7x–5 3 x3+2x2 +2 +B(x) = 4 3 2 A(x)+B(x)=5x +9x +x +7x-3
- HOẠT ĐỘNG 2: TRỪ HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN (30’ – 32’) 2. Tr hai a th c m t bi n H ng d n h c sinh tr hai a th c A(x) và B(x) b ng cách t Ví d ụ: Tính A(x) – B(x) M t h c sinh lên phép tính: với A(x) và B(x) đ ã cho b ng, các h c sinh S p x p hai a th c cùng theo ở trên. khác làm vào v lu th a gi m d n ho c t ng Cách 1 : học sinh tự giải d n c a bi n Cách 2 : Đặt phép tính A(x)=5x4+6x3- x2+7x–5 t phép tính nh tr các s 3x3+2x2 +2 (chú ý các n th c ng d ng -B(x) = 4 3 2 trong cùng m t c t ) A(x)-B(x)=5x +3x -3x +7x- Th c ch t A(x) - B(x) = A(x) Tr l i: các h ng t 7 c a a th c B(x) v i Chú ý: +(-B(x)) Có th th c hi n d u ng c l i ta c Cách 1 : Thực hiện cộng phép tính b ng cách công v i a th c – B (x) trừ đa thức đã học ở Đ6 a th c i c u a th c B(x), Cách 2 : Sắp xếp các vi t a th c i c u a th c hạng tử của hai đa thức B(x) ntn? cùng theo lu ỹ htừa giảm M t h c sinh lên ho ặc tăng của biến, rồi Gi i thi u chú ý b ng, các h c sinh đặt phép tính theo cột khác làm vào v dọc tương tự như cộng trừ các số Yêu c u h c sinh làm ?1 áp dụng: ?1 M(x)=x4+5x3-x2+x–0,5 +N(x)=3x4 -5x2-x – 2 4 3 2 M(x)+N(x)=4x +5x –6x –2,5 M(x)-N(x) =-2x4+5x3+4x2+2x+1,5 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (30’ – 32’) Bài 45 (Tr 45 - SGK) 3. Luyện tập M t h c sinh lên Bài 45 (Tr 45 - SGK) Yêu cầu học sinh làm bài 5 2 Theo dõi, nhận xét, sửa chữa, cho b ng, các h c sinh Q(x) = x – 2x + 1 – P (x) Q(x) = x5 – 2x2 + 1 - x4 + điểm. khác làm vào v 1 3x2 + x - 2 1 Q(x) = x5 – x4 + x2 +x + 2 P(x) – R (x) = x3 R(x) = P(x) – x3 = x4 - 1 3x2 - x + - x3 2 3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập) - 4. H ướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Bài tập 44 đến 46,47,48 (SGK - Tr 46)
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn