Giáo án đại số lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến
lượt xem 16
download
Mục tiêu: - Giúp học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến B.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án đại số lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An Ngày soạn:12/1/2007 Ngày giảng: 22/1/2007 Đa thức Giáo án đại số lớp 7 - Tiết 59: một biến A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến B. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập. C. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (2’-3’) Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 115
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An - Thế nào đa thức? Biểu thức sau có là đa thức không? - 2x5 + 7x3 + 4x2 – 5x + 1 - Chỉ rõ các đơn thức có trong 2 đa thức trên là đơn thức của biến nào? - K/đ: rõ ràng mỗi đa thức trên là tổng của các đơn thức của cùng biến x được gọi là đa thức một biến x, kí hiệu là f(x) 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của Ghi bảng trò Hoạt động 1: Đa thức một biến (8’ – 10’) I. Đa thức một Cho ví dụ về đa thức Trả lời miệng biến Ví dụ: một biến. A = 7y2 – 3y + 1 là đa thức của 2 Phát biểu khái niệm Trả lời miệng biến y B = 2x5– đa thức một biến . Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 116
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An 3x+7x3+4x5 + 1 2 Khái niệm: SGK / 41 Lưu ý: Mỗi số được coi là một đa thức một biến Để chỉ A là đa thức của biến y, người ta viết A(y) Giá trị của đa thức f(x) tại x = a được kí hiệu là f(a) Yêu cầu học sinh làm Một học sinh ?1 lên bảng, các ?1 Tha y y = 5 Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 117
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An học sinh khác vào đa thức làm vào vở A(y) ta có: A(5) = 7.52 – 1 3.5+ 2 = 160 1 2 Thay x = - 2 vào đa thức B ta có: B(-2) = 6.(- 2)5+ 7 (-2)3 – 3 (-2) + 1 = 2 89 1 2 ?2 Bậc của đa Yêu cầu học sinh làm Một học sinh lên bảng, các thức A(y) là 2 ?2 học sinh khác Bậc của đa làm vào vở thức B(x) là 5 * Bậc của đa thức (khác đa thức 0, đã thu Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 118
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức (8’ – 10’) II. Sắp xếp một Sắp xếp các hạng tử Một học sinh đa thức theo luỹ thừa giảm lên bảng, các dần của biến? học sinh khác Ví dụ: làm vào vở . C(x)=5x+3x2– 7x5 + x6 –2 Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dần của biến: Sắp xếp các hạng tử Một học sinh theo luỹ thừa tăng dần lên bảng, các 6 học sinh khác C(x)=x – của biến 7x5+3x2 + 5x –2 làm vào vở. Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 119
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng dần của biến: Rút ra chú ý. Trả lời miệng C(x)=- 2+5x+3x2–7x5+ x6 Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử trước hết phải thu gọn ?3 ?4 Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 120
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An Q(x) = 5x2 – 2x +1 R (x) = - x2 + 2x – 10 Nhận xét: Mọi đa thức bậc 2 của biến x, xau khi sắp xếp các hạng tử của chúng theo luỹ thừa giảm dần của biến, đều có ax2 + dạng: bx + c Trong đó a,b ,c là các số cho trước và a 0 Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 121
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An Chú ý: (SGK/42) Hoạt động 3: Hệ số (8’ – 10’) III. Hệ số: P(x) = 6x5 + 7x3 Giới thiệu: hệ số cao – 3x + 2 nhất, hệ số tự do. Yêu cầu học sinh tìm Một học sinh Ph x x3 x hệ số cao nhất và hệ lên bảng, các ần 5 số tự do ở ví dụ trên. học sinh khác biế n làm vào vở Ph 6 7 - 2 ần 3 hệ số Giới thiệu chú ý: đa Hệ số cao thức f(x) có thể viết đầy đủ từ luỹ thừa bậc Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 122
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An cao nhất đến luỹ thừa nhất: 6 0 là: Hệ số tự do: 2 Chú ý: P(x) = 6x5 + 0 x4 + 7x3 + 0 x2 – 3x + 2 Hệ số các luỹ thừa bậc 4, bậc 2 của P(x) bằng 0 3. Luyện tập và củng cố bài học: (8’- 10’) - Bài 39 (Tr 43 - SGK) 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Bài tập 40 đến 43 (SGK - Tr 43) Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 123
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 124
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán đại số lớp 7 HK I
110 p | 524 | 82
-
Giáo án đại số lớp 7 HK II
60 p | 225 | 45
-
Giáo án Đại số 7 chương 3 bài 1:Thu thập số liệu thống kê, tần số
10 p | 482 | 31
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 5: Hàm số
12 p | 409 | 26
-
Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 25: LUYỆN TẬP I. Mục đích,yu cầu: - Học sinh lm
11 p | 384 | 22
-
Giáo án môn Toán Lớp 7: Khái niệm biểu thức đại số
7 p | 150 | 19
-
Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 18: Bài 12: SỐ THỰC
6 p | 353 | 11
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
4 p | 247 | 9
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
5 p | 129 | 6
-
Giáo án Đại số lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
194 p | 15 | 6
-
Giáo án Đại số lớp 7: Chương 3 - Thống kê
25 p | 11 | 4
-
Giáo án Đại số 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số
3 p | 14 | 4
-
Giáo án Đại số 7 - Tiết 39: Đồ thị của hàm số y = ax (a # 0)
8 p | 19 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 8 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
5 p | 22 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 7 (Học kì 2)
121 p | 17 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 7: Chương 1 - Số vô thực, số thực
57 p | 19 | 3
-
Giáo án Đại số lớp 7: Chương 2 - Hàm số, đồ thị
47 p | 16 | 3
-
Giáo án Đại số lớp 7: Chương 4 - Biểu thức đại số
65 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn