intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số lớp 8 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

23
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Đại số lớp 8 bài 7 "Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức" được biên soạn nhằm giúp học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Biết dùng các hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số lớp 8 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

  1. Tuần: 05                                      Ngày soạn: 20/9/2020 Tiết: 09.            Ngày dạy: §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. ­ Kiến thức:  Học sinh hiểu đựợc cách phân tích đa thức thành nhân tử  bằng   phương pháp  dùng hằng đẳng thức. B iết dùng các hằng đẳng thức để  phân tích  một đa thức thành nhân tử. ­ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy. ­ Thái độ: GD hs tính nguyên tắc ,cẩn thận. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. ­ Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. ­ Năng lực:  + Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử  dụng ngôn   ngữ toán học, năng lực vận dụng. II. Chuẩn bị. ­ GV: Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức viết dưới dạng phân tích thành nhân tử. ­ HS: Ôn 7 hằng đẳng thức, cách phân tích đa thức thành nhân tử, bảng nhóm. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. (1 phút)  ­ Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học,… 2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút)          ­ HS1: Điền vào (...) để có các khẳng định đúng (Gv treo bảng phụ  ) *A 2 + 2AB + B2 = ... *A 3 + 3A 2 B + 3AB2 + B3 = ...                        *A 2 − 2AB + B2 = ... *A 3 − 3A 2 B + 3AB2 − B3 = ...   *A 2 − B2 = ... *A 3 + B3 = ... *A 3 − B3 = ... 3. Bài mới. Hoạt động khởi động: Kết hợp với kiểm tra bài cũ Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (20 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1: Ví dụ (10 phút) 1.Ví dụ:  ­ Mục đích: HS  cách phân tích đa thức  Phân   tích   các   đa   thức   sau   ra   nhân   tử: thành nhân tử  bằng phương pháp dùng  hằng đẳng thức. 1
  2. ­ Cách thức tổ  chức: Đặt câu hỏi, nêu  a) x 2 − 4x + 4 = x 2 − 2.2x + 4 và giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ.   = ( x − 2) 2 HS thực hiện ví dụ , ?1, ?2  ( 2) 2 ­ Sản phẩm hoạt động của HS:   b) x 2 − 2 = x 2 − + Nêu ví dụ như sgk +   Chốt   lại   những   đặc   điểm   của   biểu  ( = x2 − 2 x2 + 2 )( ) thức   để  rèn  luyện:  kỹ   năng  phân  tích,  c)1­8x3 = (1)3 – (2x)3 dùng hằng đẳng thức thích hợp. Cơ  sở         = (1­ 2x)(1 + 2x + 4x2) dự đoán – Thực hiện kiểm tra. ?1 ­ GV kết luận:    a) x3+3x2+3x+1=(x+1)3 +   Vận   dụng   được  phân   tích   đa   thức  b) ( x + y ) − 9x 2 = ( x + y ) − ( 3x ) 2 2 2 thành nhân tử  bằng phương pháp  dùng  hằng đẳng thức. = ( x + y + 3x ) ( x + y − 3x )   + Rèn tính cẩn thận. = ( 4x + y ) ( −2x + y )   ?2)1052 − 25 = 1052 − 52      = ( 105 + 5 ) ( 105 − 5 ) = 1100 Kiến thức 2:  Vận dụng giải bài tập  2. Áp dụng (10 phút)  Chứng minh: ­ Mục đích: HS vận dụng cách phân tích  (2n+5)2 –25  chia hết cho 4 với n Z đa   thức   thành   nhân   tử   bằng   phương               Giải: pháp dùng hằng đẳng thức. ( 2n+5)2 –25= ( 2n+5)2 ­ 52 ­ Cách thức tổ  chức: Đặt câu hỏi, nêu             =(2n+5+5) ( 2n+5­5) và giải quyết vấn đề , giao nhiệm vụ.            = (2n+10) . 2n  + Cho đọc ví dụ sgk. Chứng minh:            = 4n (n+5) ( 2n +5) – 25 chia hết cho 4 với mọi số  Do 4n(n+50) chia hết cho 4 nên (2n+5)2  nguyên n. – 25 chia hết cho 4 với n Z * Gợi ý: + Phân tích ra nhân tử  trong đó có một  thừa số chia hết cho 4 + Dựa vào tính chất: một tích chia hết  cho một số ­ Học sinh thực hiện từng bước. ­ Sản phẩm hoạt động của HS:  ( 2n+5)2 –25= ( 2n+5)2 ­ 52                     =(2n+5+5) ( 2n+5­5)                     = (2n+10) . 2n                     = 4n (n+5) Do 4n(n+50) chia hết cho 4 nên (2n+5)2  – 25 chia hết cho 4 với n Z ­ GV kết luận:    2
  3. + Vận dụng được cách phân tích đa thức  thành   nhân   tử   bằng   Ppháp   dùng   hằng  đẳng thức.  + Rèn tính cẩn thận. Hoạt động luyện tập (10 phút) ­ Mục đích: HS vận dụng thành thạo cách phân tích đa thức thành nhân tử  bằng  phương pháp  dùng hằng đẳng thức.   ­ Cách thức tổ chức: Đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề , giao nhiệm vụ bài  43, bài 45/ sgk tr20. ­ Sản phẩm hoạt động của HS:  Bài 43. (sgk/20)                    a) x2 +6x+9= x2 +2.x.3+32 =(x+3)2 1 1 1 1                    b)8x3 ­  =(2x)3 ­( )3 =(2x­ ) (4x2+x+ ) 8 2 2 4        Bài 45. Tìm x, biết :                               2 ­ 25x2 = 0                      (  2 )2 – ( 5x )2 = 0                     ( 2 + 5x ) ( 2 ­ 5x ) = 0                    2 + 5x = 0 hoặc  2 ­5x = 0 2 2                     x =   hoặc x =  5 5 ­ GV kết luận: + Cần khắc sâu  cách phân tích đa thức thành   nhân tử  bằng phương pháp dùng  hằng đẳng thức.   + Cần vận dụng thành thạo  cách phân tích đa thức thành nhân tử  bằng phương  pháp  dùng hằng đẳng thức. + Rèn tính cẩn thận. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút) ­ Mục đích: HS thành thạo kĩ năng phối hợp các phương pháp để giải toán ­ Cách thức tổ  chức: Đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ  bài  tập thêm. ­ Sản phẩm hoạt động của HS:  Bài tập trắc nghiệm : (Chọn đáp án đúng) Để phân tích  8x2­ 18 thành nhân tử ta thường sử dụng phương pháp : A. Đặt nhân tử chung                          B. Dùng hằng đẳng thức C. Cả 2 phương pháp trên                       D.Tách một hạng tử thành nhiều hạng   tử Bài tập nâng cao: Phân tích đa thức thành nhận tử   a) 4x4+4x2y+y2 = (2x2)2+2.2x2.y+y2  = [(2x2)+y]2 3
  4. b) a2n­2an+1           Đặt an= A Có :    A2­2A+1 = (A­1)2     Thay vào :      a2n­2an+1 = (an­1)2 ­ GV kết luận:  +  Mở  rộng kiến thức  cách phân tích đa thức thành nhân tử  bằng   phương  pháp  dùng hằng đẳng thức.  + Vận dụng thành thạo  cách phân tích đa thức thành nhân tử  bằng phương pháp  dùng hằng đẳng thức để giải toán. + Rèn tính cẩn thận.  4. Hoạt động tiếp nối (2 phút) ­ Mục đích của hoạt động: Hệ thống lại kiến thức thông qua các bài tập, hướng  dẫn và ra bài tập về nhà.  ­ Cách thức tổ chức: GV nêu yêu cầu, HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu ­ Sản phẩm hoạt động của HS:  + Học thuộc cách phân tích đa thức thành nhân tử  bằng phương pháp dùng hằng  đẳng thức. + Làm các bài tập  43b,d; 44; 45b (sgk/20)  + Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.  ­ GV kết luận:  + Nắm chắc cách phân tích đa thức thành nhân tử  bằng phương pháp  dùng hằng  đẳng thức.     + Vận dụng thành thạo  cách phân tích đa thức thành nhân tử  bằng phương pháp  dùng hằng đẳng thức để giải toán. + Rèn tính cẩn thận. IV. Kiểm tra đánh giá (3 phút) ­ GV dự  kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ  chức cho HS tự  đánh giá về  kết quả  học tập của bản thân và của bạn:  + Nêu phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức để  giải toán.  + Áp dụng làm bài tập:  Tìm x biết  x 2 − 9 = 0 ­ GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm. Ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Nhược  điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Hướng khắc phục cho tiết dạy tiếp theo: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . .  4
  5. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1