Giáo án Đại số 7 chương 3 bài 1:Thu thập số liệu thống kê, tần số
lượt xem 31
download
Giúp học sinh nắm được các kiến thức chính của bài "Thu thập số liệu thống kê, tần số", biết khái niệm về tần số, nắm được bảng về thu thập số liệu thống kê. Giới thiệu đến bạn 11 giáo án của bài "Thu thập số liệu thống kê, tần số" thuộc chương 3 môn Toán đại số lớp 7, giúp bạn có thêm một số tư liệu tham khảo trong việc chuẩn bị giáo án giảng dạy, hy vọng bạn sẽ có những tiết học tốt, củng cố thêm kiến thức về toán thống kê và tần số cho các em học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số 7 chương 3 bài 1:Thu thập số liệu thống kê, tần số
- Giáo án Đại số 7 Tuần 20 Chương III Thống kê Tiết 41 §1 . Thu thập số liệu thống kê - tần số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS làm quen với khái các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Kỹ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó, tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. 3. Thái độ: HS vận dụng được kiến thức của bài vào thực tế. II.Chuẩn bị của thầy và trò : GV: Phấn màu, bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2 theo SGK HS: Thước thẳng, bút màu III.Tiến trình bài dạy trên lớp : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu nội dung chương II SGK và HD học sinh chuẩn bị đồ dùng phục vụ học tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu ban đầu. thống kê ban đầu. GV: Dùng mẫu bảng 1 trang 4 – SGK để * Ví dụ:
- giới thiệu cho HS hiểu về khái niệm thu VD: bảng 1 trang 5(Sgk); thập số liệu và bảng số liệu thồng kê ban đầu của mỗi cuộc điều tra. -GV cho HS vận dụng làm ?1 trang 5 – SGK theo nhóm bàn ?1 Lập bảng điều tra thống kê về điểm thi ?1 học kỳ I của môn toán của lớp HS thảo luận theo nhóm bàn để thu thập số liệu và lập bảng thống kê -Cấu tạo các bảng điều tra ban đầu có giống nhau không? Gợi ý: GV: Kiểm tra kết quả một số nhóm và nhận xét. *Em hiểu thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? - Bảng 2 cho em biết các thông tin gì? HS: Trả lời tại chỗ GV: Bổ sung : đó là số liệu điều tra về dân số ... tại thời điểm 1/ 4/ 1999. Tuỳ theo từng yêu cầu và mục đích của cuộc điều tra mà mỗi bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. - GV cho HS quan sát hai bảng:1 và 2 trong SGK rồi cho nhận xét đối với mỗi cuộc điều tra thì việc lập bảng có theo mẫu giống nhau
- hay không. Dấu hiệu - GV: Giới thiệu các thuật ngữ: dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị thông qua các câu hỏi gợi mở ?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? HS: Số cây trồng được của mỗi lớp * Vậy dấu hiệu là gì? HS: 2. Dấu hiệu: +Giới thiệu khái niệm dấu hiệu. a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra. + Kí hiệu của dấu hiệu. Ví dụ: Trong bảng 1 Dấu hiệu X : số cây trồng của mỗi ?3 Trong bảng1 có bao nhiêu đơn vị điều lớp. tra? Mỗi lớp: 1 đơn vị điều tra HS: 20 - Nội dung cuộc điều tra là dấu - Dấu hiệu trong bảng điều tra điểm thi là hiệu cuộc điều tra đó (kí hiệu là X) gì? - Mỗi đối tượng điều tra là một Có bao nhiêu đơn vị điều tra trong bảng? đơn vị điều tra. Mỗi đơn vị điều tra có mấy số liệu? b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị - Số liệu đó là giá trị của dấu hiệu. của dấu hiệu. Trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị của dấu - Mỗi đơn vị điều tra có một số hiệu? liệu, ta gọi đó là một giá trị của HS : có 20 giá trị. dấu hiệu (kí hiệu là x) + So sánh số giá trị và số đơn vị điều tra ? - Dãy các giá trị của dấu hiệu HS : Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng - Số các giá trị của dấu hiệu đúng
- số các đơn vị điều tra bằng số các đơn vị điều tra (kí hiệu Kí hiệu số các đơn vị điều tra : N là N) - GV: Đọc dãy các giá trị của dấu hiệu X (X là số cây trồng được của mỗi lớp), trong bảng 1? - Dãy giá trị có bao nhiêu giá trị khác nhau? HS: có 4 giá trị khác nhau Tần số của mỗi giá trị GV yêu cầu HS làm bài ?5; ?6, ?7. - HS đứng tại chỗ trả lời: Các giá trị của dấu 3. Tần số của mỗi giá trị: hiệu là 28; 30; 35; 50. Tần số của một giá trị là số lần - Có 8 lớp trồng 30 cây. Vậy 30 có tần số là xuất hiện của giá trị trong dãy giá 8. trị của dấu hiệu. - Giá trị 28 xuất hiện bao nhiêu lần trong * Kí hiệu: dãy giá trị? + Tần số : n GV: số lần xuất hiện của giá trị trong dãy + Số các giá trị : N giá trị của dấu hiệu ta nói là tần số của một + Giá trị của dấu hiệu: x giá trị + Dấu hiệu: X. - Giá trị 50; 35 có tần số là bao nhiêu? * Ghi nhớ: sgk - GV giới thiệu cách kí hiệu tần số. * Chú ý: sgk GV chú ý không phải mọi giá trị của dấu hiệu đều có giá trị là số. GV cho HS làm bài luyện tập HS làm bài cá nhân GV gọi một HS trả lời -Lưu ý HS phân biệt các kí hiệu: Giá trị
- của dấu hiệu (x) với dấu hiệu (X); Tần số của giá trị (n) với số các giá trị (N). Bài 1 trang 7 SGK a.Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu có 10 giá trị. b.Có năm giá trị khác nhau là 17; 18; 19; 20; 21. c.Tần số của các giá trị trên lần lượt là: 1; 3; 3; 2; 1 Bài 2 (trang 7-SGK) + Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng. a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Giá trị 21 có tần số là 1 Giá trị 18 có tần số là 3 Giá trị 17 có tần số là 1 Giá trị 20 có tần số là 2 Giá trị 19 có tần số là 3 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Học bài cũ: Ôn tập lại các khái niệm đã học trong bài. Làm bài tập 3; 4 trang 9 – SGK.
- - Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn. Sau đó đặt các câu hỏi như bài học và trả lời. -Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị tốt các bài tập tiết sau học tiếp bài 1. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 42: §1 . Thu thập số liệu thống kê - tần số ( tiếp theo) I. mục tiêu 1. Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. 3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Phấn màu, Bảng phụ kẻ trước bảng 4,5,6,7. HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy và học trên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1 : +Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì? +Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em chọn. HS1 : Trả lời theo y/c đề ra
- HS2 : Chữa bài tập 1 trang 3 SBT: Bài giải a)Để có được bảng trên người điều tra phải gặp lớp trưởng hoặc cán bộ của từng lớp để lấy số liệu. b)Dấu hiệu: Số nữ HS trong một lớp. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28 với tần số tương ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1. GV : Cho lớp nhận xét - đánh giá 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho HS tìm hiểu yêu cầu bài 3 trang Bài tập 3 (SGK trang 8) 8 SGK, GV treo bảng phụ ghi đầu bài, - Dấu hiệu: thời gian chạy 50m của mỗi bảng 5, bảng 6 SGK trang 8 học sinh trong một lớp 7 (nam, nữ) GV: Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài - Bảng 5: Số các giá trị của dấu hiệu là HS: Đọc và làm việc cá nhân 20 và số các giá trị khác nhau của dấu -Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c. hiệu là 5. -Yêu cầu nhận xét các câu trả lời - Bảng 6 : Số các giá trị của dấu hiệu là HS: Lên bảng thực hiện - Dưới lớp làm 20 và số các giá trị khác nhau của dấu vở hiệu là 4. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung - Đối với bảng 5: các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 Tần số tương ứng của chúng lần lượt là: 2; 3; 8; 5; 2 GV: Cho kiểm tra các nhóm và nhận xét - Đối với bảng 6 : Các giá trị khác nhau và bổ sung, hoàn thiện lời giải. của dấu hiệu là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 GV ch HS làm bài 4 SGK Tần số tương ứng của chúng lần lượt là:
- Đề bài trên bảng phụ 3; 5; 7; 5 HS tìm hiểu y/c của đề ra và làm bài cá Bài tập 4 (SGK trang 9) nhân a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là : khối lượng a)Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của mỗi hộp chè. của dấu hiệu đó? - Số các giá trị của dấu hiệu đó là : 30 b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu : c)Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và 5 tần số của chúng? c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: - Gọi HS trình bày miệng 98; 99; 100; 101; 102. - GV: Cho HS lập bảng tổng hợp theo HD Tần số tương ứng của chúng là : 3; của GV 4; 16; 4; 3 Giá trị khác nhau Tần số 98 3 99 2 100 16 Bài 3 trang 4 SBT: 101 3 a)Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ 102 3 hộ để từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền. GV cho HS đọc đề bài 3 trang 4 SBT b)Phải lập danh sách các chủ hộ theo HS đọc đề tìm hiểu đề và trả lời một cột và một cột khác ghi lượng điện Đề : Một người ghi lại số điện năng tiêu tiêu thụ tương ứng với từng hộ thì mới thụ tính theo kWh trong một xóm gồm 20 làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ được. hộ để làm hoá đơn thu tiền. Người đó ghi -Trả lời thêm: Các giá trị khác nhau của như sau; (Treo bảng phụ.) dấu hiệu: 38; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80; -Theo em bảng số liệu này còn thiếu sót 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; gì và cần phải lâp bảng như thế nào? 165.
- -Bảng này phải lập như thế nào? Tần số tương ứng: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; -Hỏi thờm: Cho biết dấu hiệu là gỡ? Cỏc 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1. giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu và tần số Bài tập bổ sung của từng giỏ trị đú? Giải. Bài tập bổ sung a) Dấu hiệu: Số HS của mỗi lớp của Ban quản lí HS trường PTDT nội trú đã trường đi học muộn giờ tự học trong ghi lại số học sinh của trường đi học một tuần muộn trong một tuần tự học trên lớp như - Số các giá trị của dấu hiệu là 8 sau (bảng phụ) b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu Lớp 6 6 7 7 8A 8B 9A 9B là 5. A B A B c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là Số HS 2 3 2 0 3 2 5 4 0; 2; 3; 4; 5 đi muộn Các tần số tương ứng của chúng lần lượt a) Hãy cho biết dấu hiệu mà Ban quản lí là : 1 ; 3; 2; 1; 1 HS quan tâm và số các giá trị của dấu hiệu đó. b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau? Viết các giá trị khác nhau đó theo thứ tự tăng dần rồi tìm tần số của chúng. GV cho HS làm bài cá nhân GV yêu cầu một HS nêu KQ, HS cả lớp theo dõi và nhận xét GV: theo em việc chấp hành nội qui HS nội trú của các lớp có gì cần lưu ý? HS: GV: sự chuyên cần chăm chỉ và ý thức kỉ
- luật của HS hai lớp 9 là chưa tốt cần nhắc nhở 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Làm các bài số 2 SBT ; - Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị trước bài “Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu”. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đại số 7 học kì 2 năm học 2015 - 2016 - GV. Nguyễn Thị Khuyên
78 p | 447 | 71
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
5 p | 466 | 33
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức
6 p | 570 | 30
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
8 p | 288 | 22
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
8 p | 309 | 20
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 7: Tỉ lệ thức
10 p | 348 | 19
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
7 p | 314 | 10
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a#0)
26 p | 278 | 9
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
5 p | 195 | 8
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
10 p | 218 | 7
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 6: Mặt phẳng toạ độ
10 p | 223 | 5
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Số hữu tỉ - số thực
27 p | 41 | 3
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 4: Biểu thức đại số
60 p | 33 | 3
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
45 p | 46 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 2: Hàm số - Đồ thị
31 p | 31 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 3: Thống kê
24 p | 23 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Số vô tỉ - Số thực
44 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn