Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
lượt xem 10
download
Xin giới thiệu đến bạn những giáo án Lũy thừa của một số hữu tỉ - Đại số 7 giúp bạn có tư liệu tham khảo, góp phần xây dựng tiết học ngày càng hoàn thiện hơn. Thông qua nội dung trọng tâm của bài học bạn có thể hướng dẫn học sinh về khái niệm luỹ thừa, làm quen với các dạng toán về luỹ thừa của một số hữu tỉ, nắm được quy tắc tính tích và thương lũy thừa. Các bạn hãy tham khảo bộ sưu tập giáo án bài Lũy thừa của một số hữu tỉ để có thêm tư liệu củng cố kiến thức cho học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
- Giáo án Đại số 7 Bài 5: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa. - Biết vận dụng công thức vào bài tập . - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bài soạn. - HS : SGK, biết định nghĩa luỹ thừa của một số nguyên. III/ Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG 2. Kiểm tra bài cũ: Tinh nhanh: −5 4 4 7 . − . 12 9 9 12 −5 4 4 7 . − . + 1? 4 −5 −7 12 9 9 12 = . + +1 9 12 12 Nêu định nghĩa luỹ thừa 4 5 = .(−1) + 1 = I/ Luỹ thừa với số mũ của một số tự nhiên? 9 9 tự nhiên: Công thức? Phát biểu định nghĩa luỹ Định nghĩa: 4 Tính: 3 ? (-7) ? 3 thừa. Luỹ thừa bậc n của 1 34 = 81 ; (-7)3 = -243 Thay a bởi , hãy tính một số hữu tỷ x, ký 2 3 1 1 1 3 a= = >a 3 = = hiệu xn , là tích của n a ? 2 2 8 Hoạt dộng 1: Luỹ thừa số x (n là một số thừa với số mũ tự tự nhiên lớn hơn 1) Luỹ thừa bậc n của một a nhiên số a là tích của n thừa số Khi x = (a, b ∈ Z, b # b
- Nhắc lại định nghĩa luỹ bằng nhau, mỗi thừa số 0) thừa với số mũ tự nhiên bằng a . a an n ta có: = n đã học ở lớp 6? Công thức: an = b b Viết công thức tổng a.a.a…..a Quy ước : x1 = x quát? Hs phát biểu định nghĩa. x0 = 1 (x # 0) Qua bài tính trên, em hãy phát biểu định a 3 a a a a3 = . . = 3 nghĩa luỹ thừa của một b b b b b II/ Tích và thương của n a a a a an hai luỹ thừa cùng cơ số: số hữu tỷ? = . .... = n b b b b b a 3 a n 1/ Tích của hai luỹ thừa Tính: = ? ; ? Làm bài tập?1 b b cùng cơ số: Gv nhắc lại quy ước: Với x ∈ Q, m,n ∈ N , ta a1 = a có: Tích của hai luỹ thừa a0 = 1 Với a ∈ xm . xn = x m+n cùng cơ số là một luỹ N. VD : thừa của cơ số đó với số Với số hữu tỷ x, ta mũ bằng tổng của hai số cũng có quy ước tương mũ . 2 3 5 tự . 1 1 1 1 am . an = am+n . = = 2 2 2 32 Hoạt động 2: Tích và 23 . 22 = 2.2.2.2.2 = 32 (1,2) .(1,2) = (1,2) 3 4 7 thương của hai luỹ (0,2)3.(0,2)2 2/ Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: = (0,2 . 0,2 . 0,2).(0,2 . thừa cùng cơ số: Nhắc lại tích của hai 0,2 ) Với x ∈ Q , m,n ∈ N , luỹ thừa cùng cơ số đã = (0,2)5. m≥ n học ở lớp 6? Viết công Hay : (0,2)3 . (0,2 )2 = Ta có: xm : xn = x m – n thức? (0,2)5 VD : 3 2 Tính: 2 . 2 = ?
- (0,2)3 . (0,2) 2 ? Hs viết công thức tổng quát 5 3 2 Làm bài tập áp dụng . 2 2 2 4 : = = 3 3 3 9 Rút ra kết luận gì? Thương của hai luỹ thừa (0,8) : (0,8) = 0,8 3 2 Vậy với x ∈ Q, ta cũng cùng cơ số là một luỹ có công thức ntn? thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số III/ Luỹ thừa của luỹ Nhắc lại thương của mũ . thừa : hai luỹ thừa cùng cơ am : an = a m-n ?3 số? Công thức? 45 : 43 = 42 = 16 ( ) = ( 2 ) .( 2 ) ( 2 ) = 2 3 5 3 a) a 2 2 2 2 6 Tính: 4 : 4 ? 5 3 2 2 : = ? 3 3 5 −12 −1 2 −12 −1 2 Nêu nhận xét? 5 3 b) = . . . 2 2 2 2 2 2 : Viết công thức với x ∈ 3 3 2 2 −1 −1 2 2 2 2 2 2 2 2 . . Q? = . . . . : . . 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 Hoạt động 3 : Luỹ 2 2 2 2 10 = . = −1 thừa của luỹ thừa: 3 3 3 = 2 Yêu cầu học sinh làm ? Công thức: Với x ∈ Q, 3 vào bảng nhóm ta có: (xm)n = xm..n Cho các nhóm nhận ?4 xét & so sánh kết quả Hs viết công thức . 2 −3 3 3 6 Qua 2 VD trên hãy cho a ) = − 4 4 biết Nhóm 1+2 làm ý a) 2 b) ( 0,1) = ( 0,1) 4 8 Nhóm 3+4 làm ý b) ( xm)n = ? Yêu cầu hs phát biểu bàng lời phần in
- nghiêng trong SGK. - Yêu cầu học sinh làm ?4 Tính: (32)4 ? [(0,2)3}2 ? IV. Hướng dẫn: - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, thuộc các công thức . - Làm bài tập 29; 30; 31 / 20.
- LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố cho HS định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa. - Biết vận dụng công thức vào bài tập . - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bài soạn. - HS : Học bài và gải bài tập. III/ Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Hoạt dộng 1: Chữa bài tập * Bài 27 SGK - 19 - YC HS giải bài tập 27, - 4 HS giải / bảng 4 � 1 � (−1) 4 1 �− �= 4 = 28 SGK - 19 2 HS bài 27, 2 HS bài � 4� 4 256 28 1 −9 (−9)3 729 (−2 )3 = ( )3 = 3 = 4 4 4 64 −2 2 (−2) 2 4 - Kiểm tra bài tập của (−0, 2) 2 = ( ) = 2 = 10 10 100 HS còn lại dưới lớp. (−5,3)0 = 1 * Bài 28 SGK - 19
- 1 (−1) 2 1 (− ) 2 = 2 = 2 2 4 1 (−1)3 −1 ( − )3 = 3 = 2 2 8 1 4 (−1) 4 1 (− ) = 4 = 2 2 16 1 ( −1)5 −1 ( − )5 = 5 = 2 2 32 Với số hữu tỉ âm thì lũy thừa với mũ chẵn là một số - Tổ chức HS nhận xét dương còn lũy thừa với số - Nhận xét bổ sung. mũ lẻ là một số âm. Hoạt động 2: Luyện tập - Tổ chức HS giải bài * Bài 29 SGK - 19 29 SGK - 19 - Cùng GV giải 16 4 = ( )2 81 9 16 - Thực hiện / bảng - HD viết PS thành 81 16 −4 ( −4) 2 16 = ( )2 = 2 = 81 9 9 81 lũy thừa của các số sao 16 4 16 = ( ) 2 = ... cho lũy thừa lên vẫn có 81 −9 81 16 −4 16 = ( ) 2 = ... 16 81 −9 81 giá trị bằng 81 ….. - Chốt lại bài tập. ….. ….. - HD HS giải bài 30 - Cùng GV giải * Bài 30 SGK - 19 SGK - 19 Tìm x, biết
- - Ý a áp dụng quy tắc - Nắm bắt thực hiện. 1 x : ( − )3 = − 1 2 2 nhân 2 lũy thừa cùng cơ 1 1 3 a. x = − .(− ) số. 2 2 1 1 = (− ) 4 = 2 16 3 3 ( )5 .x = ( )7 4 4 3 3 - Ý b áp dụng quy tắc b. x = ( )7 : ( )5 4 4 chia 2 lũy thừa cùng cơ 3 2 9 =( ) = 4 16 số. IV. Hướng dẫn: - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, thuộc các công thức . - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đại số 7 học kì 2 năm học 2015 - 2016 - GV. Nguyễn Thị Khuyên
78 p | 447 | 71
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
5 p | 466 | 33
-
Giáo án Đại số 7 chương 3 bài 1:Thu thập số liệu thống kê, tần số
10 p | 483 | 31
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức
6 p | 570 | 30
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
8 p | 288 | 22
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
8 p | 309 | 20
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 7: Tỉ lệ thức
10 p | 348 | 19
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a#0)
26 p | 278 | 9
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
5 p | 194 | 8
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
10 p | 218 | 7
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 6: Mặt phẳng toạ độ
10 p | 223 | 5
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Số hữu tỉ - số thực
27 p | 41 | 3
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 4: Biểu thức đại số
60 p | 33 | 3
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
45 p | 44 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 2: Hàm số - Đồ thị
31 p | 31 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 3: Thống kê
24 p | 23 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Số vô tỉ - Số thực
44 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn