Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
lượt xem 7
download
Thông qua bộ sưu tập giáo án Cộng, trừ số hữu tỉ - Đại số 7 giúp quý thầy cô có thêm sự lựa chọn tư liệu giảng dạy trong việc chuẩn bị tài liệu giảng dạy. Với những giáo án được trình bày với bố cục rõ ràng, cẩn thận và chi tiết giúp quý thầy cô giáo có thể soạn cho mình một giáo án tốt nhất, giúp học sinh dễ dàng nắm được những kiến thức chính của bài về các phép cộng trừ các số hữu tỉ. Mong rằng những giáo án trong bộ sưu tập này sẽ giúp bạn có thêm nguồn tài liệu tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
- Giáo án Đại số 7 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu bài học -1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc“ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ - 2/Kĩ năng: Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc “ chuyển vế” - 3/Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị 1/Thày: Bảng phụ 2/Trò: sgk 3/ ƯDCNTT và dự kiến PPDH: Aùp dụng PP vấn đáp gợi mở III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1, ổn định 2,Kiểm tra bài cũ(5’) Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6 a b a b + =? ; - =? m m m m 3, Bài mới(35’)
- Hoạt động của thày và trò Ghi bảng HĐ1: Đặt vấn đề vào bài(8’) a b a+ b Gv:Chốt: + = ; m m m a b a− b - = m m m (a,b,m ∈ Z, m ≠ 0) và nêu vấn đề Ở tiết học trước ta đã biết SHT là số viết được dưới dạng phân số với tử và mẫu ∈ Z,mẫu ≠ 0 Do đó: Nếu gọi SHT a b x= , y = thì x + y =?; x - y = ? m m Vậy quy tắc cộng trừ phân số cũng là quy tắc cộng trừ các số hữu tỉ và đó cũng chính là nội dung của tiết học này. HĐ2: Cộng trừ hai số hữu tỉ(10’) Hs: Ghi quy tắc vào vở
- 1.Cộng trừ hai số hữu tỉ Gv: Đưa ra từng ví dụ a- Quy tắc: a b Với x = ; y = (a,b,m ∈ Z, m ≠ 0) m m a b a+ b Ta có : x+y = + = Hs: Trình bày lời giải từng câu m m m a b a− b x-y = - = m m m b- Ví dụ: Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu sau đó −7 4 − 7+ 4 −3 nhấn mạnh những sai lầm học sinh hay mắc * 3 + 3 = 3 = 3 = -1 phải 5 1 − 5 1 − 5+ 1 − 4 − 2 * + = + = = = −6 6 6 6 6 6 3 5 2 15 14 15− 14 1 Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 2 ví * - = - = = 7 3 21 21 21 21 dụ cuối vào bảng nhỏ − 8 15 − 4 5 − 4 − 5 − 9 * - = - = = =-1 18 27 9 9 9 9 Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau 5 1 1 5 * 2-(- 0,5) = 2 + = 2+ = 2 = 10 2 2 2 2 3 − 2 9 − 10 − 1 * 0,6 + = + = = −3 5 3 15 15 1 1 2 5 + 6 11 * - (- 0,4) = + = = 3 3 5 15 15
- HĐ3: Quy tắc “ Chuyển vế”(12’) 2. Quy tắc “Chuyển vế” 3 1 a-Ví dụ: Tìm x biết Gv: Hãy tìm x biết x- = 4 2 3 1 x- = 1Hs: Đứng tại chỗ trình bày cách tìm x 4 2 Gv: Ghi lên bảng và nêu cho học sinh rõ lí do 1 3 x= + 2 4 để có quy tắc 5 “ Chuyển vế” x= 4 Gv: Cho học sinh ghi quy tắc b- Quy tắc: Gv: Gọi1 học sinh lên bảng làm ví dụ1 Với mọi x,y,z ∈ Q Hs: Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả x+y=z ⇒x=z–y c- Áp dụng: Tìm x biết Gv: Gọi tiếp học sinh khác giải miệng ví dụ 2 1 −2 * x- = và hỏi –x và x có quan hệ với nhau như thế 2 3 nào? −2 1 x= + 3 2 −1 x= 6 Hs: -x và x là hai số đối nhau 2 −3 * -x = 7 4 −3 2 -x = - 4 7 Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý SGK/9 − 29 -x = 28
- 29 x = 28 Gv: Hãy tính tổng sau * Chú ý: SGK/9 − 3 12 − 1 3 5 A= + + + - 4 7 4 5 7 Ví dụ: Tính Hs: Làm bài theo nhóm sau đó nhận xét bài − 3 12 − 1 3 5 A= + + + - 4 7 4 5 7 chéo nhau −3 − 1 12 5 3 Gv: Nhấn mạnh lợi ích của việc áp dụng các A = 4 + 4 + − + 7 7 5 tính chất giao hoán và kết hợp trong việc tính 3 giá trị của các tổng đại số A = -1 + 1 + 5 Hoạt động4: Luyện tập – Củng cố 3 A = 5 Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập củng cố Bài tập củng cố Hs: Quan sát đề bài trên bảng phụ Hãy kiểm tra lại các đáp số sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại. Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận Bài làm Đ S Sử a lại Hs: Đại diện từng nhóm lên điền vào bảng −3 1 4 −2 1, + = = phụ 5 5 5 5 * Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ xung − 10 2 − 12 2, - = 13 13 13 − 10 − 6 − 4 3, + = * 15 15 15 − 16 = 15 Gv: Chốt lại bài làm của từng nhóm và lưu ý
- học sinh những chỗ hay nhầm lẫn −2 1 −2 1 * 4 = + 3 −6 3 6 −3 −1 = = 6 2 * −7 5 5, = +x 6 6 5 −7 -x = + 6 6 x = -2 -x = 2 * x = 2 4- Củng cố(4’) Hs: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc “ chuyển vế” - Kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập 5- Dặn dò:(1’) - Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế” - Làm bài 6 → 10/10 SGK; 18(a)/7 SBT - Ôn lại quy tắc nhân, chia phân số ở lớp 6. * Rút kinh Nghiệm:
- LUYỆN TẬP § 1 VÀ § 2 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức Rèn luyện hs các kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ. 2/Kĩ năng Cộng trừ hai số hữu tỉ một cách nhanh và chính xác. 3/Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1/Gv: sách giáo khoa, giáo án 2/Hs: ôn lại bài 1 và bài 2 3/ ƯDCNTT và dự kiến PPDH: Aùp dụng PP vấn đáp gợi mở III. Tiến trình lên lớp: 1. On định lớp: kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ(5’) Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta phải làm như thế nào? Nêu cách cộng trừ số hữu tỉ? 3. Bài mới:(35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG VÀ HỌC SINH Gv: để biết cách làm các bài tập về Bài 2: (sgk/7) số hữu tỉ thì chúng ta sang tiết luyện tập. Gv cho hs đọc bài 2(sgk/7)
- Hs: đọc °° ° Gv: cho hs trả lời miệng câu a và lên 3 -1 - 0 bảng làm câu b 4 Hs: làm theo yêu cầu của gv Gv: cho hs đọc và làm bài 3(a,c) (sgk/8) Hs: làm Bài 3: (sgk/8)(5’) 2 − 22 − 3 − 21 a/ x= = ;y= = − 7 77 11 77 − 22 − 21 vì < nên x
- Gv: ta chứng minh x< z trước. Nghĩa a a+ b ⇔ < m 2m a a+ b là < . Dựa vào hướng dẫn và m 2m ⇔x < z dữ liệu đề bài cho hãy chứng minh a b a b *x< y ⇔ < ⇔ < Hs: chứng minh m m 2m 2m Gv: tương tự hãy chứng minh a b b b ⇔ + < + 2m 2m 2m 2m a+ b b < 2m m a+ b b ⇔ < 2m m Hs: chứng minh ⇔z < y Gv: cho hs làm bài 7(sgk/10) Bài 7: (sgk/10)(5’) Hs: làm − 5 − 2 −1 Gv: cho hs hoạt động nhóm bài 8 a/ = + …. 16 8 16 (sgk/10). Sau đó, gv nhận xét bài làm b/ (hs tự làm) của hs Bài 8: ( sgk/10) Hs: làm Gv: nhận xét, kết luận. Sau đó, cho hs làm bài 10(sgk/10) theo từng cách Bài 10: ( sgk/10)(10’) Hs: làm cách 1: 2 1 5 3 7 5 A=( 6 − + ) − (5 + − ) − (3 − + ) 3 2 3 2 3 2 35 31 19 15 − 5 = − − =− = 6 6 6 6 2
- cách 2: 2 1 5 3 7 5 A=( 6 − + ) − (5 + − ) − (3 − + ) 3 2 3 2 3 2 2 1 5 3 7 5 = 6− + −5− + −3+ − 3 2 3 2 3 2 1 −5 =-2- = 2 2 4. Củng cố: thông qua, nhắc lại những vấn đê lưu ý (5’) 5. Dặn dò: Đọc trước bài 3 Làm các bài tập trong sách bài tập Rút Kinh Nghiệm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đại số 7 học kì 2 năm học 2015 - 2016 - GV. Nguyễn Thị Khuyên
78 p | 447 | 71
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
5 p | 465 | 33
-
Giáo án Đại số 7 chương 3 bài 1:Thu thập số liệu thống kê, tần số
10 p | 483 | 31
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức
6 p | 570 | 30
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
8 p | 287 | 22
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
8 p | 308 | 20
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 7: Tỉ lệ thức
10 p | 348 | 19
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
7 p | 313 | 10
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a#0)
26 p | 277 | 9
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
5 p | 193 | 8
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 6: Mặt phẳng toạ độ
10 p | 222 | 5
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Số hữu tỉ - số thực
27 p | 41 | 3
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 4: Biểu thức đại số
60 p | 33 | 3
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
45 p | 44 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 2: Hàm số - Đồ thị
31 p | 31 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 3: Thống kê
24 p | 23 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Số vô tỉ - Số thực
44 p | 31 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn