Giáo án Toán đại số lớp 7 HK I
lượt xem 82
download
Giáo án Toán đại số lớp 7 HK I là kế hoạch giảng dạy và học tập dành cho giáo viên để tổ chức dạy học môn Toán đại số đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Toán đại số lớp 7 HK I
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 Ngày soạn: ………………… Ngày giảng: 7A……………. 7B …………… Chương I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ⊂ Z ⊂ Q. - HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết số hữu tỉ - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ 3.Thái độ: -Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. 2. Học sinh - Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số thẳng III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1'): 7A ………. 7B .................. 2. Kiểm tra bài cũ : (Không) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh Hoạt động 1: (5’) Tìm hiểu chương trình Đại số 7 -Nghe GV hướng dẫn. -Giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 gồm 4 chương. -Ghi lại các yêu cầu cuả -Nêu yêu cầu về sách, vở ghi, GV để thực hiện. vở BT, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán. -Mở mục lục trang 142 -Giới thiệu sơ lược về chương SGK theo dõi I Số hữu tỉ – Số thực. Hoạt động 2: (10’) -5 HS lên bảng lần lượt 1.Số hữu tỉ:VD: Tìm hiểu số hữu tỉ (12 ph). viết mỗi số đã cho thành 3 = 3 = 6 = − 9 = ... * -Cho các số: 3 phân số bằng nó. 1 2 −3 Hoàng Văn Hưng 1 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 2 5 -Các HS khác làm vào −1 1 −2 3; -0,5; 0; ;2 * − 0,5 = = = = ... 3 7 vở. 2 −2 4 -Em hãy viết mỗi số trên thành 0 0 0 * 0 = = = = ... 3 phân số bằng nó. -Trả lời: 1 −1 2 -Hỏi: Mỗi số trên có thể viết Có thể viết mỗi số trên 2 −2 4 −4 * = = = = ... thành bao nhiêu phân số bằng thành vô số phân số 3 −3 6 −6 nó? bằng nó. 5 19 − 19 38 *2 = = = = ... -GV bổ xung vào cuối các dãy 7 7 − 7 14 số các dấu … -Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ Z, b ≠ 0 -ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số -Kí hiệu tập hợp số hữu bằng nhau là các cách viết khác t ỉ: nhau của cùng một số, số đó Q được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số trên: -Trả lời: Theo định ?1 2 5 6 3 3; -0,5; 0; ; 2 đều là số hữu nghĩa trang 5 SGK. * 0,6 = = 10 5 3 7 t ỉ. − 125 − 5 - Học sinh làm ?1 * − 1,25 = = -Hỏi: Vậy thế nào là số hữu tỉ? -Cá nhân tự làm ?2 vào 100 4 -Giới thiệu tập hợp các số hữu 1 4 vở. *1 = Vậy các số trên tỉ được ký hiệu là Q 3 3 -Đại diện HS trả lời: Số -Yêu cầu HS làm ?1 đều là số hữu tỉ. nguyên a có phải là số -Yêu cầu HS làm ?2 ?2: hữu tỉ, vì số nguyên a a +Số nguyên a có phải là số hữu viết được dưới dạng a ∈ Z thì a = ⇒ a ∈ Q tỉ không? Vì sao? 1 2 -Hỏi thêm: phân số là n 3 n ∈ N thì n = ⇒ n ∈ Q 1 +Số tự nhiên n có phải là số -Tương tự số tự nhiên n BT 1: hữu tỉ không? Vì sao? cũng là số hữu tỉ. +Vậy em có nhận xét gì về -3 ∉ N ; -3 ∈ Z ; -3 ∈ -Quan hệ: N ⊂ Z; Z ⊂ −2 −2 mối quan hệ giữa các tập hợp Q. Q ∉ Z; ∈Q;N⊂ Z 3 3 số N, Z, Q? -Quan sát sơ đồ. -Giới thiệu sơ đồ biểu diễn ⊂ Q. mối quan hệ giữa 3 tập hợp -HS tự làm BT 1 vào vở trên. bài tập. -Yêu cầu HS làm BT 1 trang 7 -Đại diện HS trả lới kết SGK vào vở bài tập in. quả. -Yêu cầu đại diện HS trả lời. Hoạt động 3: (7’) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -Vẽ trục số. -Vẽ trục số vào vở theo 2.Biểu diễn số hữu tỉ -Yêu cầu HS biểu diễn các số GV. trên trục số: Hoàng Văn Hưng 2 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 nguyên –1; 1; 2 trên trục số đã -Tự biểu diễn các số ?3: Biểu diễn số –1; vẽ. nguyên –1; 1; 2 trên trục 1; 2 -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. s ố. 5 -Nói: Tương tự đối với số 4 nguyên, ta có thể biểu diễn -1 HS lên bảng biểu | | | | | | | | | | mọi số hữu tỉ trên trục số. diễn. -1 0 1M 2 5 VD như biểu diễn số hữu tỉ 4 -Lắng nghe GV nói. VD 1: Biểu diễn số hữu trên trục số. 5 tỉ trên trục số. -Đọc VD1 và làm theo 4 GV. -Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK VD 2: Biểu diễn số hữu -GV thực hành trên bảng và yêu 2 tỉ trên trục số. cầu HS làm theo. −3 (Chia đoạn thẳng đơn vị theo 2 −2 Viết = mẫu số; xác định điểm biểu −3 3 diễn sht theo tử số) -Đọc VD 2 SGK, làm −2 -Yêu cầu đọc và làm VD 2. vào vở. 3 -Hỏi: -Trả lời: | | | | | | | | 2 2 -1 N 0 1 2 +Đầu tiên phải viết dưới +Đẩu tiên viết dưới −3 −3 dạng nào? dạng phân số có mẫu số +Chia đoạn thẳng đơn vị thành dương. BT 2: mấy phần? +Chia đoạn thẳng đơn a)Những phân số biểu +Điểm biểu diễn số hữu tỉ vị thành ba phần bằng 3 diễn số hữu tỉ là: −2 nhau. −4 xác định như thế nào? − 15 24 − 27 3 +Lấy về bên trái điểm 0 ; ; -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. một đoạn bằng 2 đơn vị 20 − 32 36 -Nói: Trên trục số, điểm biểu 3 −3 mới. b) = diễn số hữu tỉ x được gọi là −4 4 −3 điểm x. -Yêu cầu làm BT 2 trang 7. 4 -Gọi 2 HS lên bảng mỗi em | | | | | | -HS tự làm BT 2 trang 7 một phần. -1 A 0 1 SGK vào vở bài tập. -2 HS lên bảng làm mỗi em một phần. Hoạt động 4: (15’) So sánh hai số hữu tỉ -Yêu cầu làm ?4 -Đọc và tự làm ?4 3.So sánh hai số hữu tỉ: ?4: So sánh 2 phân số -Hỏi: -Trả lời: −2 4 và Muốn so sánh hai phân số ta Viết hai phân số về 3 −5 làm thế nào? dạng cùng mẫu số − 2 − 10 4 − 4 − 12 = ; = = -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm dương. 3 15 − 5 5 15 -1 HS lên bảng làm. Vì -10 > -12 Hoàng Văn Hưng 3 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 -Hỏi: Vậy để so sánh hai số −2 4 Và 15>0 nên > hữu tỉ ta cũng sẽ làm như thế -Trả lời: Viết chúng 3 −5 nào? dưới dạng phân số rồi VD 1:So sánh hai số hữu -Cho làm ví dụ 1 SGK so sánh hai phân số đó. tỉ -Tự làm VD 1 vào vở 1 -0,6 và -Cho 1 HS nêu cách làm GV ghi -1 HS nêu cách làm. −2 lên bảng. −6 1 −5 − 0,6 = ; = -Yêu cầu tự làm ví dụ 2 vào 10 − 2 10 vở. -Tự làm ví dụ 2 vào vở vì -6 < -5 −6 −5 và 10 > 0 nên < 10 10 1 hay − 0,6 < −2 -Gọi 1 HS lên bảng làm. -1 HS lên bảng làm. 1 VD 2: So sánh − 3 và 0 -Hỏi: -Trả lời: 2 Qua 2 VD, em hãy cho biết để +Viết hai số hữu tỉ dưới 1 −7 0 −3 = ;0 = so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm dạng cùng mẫu số 2 2 2 như thế nào? dương. Vì -7 < 0 và 2 > 0 -Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ +So sánh hai tử số, số −7 0 1 Nên < hay − 3 < 0 x, y trên trục số khi x < y hữu tỉ nào có ttử số lớn 2 2 2 -Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hơn sẽ lớn hơn. Chú ý: hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0. -x 0 : x là gồm có những loại số hữu tỉ -Trả lời: Tập hợp số s.h.tỉdương nào? hữu tỉ gồm số hữu tỉ x < 0 : x là s.h.tỉ dương, số hữu tỉ âm và âm. -Yêu cầu làm ?5 số 0. x = 0 : không dương cũng không âm. -Gọi 3 HS trả lời. -Cá nhân làm ?5 -Số âm < Số 0 < Số dương. -GV nêu nhận xét: -3 HS lần lượt trả lời 3 2 −3 Số hữu tỉ dương ; a câu hỏi. 3 −5 > 0 nếu a, b cùng dấu. −3 1 b Số hữu tỉ âm ; ;−4 a -Lắng nghe và ghi chép 7 −5 < 0 nếu a, b khác dấu. Số hữu tỉ không dương b nhận xét của GV. 0 cũng không âm −2 4. Củng cố : (6’) - Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? - Cho hoạt động nhóm làm BT sau: 5 Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 và 3 a)So sánh hai số đó. Hoàng Văn Hưng 4 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 b)Biểu diễn các số đó trên trục số, nhận xét vị trí hai số đối với nhau và đối với điểm 0. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) -Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ. -BTVN: số 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT. Ngày soạn : ……………. Ngày giảng : 7A…………… 7B ……………. TIẾT 2: CỘNG ,TRỪ SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. 2. Kỹ năng - HS có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. 3. Thái độ - Nghiêm túc, hăng hái tham gia xây dựng bài II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SBT 2. Học sinh - Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc”. - Giấy trong, bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức :(1’) 7A………….7B ……….. 2. Kiểm tra: (5’) Gọi 2 học sinh lên bảng : HS 1: +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0). +Chữa BT 3 trang 8 SGK. HS 2 +Chữa BT 5 trang 8 SGK. 3. Bài mới Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung viên sinh Hoạt động 1: (14’) Cộng, trừ hai số hữu tỉ 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ: Ta biết mọi số hữu tỉ -Lắng nghe đặt vấn đề a)Qui tắc: đều viết được dưới dạng của GV. Với x, y ∈ Q a a b phân số với a, b ∈ Z, b viết x = ;y = b -Trả lời: Để cộng, trừ m m ≠ 0. hai số hữu tỉ có thể viết (với a, b, m ∈ Z; m > 0) -Hỏi: Vậy để cộng, trừ chúng dưới dạng phân số Hoàng Văn Hưng 5 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 hai số hữu tỉ ta có thể cùng mẫu số dương rồi a b a+b x+ y = + = làm như thế nào? áp dụng qui tắc cộng, trừ m m m -Yêu cầu nêu qui tắc phân số. cộng hai phân số cùng -Phát biểu các qui tắc. a b a−b x− y = − = mẫu, cộng hai phân số -1 HS lên bảng viết công m m m khác mẫu. thức cộng , trừ x và y ∈ -Vậy với hai số hữu tỉ x, Q. y ta cộng , trừ như thế -Phát biểu các tính chất nào? của phép cộng phân số. -Yêu cầu nhắc lại các tính chất của phép cộng b)Ví dụ: phân số -HS tự làm VD 1 vào vở. − 7 4 − 49 12 * + = + = -Yêu cầu tự làm ví dụ 1 -HS 1 nêu cách làm. 3 7 21 21 -Gọi 1 HS đứng tại chỗ − 49 + 12 − 37 = = nêu cách làm GV ghi lên -HS tự làm VD 2 vào vở. 21 21 bảng. 3 − 12 3 * (−3) − − = + = -Yêu cầu tự làm tiếp VD 4 4 4 2, lưu ý phép trừ có thể − 12 + 3 − 9 = = thay bằng phép cộng với -HS 2 nêu cách làm. 4 4 số đối của số trừ. -2 HS lên bảng làm 2 3 −2 a )0,6 + = + = -Gọi HS 2 nêu cách làm. cả lớp làm vào vở.?1 −3 5 3 -Yêu cầu làm ?1 9 − 10 − 1 = + = 15 15 15 -Gọi 2 HS lên bảng cùng 1 b) − (−0,4) = + = 1 2 làm. 3 3 5 5 6 11 = + = 15 15 15 Hoạt động 3: (8’) Qui tắc chuyển vế 2.Quy tắc “chuyển vế”: -Yêu cầu HS nhắc lại -Phát biểu lại qui tắc quy tắc “chuyển vế” “chuyển vế” trong Z. a)Với mọi x, y, z ∈ Q trong Z. x + y = z ⇒x = z – y -Tương tự, trong Q ta cũng có quy tắc “chuyển vế”. -1 HS đọc qui tắc -Yêu cầu đọc quy tắc “chuyển vế” trong SGK. trang 9 SGK. GV ghi b)VD: Tìm x biết bảng. −3 1 +x= Yêu cầu làm VD SGK. -1 HS lên bảng làm VD 7 3 -Yêu cầu HS làm ?2 các HS khác làm vào vở. 1 3 x= + Tìm x biết: -2 HS lên bảng đồng thời 3 7 1 −2 làm 7 9 a) x − = x= + 2 3 Kết quả: 21 21 2 3 1 29 16 b) − x = − a) x = ; b) x = x= 7 4 6 28 21 Hoàng Văn Hưng 6 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 -Một HS đọc chú ý. -Yêu cầu đọc chú ý SGK 4. Củng cố : (15’) -Yêu cầu làm BT 8a, c trang 10 SGK.Tính: 3 5 3 4 2 7 a) + − + − c) − − − 7 2 5 5 7 10 -Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK. −5 Viết số hữu tỉ dưới dạng tổng của 2 số hữu tỉ âm : VD: 16 − 5 −1 − 3 = + 16 8 16 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) -Cần học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. -BTVN: bài 7b; 8b,d; 9b,d; 10 trang 10 SGK; bài 12, 13 trang 5 SBT. -Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số. Ngày soạn : ……………. Ngày giảng : 7A…………… 7B ……………. TIẾT 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Hoc sinh hiểu được cách nhân hai số hữu tỉ chính là phép nhân hai phân số đã học ở lớp 6 , Biết các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ 2. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng và chính xác . 3. Thái độ - Nghiêm túc, hăng hái tham gia xây dựng bài II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - SGK, SBT 2. Học sinh: - Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số. - Giấy trong, bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức :(1’) 7A………….7B ……….. 2. Kiểm tra: (5’) - Muốn cộng hoặc trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. - Chữa BT 8d trang 10 SGK. 3. Bài mới : Hoàng Văn Hưng 7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung viên sinh Hoạt động 1: (10’) Nhân hai số hữu tỉ -Ta biết mọi số hữu tỉ -Lắng nghe đặt vấn đề 1.Nhân hai số hữu tỉ: đều viết được dưới dạng của GV. a)Qui tắc: Với x, y ∈ Q a a c phân số với a, b ∈ Z, b viết x = ; y = b b d ≠ 0. -Trả lời: Để nhân, chia (với a, b, c, d ∈ Z; b, d ≠ - Vậy để nhân, chia hai hai số hữu tỉ có thể viết 0) số hữu tỉ ta có thể làm chúng dưới dạng phân số a c a.c x. y = . = như thế nào? rồi áp dụng qui tắc nhân, b d b.d chia phân số. -Vậy với hai số hữu tỉ x, - Phát biểu qui tắc nhân y ta nhân như thế nào? phân số. b)Ví dụ: -Hãy phát biểu quy tắc −3 1 −3 5 * .2 = . = nhân phân số. -Ghi dạng tổng quát theo 4 2 4 2 -Ghi dạng tổng quát. GV. (−3).5 − 15 = = -Yêu cầu tự làm ví dụ 1 -HS tự làm VD 1 vào vở. 4.2 8 -Gọi 1 HS lên bảng làm -1 HS lên bảng làm. c)Các tính chất: -Yêu cầu nhắc lại các -Phát biểu các tính chất Với x, y, z ∈ Q tính chất của phép nhân của phép nhân phân số. x.y = y.x phân số. (x.y).z = x.(y.z) -Phép nhân số hữu tỉ x.1 = 1.x = x cũng có các tính chất như -HS cả lớp làm vào vở 1 x. = 1 (với x ≠ 0) vậy. BT x -Treo bảng phụ viết các x.(y + z) = xy + xz tính chất của phép nhân -3 HS lên bảng làm số hữu tỉ BT 11/12 SGK: Tính -Yêu cầu HS làm BT 11 Kết quả: trang 12 SGK phần a, b, c −3 −9 7 1 a) ; b) ; c) = 1 vào vở BT 4 10 6 6 Hoạt động 2: ( 10’) Chia hai số hữu tỉ a c 2.Chia hai số hữu tỉ: -Với x = ; y = (y ≠ b d -1 HS lên bảng viết công a)Quy tắc: 0) thức chia x cho y. a c -Với x = ;y= (y ≠ -áp dụng qui tắc chia b d phân số, hãy viết công 0) thức chia x cho y. x: y = a c a d ad : = . = -1 HS nêu cách làm b d b c bc -Yêu cầu HS làm VD b)VD: -2 HS lên bảng làm. Hoàng Văn Hưng 8 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 -Yêu cầu làm ? 2 −4 −2 − 0,4 : − = : = 3 10 3 -Yêu cầu HS làm BT −2 3 (−2).3 3 = . = = 12/12 SGK: 5 − 2 5.(−2) 5 Ta có thể viết số hữu tỉ -Cả lớp tự làm vào vở ?: Kết quả: −5 BT. 9 5 dưới các dạng sau: a) − 4 ; b) 16 10 46 a)Tích của hai số hữu tỉ -2 HS lên bảng lấy ví dụ. BT 12/12 SGK: −5 −5 1 − 5 − 5 1 5 −1 = . a) = . = . .... 16 2 8 16 4 4 4 4 b)Thương của hai số hữu tỉ −5 −5 5 -Hãy tìm thêm ví dụ b) = : 4 = : (−4)... 16 4 4 Hoạt động 3 : (7’) Chú ý -Yêu cầu đọc phần “chú -1 HS đọc phần “chú ý”, 3.Chú ý: ý” cả lớp theo dõi. Với x, y ∈ Q; y ≠ 0 -Ghi lên bảng. -Ghi chép theo GV. Tỉ số của x và y ký hiệu -Yêu cầu HS lấy VD về là tỉ số của hai số hữu tỉ. -HS lên bảng viết ví dụ. x -Nói: Tỉ số của 2 số hữu y hay x : y tỉ sẽ được học tiếp sau. 1 1 3 Ví dụ: − 3,5 : ;2 : ; 2 3 4 4. Củng cố: (10’) -Yêu cầu làm BT 13a, c trang 12 SGK. Tính: − 3 12 25 11 33 3 a) . . − c ) : . 4 −5 6 12 16 5 -Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) -Cần học thuộc quy tắc và công thức tổng quát nhân chia số hữu tỉ, ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. -BTVN: bài 15, 16 trang 13 SGK; bài 10, 11, 14, 15 trang 4,5 SBT. -Hướng dẫn bài 15/13 SGK: Ngày soạn : ……………. Ngày giảng : 7A…………… 7B ……………. Tiết 4 : LUYỆN TẬP Hoàng Văn Hưng 9 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỉ Q, các phép toán trên tập Q. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Bảng phụ, bút dạ 2. Học sinh - Bảng nhóm, bút da - Ôn tập lại các quy tắc công trừ, nhân chia số hữu tỉ III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1’):7A……………..7B……………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Viết quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ? −3 5 7 −5 Tính: a) + b) . 8 12 9 14 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh Hoạt động 1: (15’) I/Bài tập Chữa bài tập Bài 11d-12/SGK - Yêu cầu HS làm bài tập - Đọc và xác định yêu Tính: 11d cầu của bài � 3 � � 3 �1 −3.1 � �6 = � � = − : − � - HS lên bảng chữa bài � 25 � � 25 �6 25.6 - Yêu cầu HS lên bảng làm - HS nhận xét −1.1 −1 = - Yêu cầu HS nhận xét HS đọc đề bài 25.2 50 - GV nhận xét - HS lên bảng Bài 13 - SGK/12 - Yêu cầu HS làm bài tập 13 −3 12 � 25 � - Yêu cầu HS lên bảng làm a) . .� � − 4 −5 � 6 � = ( −3) .12.( −25) = ( −3) .1.5 4.( −5 ) .6 2.1.1 15 - HS nhận xét = 2 −38 −7 � 3 � − ( −2 ) ��� � � 21 4 �8 � b) - GV nhận xét bài của HS 2.38.7.3 38 19 = = = 21.4.8 16 8 Hoàng Văn Hưng 10 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 � 33 �3 � 16 �3 11 11 � : � =� � � � � � 16 �5 � 33 �5 12 12 c) 3 3 1 = �= 9 5 5 d) 2 � 7 � � 3� � 1 � − �− � � + � � − � 3 � 4� � 8� � 2 � 2 � 7 � � � 2 −21 � 7 � − �− � � �= − � − � 8 � 3 � 4� � � 3 � 8 2 21 79 = + = 3 8 24 Hoạt động 2: (20') II. Luyện tập Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài 1 - HS đọc đề bài − 2 − 3 − 22 + 15 − 7 1/ − = = - GV nêu đề bài. - HS hoạt động nhóm 5 11 55 55 - Yêu cầu HS thực hiện các bài tập − 5 − 7 − 5 − 18 − 10 2/ : = . = bài tính theo nhóm. 9 18 9 7 7 − 7 5 − 7 18 3/ : = . = −2,1 - Gv kiểm tra kết quả của 12 18 12 5 mỗi nhóm, yêu cầu mỗi 2 3 −4 2 −1 1 4 / + .( ) = + = nhóm giải thích cách làm? 3 4 9 3 3 3 3 1 5 5 / 2 .1 .(−2, 2) = −5 - Yêu cầu HS nhận xét bài 11 12 12 làm các nhóm 3 4 −11 6 / ( − 0, 2).(0, 4 − ) = 4 5 50 - GV nhận xét, chốt lại Bài 16 - SGK/13 a) − � 2 3 �4 � 1 4 �4 − � + � +� + �: : �3 7 �5 �3 7 �5 - Yêu cầu HS làm bài 16 - −2 3 −1 4 �4 SGK/13 - HS đọc bài và xác định = � + + � + �: - BT cho biết gì? Yêu cầu yêu cầu của bài �3 7 3 7 �5 gì? 4 = ( −1 + 1) : = 0 5 - Nêu cách giải BT này? b) - HS trả lời - Gọi HS lên bảng làm Hoàng Văn Hưng 11 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 5 �1 5 �5 � 1 2� Nhận xét bài làm của bạn? :� − � :� − � + 9 � 22 � 9 � 11 15 3 � - HS lên bảng − − 5 �3 � 5 �9 � = :� � :� � + 9 � �9 � � 22 15 − − 5 � 22 � 5 � 15 � = .� � .� � + 9 � 3 � 9 �9 � - GV nhận xét, chốt lại −110 −25 = + =5 27 27 4. Củng cố (3’): - Nêu kiến thức cần nắm được qua tiết học? 5. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Đọc trước bài mới. Ký duyêt, ngày tháng 9 năm 2013 Tổ trưởng Phạm Thị Bình Châu Ngày soạn : ……………. Ngày giảng : 7A…………… 7B ……………. Tiết 5: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của m ột s ố h ữu t ỉ, hi ểu được với mọi x ∈Q, thì x≥ 0, = và x -x x≥ x. 2. Kỹ năng: - Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : - Giáo án, SGK. 2. Học sinh - SGK, ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’): 7A……………..7B……………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’): Hoàng Văn Hưng 12 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a? - Áp dụng tính: 12 ; −9 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh Hoạt động 1: (15’) 1) Giá trị tuyệt đối của Giá trị tuyệt đối của một một số hữu tỉ số hữu tỉ * Định nghĩa: Giá trị tuyệt - Tương tự cho định nghĩa - HS nêu định nghĩa giá đối của số hữu tỉ x, ký giá trị tuyệt đối của một số trị tuyệt đối của một số hiệu x , là khoảng cách từ hữu tỉ. hữu tỉ. điểm x đến điểm 0 trên - Giải thích dựa trên trục trục số . s ố? Ta có: x nếu x ≥ 0 - HS làm ?1 x = Làm bài tập ?1: Điền vào a/ Nếu x = 3,5 thì x = - x nếu x < 0 chỗ trống. 3,5 * VD: −4 4 1 1 1 Nếu x = = > x= x = ����� x = = 7 7 3 3 3 b/Nếu x >0 thì −2 −2 2 x= ����� = x = x= x 5 5 5 Nếu x < 0 thì x = −1,3 � x = 1,3 x = -x * Nhận xét: Với mọi x ∈ Nếu x = 0 thì Q, ta có: x=0 x 0; x = − x ; x x - Qua bài tập?1, hãy rút ra - HS nêu kết luận và kết luận chung và viết thành viết công thức. công thức tổng quát? - 2 lên bảng, mỗi HS - Yêu cầu làm ?2: tìm x làm 2 phần −1 1 a) x = �x = ; 7 7 1 1 b) x = � x = ; 7 7 1 16 c) x = −3 � x = ; 5 5 d) x = 0 � x = 0; Hoạt động 2: (20’) Luyện tập Bài 17- SGK/15 BT 17- SGK/15 1) Trong các khẳng định - Yêu cầu HS thảo luận theo - HS đọc đề bài sau, khẳng định nào đúng: bàn câu 1 - HS thảo luận theo bàn a) −2,5 = 2,5 ; b) - GV gọi HS đứng tại chỗ - HS trình bày −2,5 = −2,5 ; Hoàng Văn Hưng 13 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 trả lời - HS trả lời:HS: c) −2,5 = −(−2,5) - Vì sao câu b sai? −2,5 = −2,5 sai vì GTTĐ Giải của một số không bao a) Đúng b) Sai c) giờ là 1 số âm. Đúng - HS lên bảng 2) Tìm x biết: - Yêu cầu làm phần 2 1 1 - Gọi 2 HS lên bảng, mỗi a) x = � x = hoặc - HS nhận xét 5 5 HS làm 2 phần 1 x=− ; - Nhận xét bài làm của bạn? 5 b) x = 0,37 � x = 0,37 hoặc - GV nhận xét, chốt lại x = −0,37 c) x = 0 � x = 0 - HS đọc bài và xác 2 2 BT 21 - SGK/16 định yêu cầu của bài d) x = 1 � x = 1 hoặc 3 3 - Yêu cầu HS đọc bài và xác 2 định yêu cầu của bài x = −1 3 Bài 21 - SGK/16 a) Trong các phân số sau những phân số nào biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ? −14 −27 26 −36 34 ; ; ; ; 35 63 65 84 −85 - HS hoạt động nhóm b) Viết 3 phân số cùng phần a −3 biểu diễn số hữu tỉ - Đại diện lên bảng 7 - Yêu cầu HS hoạt động trình bày Giải nhóm phần a - HS nhận xét a) Ta có: - Yêu cầu đại diện lên −14 −2 −27 −3 bảng trình bày. = ; = ; 35 5 63 7 - Các nhóm khác nhận xét −26 −2 −36 −3 - GV nhận xét và chốt lại = ; = ; 65 5 84 7 34 −34 −2 = = −85 85 5 −27 −36 Vậy các phân số ; 63 84 - HS lên bảng biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ. - Yêu cầu 1 HS lên bảng - HS nhận xét −3 −27 −36 −6 b) = = = làm phần b 7 63 84 14 - GV nhận xét và chốt lại BT 22 - SGK/16 Bài 22 - SGK/16 - GV nêu đề bài. - Để xếp theo thứ tự ta Sắp xếp các số hữu tỉ sau - Để xếp theo thứ tự, ta dựa theo thứ tự tăng dần: Hoàng Văn Hưng 14 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 vào tiêu chuẩn nào? xét: Ta có: Các số lớn hơn 0, nhỏ 4 4 0,3 > 0 ; > 0, và > 0,3 hơn 0. 13 13 Các số lớn hơn 1, -1 −5 2 < 0;−1 < 0;−0,875 < 0 Nhỏ hơn 1 hoặc -1 . 6 3 Quy đồng mẫu các 2 −5 và: − 1 < −0,875 < . phân số và so sánh tử . 3 6 - HS hoạt động theo Do đó: - Yêu cầu HS hoạt động bàn 2 −5 4 − 1 < −0.875 < < 0 < 0,3 < theo bàn - HS lên bảng 3 6 13 - GV yêu cầu HS lên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét và chốt lại - HS trả lời - 3 HS lên bảng 4. Củng cố: (3’) - GV cho HS nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học thuộc bài - Làm các bài tập 19; 20; 25;- SGK/15, 16. Ngày soạn : ……………. Ngày giảng : 7A…………… 7B ……………. Tiết 6: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q, các phép toán trên tập Q, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’): 2. Kiểm tra bài cũ: (5’): Hoàng Văn Hưng 15 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 3 - Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? Tìm: -1,3? ? 4 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh Hoạt động 1: 2) Cộng, trừ, nhân, chia Cộng, trừ, nhân, chia số số thập phân thập phân (15’) - Thực hành theo các quy - Để cộng, trừ , nhân, chia tắc về giá trị tuyệt đối và số thập phân, ta viết chúng về dấu như trong Z. dưới dạng phân số thập * VD 1: phân rồi tính. a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68 - Nhắc lại quy tắc về dấu - HS phát biểu quy tắc b/ -1,25 – 3,2 trong các phép tính cộng, dấu = -1,25 + (-3,5) = -4,75. trừ, nhân, chia số nguyên? c/ 2,05.(-3,4) = -6,9 - GV nêu bài tâp áp dụng . - HS thực hiện theo d/ -4,8 : 5 = - 0,96 nhóm . - Với x, y ∈ Q, ta có: - Trình bày kết quả (x : y) ≥ 0 nếu x, y cùng - GV kiểm tra bài tập của dấu mỗi nhóm, đánh giá kết (x :y) < 0 nếu x, y khác quả. dấu. * VD 2 : a/ -2,14 : ( - 1,6) = 1,34 b/ - 2,14 : 1,6 = - 1,34 . Hoạt động 2: Luyện tập (20’) Bài 18-SGK/15 - Cho HS làm BT 18- - Hai HS lên bảng tính Tính: SGK/15 - HS trả lời a) - 5,17 - 0,469 - Nêu yêu cầu của bài - HS lên bảng = - (5,17+0,469) - Yêu cầu HS lên bảng - HS nhận xét = - 5,639 b) -2,05+1,73= - 0,32 - GV nhận xét c) (-5,17).(-3,1)=16,027 - Yêu cầu HS làm bài tính d) (-9,18):4,25=- 2,16 nhanh - Các nhóm tiến hành - GV nêu đề bài. thảo luận và giải theo Bài tập: nhóm. Tính nhanh - Thông thường trong bài tập tính nhanh, ta thường sử dụng các tính chất nào? - Xét bài tập này, dùng tính - Vận dụng các công chất nào cho phù hợp? thức về các phép tính và quy tắc dấu để giải. - Yêu cầu các nhóm trình - Trình bày bài giải của bày nhóm Hoàng Văn Hưng 16 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 - Yêu cầu nhóm khác nhận - Các nhóm nhận xét và 1 /(−2,5.0,38.0,4) − [0,125.3,15.(−8)] xét cho ý kiến = (−2,5.0,4.0,38) − [0,125.(−8).3,15] - GV nhận xét bài làm của = −0,38 − (−3,15) = 2,77 các nhóm và chốt lại kiến −2 7 −2 2 thức 2/ . + . 5 9 5 9 - Yêu cầu HS làm bài 26 - HS cùng GV thực hiện −2 7 2 −2 - GV hướng dẫn HS sử = . + = 5 9 9 5 dụng máy tính bỏ túi để 11 7 7 − 7 tính các phép toán liên quan 3/ . − . 18 12 12 18 đến cộng, trừ, nhân, chia 7 11 − 7 7 số thập phân. = . − = 12 18 18 12 1 −3 −3 5 3 −8 4/ . + . + . 8 5 5 8 4 5 −3 1 5 3 −8 = . + + . 5 8 8 4 5 3 3 −8 −3 = . + = 4 5 5 4 4. Củng cố (3’): - Nhắc lại cách giải các dạng toán trên? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Làm bài tập 24, 25 (SGK/16) Ngày soạn : ……………. Ngày giảng : 7A…………… 7B ……………. Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng công thức vào bài tập. Hoàng Văn Hưng 17 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: : - Học bài, ôn tập định nghĩa luỹ thừa của một số nguyên. và chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’): 2. Kiểm tra bài cũ: (5’): −5 4 4 7 5 * HS 1: Tính nhanh: . − . + 1 ? (Kq: ) 12 9 9 12 9 * HS 2: Nêu định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên? Công thức? Tính: 34; 73 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Ghi bảng sinh Hoạt dộng 1: Luỹ thừa với số mũ tự 1) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (15’) nhiên - Dựa vào phần kiểm tra - HS phát biểu định * Định nghĩa: bài cũ tương tự như đối nghĩa. Luỹ thừa bậc n của một số với số tự nhiên hãy phát hữu tỷ x, ký hiệu xn , là tích biểu định nghĩa luỹ thừa của n thừa số x (n là một số bậc n của số hữu tỉ x? tự nhiên lớn hơn 1). - Viết công thức tổng quát - HS lên bảng * Công thức: - GV giới thiệu: x là cơ số, x n = 1.x2 ...x x . x4 4 3 n là số mũ. n thua sô (Với x �Q, n �N , n > 1 ) - Trong đó: + x là cơ số,. + n là số mũ. * Quy ước : - GV giới thiệu quy ước x1 = x a x0 = 1 (x 0) - Nếu x = (a, b ∈ Z, b b a 3 a 0) hãy tính: = ? ; - HS trả lời: Khi x = (a, b ∈ Z, b 0) b b n n a 3 a a a a3 a an a = . . = 3 ta có: = n ? b b b b b b b b n a a a a an = . .... = n b b b b b ?1: Tính: - 3 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS làm ?1: tập?1 Hoàng Văn Hưng 18 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 Tính: � 3 � ( −3 ) 2 2 − 9 − − 2 �3� �2 � 3 � �= 2 = ; �4 � 4 16 � �; � �; ( −0,5 ) ; 2 �4 � �5 � � 2 � ( −2 ) 3 3 − −8 ( −0,3) ; ( 9, 7 ) 2 0 � �= 3 = ; �5 � 5 125 ( −0,5) = (−0,5).(−0,5) = 0, 25; 2 ( −0,5) = (−0,5).(−0,5).(−0,5) = −0,125; 3 - GV kiểm tra kết quả và chốt kiến thức phần 1 ( 9, 7 ) = 1 0 Hoạt động 2: Tích và thương của hai 2) Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số (10’) luỹ thừa cùng cơ số - Yêu cầu HS nhắc lại tích- Tích của hai luỹ thừa * Tích của hai luỹ thừa cùng của hai luỹ thừa cùng cơ cùng cơ số là một luỹ cơ số: số đã học ở lớp 6? Viết thừa của cơ số đó với số Với x ∈ Q, m,n ∈ N , ta có: công thức? mũ bằng tổng của hai số xm.xn = xm+n mũ: * VD: am . an = am+n 23 . 22 = 2.2.2.2.2 =32 2 � �� � � � � � 1 1 1 3 1 2 +3 1 5 - Tính: 23 . 22= ? (0,2)3.(0,2)2 � �. � �= � � = � �= � � � � � � � � 32 2 2 2 2 (0,2)3.(0,2) 2 =? =(0,2.0,2.0,2).(0,2.0,2) 3+ 4 (1, 2) .(1, 2) = (1, 2) = (1, 2)7 3 4 = (0,2)5. * Thương của hai luỹ thừa Hay: cùng cơ số: (0,2)3.(0,2)2=(0,2)5 Rút ra kết luận gì? - HS trả lời Với x ∈ Q , m,n ∈ N , m ≥ n Ta có: xm : xn = x m – n - Vậy với x ∈ Q, ta cũng - HS viết công thức tổng quát . * VD: có công thức ntn? 5 3 5 −3 2 - Làm bài tập áp dụng. ���� �� �� 4 2 2 2 2 � �: � �= � � = � �= - Nhắc lại thương của hai - Thương của hai luỹ ���� �� �� 9 3 3 3 3 luỹ thừa cùng cơ số? Công thừa cùng cơ số là một (0,8)3 : (0,8) 2 = (0,8)3−2 = 0,8 thức? luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng hiệu của hai số mũ: am : an = a m-n 45 : 43 = 42 = 16 Tính: 45 : 43 =? - HS thực hiện: 5 3 5 3 2 2 2 2 : = ? : 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 = . . . . : . . 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 = . = 3 3 3 - HS viết công thức. - Nêu nhận xét? Hoàng Văn Hưng 19 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án : Đại số 7 Năm học : 2013 - 2014 - Viết công thức xm : xn , với x ∈ Q ? - 2 HS lên bảng - Yêu cầu HS tính: 5 3 2 ���� 2 3 2 � �: � �;(0,8) : (0,8) �3� � � 3 Hoạt động 3: (10’) Luỹ thừa của luỹ thừa 3) Luỹ thừa của luỹ thừa - Yêu cầu học sinh làm ?3 * Quy tắc: Khi tính luỹ thừa - HS thực hiện: theo nhóm của một luỹ thừa, ta giữ - Cho các nhóm nhận xét Nhóm 1+2+3 làm ý a) nguyên cơ số và nhâ hai số và so sánh kết quả mũ: Nhóm 4+5+6 làm ý b) * Công thức: ?3 Với x ∈ Q, ta có: (xm)n = xm.n a ) ( a 2 ) = ( 22 ) . ( 22 ) ( 22 ) = 26 3 5 �−1 �� � 2 b) � �� � � 2 �� � 2 2 2 2 2 − − − − − � 1� � 1� � 1� � 1� � 1� = � �. � �. � �.� �.� � �2 � �2 � �2 � �2 � �2 � - Qua ?3 trên hãy cho biết ( xm)n = ? −1 10 - Yêu cầu HS phát biểu = ?4 Điền số thích hợp vào ô 2 bằng lời vuông: - HS : ( x m n ) =x m.n 2 - Yêu cầu học sinh làm ?4 −3 3 3 6 a ) = − - GV nhận xét và chốt lại - HS phát biểu 4 4 Hoạt động 4: 2 b) ( 0,1) = ( 0,1) 4 8 Luyện tập (10’) - 2 HS lên bảng làm ?4 - Yêu cầu làm bài 27 Bài 27 - SGK/19 (19/SGK) Tính: - Yêu cầu HS đọc bài �� 1 1 44 1 - Yêu cầu HS lên bảng - HS đọc bài � �= 4 = ; �� 3 3 81 - Hai HS lên bảng mỗi HS làm 2 phần - HS trả lời 3 3 − � 1 � �9 � - GV nhận xét, mỗi phần � 2 �= � � − � 4 � �4 � áp dụng công thức nào? Hoàng Văn Hưng 20 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Toán đại số lớp 11 - Giáo án về dãy số
6 p | 688 | 64
-
Giáo án bài: Bất phương trình một ẩn - Toán 8 - GV.Bùi Ngọc Oanh
8 p | 218 | 33
-
Đại số 8 - Giáo án bài: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - GV.Bùi Diễm My
12 p | 551 | 29
-
Giáo án Toán 5 chương 2 bài 1: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
5 p | 378 | 27
-
Giáo án Toán dại số lớp 8
7 p | 324 | 27
-
Toán đại số lớp 9 giáo án đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
5 p | 629 | 24
-
Giải toán bằng cách lập phương trình (tt) - Giáo án Toán 8 - GV.D.Tú Quỳnh
9 p | 353 | 24
-
Giáo án hệ số góc của đường thẳng y=ax+b môn Toán đại số lớp 9
5 p | 545 | 22
-
Giáo án Đại số 9 chương 2 bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số chọn lọc
5 p | 361 | 16
-
Giáo án Đại số 9 chương 1 bài 9: Về căn bậc ba
7 p | 422 | 16
-
Giáo án Đại số 9 chương 2 bài 2: Hàm số bậc nhất hay nhất
5 p | 262 | 13
-
Giáo án Đại số lớp 10: Các phép toán tập hợp - Trường THPT Sào Nam
9 p | 21 | 4
-
Giáo án môn Đại số lớp 10: Đại cương về phương trình
10 p | 19 | 4
-
Giáo án môn Đại số lớp 10: Dấu của tam thức bậc hai
10 p | 13 | 4
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 1, Bài 5: Phân thức đại số (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 13 | 3
-
Giáo án Đại số lớp 11: Phương pháp quy nạp toán học
8 p | 12 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết Đại số lớp 8 chương 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Cộng Hòa
5 p | 41 | 3
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 1, Bài 6: Cộng, trừ phân thức (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn