Giáo án bài: Bất phương trình một ẩn - Toán 8 - GV.Bùi Ngọc Oanh
lượt xem 33
download
Học sinh được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? Giáo án Toán đại số 8 sẽ giúp bạn có thêm tài liệu giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài: Bất phương trình một ẩn - Toán 8 - GV.Bùi Ngọc Oanh
- Người soạn: Bùi Ngọc Oanh Giáo viên trường THCS Đông Hồ 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8. Tiết 60 Bài 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A). MỤC TIÊU: - Học sinh được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? - Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x < a, x > a, x a, x a. - Học sinh hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương. B). CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1). Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ bài dạy. - Bảng phụ. - Bảng tổng hợp “Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình” trang 52 SGK. - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ. 2). Học sinh: - Thước kẻ. - Bảng phụ nhóm. C). QUY TRÌNH LÊN LỚP: 1). Ổn định lớp (1 phút). 2). Kiểm tra bài cũ: (2 phút). - GV yêu cầu học sinh nhắc lại: Các tính chất của bất đẳng thức về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. - HS đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên nhận xét chung. 3). Dạy học bài mới: (40 phút).
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Mở đầu: (13 phút) 1). Mở đầu Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Một học sinh đọc to bài Bài toán: (Xem SGK - 41) bài toán trang 41 SGK rồi tóm tắt toán trang 41 SGK. bài toán. Bài toán: Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng/quyển. Tính số vở Nam có thể mua được? Giáo viên: Chọn ẩn số? Học sinh: Gọi số vở Nam Gọi số vở Nam có thể mua có thể mua được là x được là x (quyển). - Vậy số tiền Nam phải trả để (quyển). mua một cái bút và x quyển vở là - Số tiền Nam phải trả là: bao nhiêu? 2200.x + 4000 (đồng) - Nam có 25000 đồng, hãy lập hệ Ta có hệ thức là: thức biểu thị quan hệ giữa số tiền - Học sinh: Hệ thức là: 2200.x + 4000 25 000 Nam phải trả và số tiền Nam có. 2200.x + 4000 25 000 Hệ thức trên gọi là một bất - GV giới thiệu: hệ thức phương trình một ẩn, ẩn ở bất 2200.x + 4000 25 000 là một phương trình này là x. bất phương trình một ẩn, ẩn ở bất phương trình này là x. - Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình này? - Bất phương trình này có vế trái là 2200.x + 4000 vế - Theo em, trong bài toán này x phải là 25000. có thể là bao nhiêu? - HS trả lời x = 9 hoặc x = - Tại sao x có thể bằng 9 (hoặc 8 hoặc x = 7 … Khi thay x = 9 hoặc x = 5 bằng 8 hoặc bằng 7 …) - HS: x có thể bằng 9 vì vào bất phương trình, ta được với x = 9 thì số tiền Nam một khẳng định đúng, ta nói x phải trả là: = 9, x = 5 là nghiệm của bất
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2200.9 + 4000 = 23800 phương trình. đồng vẫn còn thừa 1200 - Nếu lấy x = 5 có được không? đồng. - GV nói: HS: x = 5 được vì: Khi thay x = 9 hoặc x = 5 vào bất 2200.5+4000 =15000 < 25000 phương trình, ta được một khẳng định đúng, ta nói x = 9, x = 5 là nghiệm của bất phương trình. Vậy x = 10 có là nghiệm của bất HS: x = 10 không phải là x = 10 không phải là một phương trình không? Tại sao? một nghiệm của bất phương nghiệm của bất phương trình trình vì khi ta thay x =10 vì x = 10 không thỏa mãn bất vào bất phương trình ta phương trình. được: 2200.x + 4000 25 000 là môt khẳng định sai (hoặc x = 10 không thỏa mãn bất phương trình). ?1 - GV yêu cầu học sinh làm a) Học sinh trả lời miệng (Đề bài đưa lên bảng phụ) b) HS hoạt động theo - GV yêu cầu mỗi dãy kiểm tra nhóm, mỗi dãy kiểm tra một số chứng tỏ các số 3; 4; 5 đều một số. là nghiệm, còn số 6 không phải là + Với x = 3, thay vào bất nghiệm của bất phương trình. phương trình ta được: 32 6.3 - 5 là một khẳng định đúng (9 < 13) + Tương tự với x = 4, ta có: 42 6.4 - 5 là một khẳng định đúng (16 < 19).
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + Với x = 5, ta có: 52 6.5 - 5 là một khẳng định đúng (25 = 25). + Với x = 6, ta có: 62 6.6 - 5 là một khẳng định sai (36 < 31) => x = 6 2).Tập nghiệm của bất Hoạt động 2: Tập nghiệm của không phải là nghiệm của phương trình. bất phương trình. (15 phút). bất phương trình. - GV giới thiệu: Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. - Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình. Ví dụ 1: Cho bất phương Ví dụ 1: Cho bất phương trình trình x>3 x>3 Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của Tập nghiệm của bất phương bất phương trình và tập nghiệm của trình đó là {x| x > 3} bất phương trình đó. HS: x = 3,5; x = 5 là các nghiệm của bất phương Biểu diễn tập nghiệm này - GV giới thiệu kí hiệu tập trình x > 3 trên trục số nghiệm của bất phương trình đó là Tập nghiệm của bất {x| x > 3} và hướng dẫn cách biểu phương trình đó là tập hợp ///////////////////|//////////( diễn tập nghiệm này trên trục số các số lớn hơn 3. //////////////////|///////////( - HS viết bài - GV lưu ý học sinh: Để biểu thị - HS biểu diễn tập nghiệm
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung điểm 3 không thuộc tập hợp trên trục số theo hướng dẫn nghiệm của bất phương trình phải của giáo viên dùng ngoặc đơn “(“, bề lõm của ngoặc quay về phần trục số nhận được HS trả lời: - GV yêu cầu học sinh làm ?2 - Bất phương trình x > 3 có Vế trái là x Vế phải là 3 Tập nghiệm {x| x > 3} - Bất phương trình 3 < x có Vế trái là 3 Vế phải là x Tập nghiệm {x| x > 3} - Phương trình x = 3 có Vế trái là x Vế phải là 3 Tập nghiệm {3} Ví dụ 2: Cho bất phương Ví dụ 2: Cho bất phương trình trình x 7 x 7 Tập nghiệm của bất phương trình Tập nghiệm của bất phương là{x | x 7}. Biểu diễn tập nghiệm trình là{x | x 7} trên trục số: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số | ]///////////////// | ]//////////// - GV: Để biểu thị điểm 3 thuộc tập hợp nghiệm của bất phương trình phải dùng ngoặc đơn “[“, ngoặc quay về phần trục số nhận
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung được - GV yêu cầu học sinh làm ?3 ?4 , , - Hai HS lên bảng thực Giáo viên treo bảng có đề bài: hiện, học sinh dưới lớp làm ?3 , ?4 bài vào tập. + HS1: ?3 - Nửa lớp làm ?3 Bất phương trình ?4 - Nửa lớp làm x -2 - Hai học sinh lên bảng làm bài Tập nghiệm {x | x -2} //////////[ | + HS 2 ?4 Bất phương trình x < 4 Tập nghiệm {x | x< 4} | )/////////// - HS dưới lớp kiểm tra, - GV kiểm tra, nhận xét chung bài nhận xét bài của bạn. làm của học sinh. - HS xem bảng tổng hợp - GV giới thiệu bảng tổng hợp để ghi nhớ. trang 52 - SGK 3). Bất phương trình tương đương. Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương. (5 phút). - HS: Hai phương trình - GV: Thế nào là hai phương trình tương đương là hai phương
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung tương đương ? trình có cùng một tập hợp nghiệm. - HS nhắc lại khái niệm - GV: Tương tự như vậy, hai bất hai bất phương trình tương phương trình tương đương là hai đương. bất phương trình có cùng một tập nghiệm. Ví dụ: Bất phương trình x > 3 và 3 < x là hai bất phương Ví dụ: Bất phương trình x > 3 và trình tương đương 3 < x là hai bất phưong trình tương HS: Kí hiệu: x > 3 3 < x đương x 7 7 x Kí hiệu: x > 3 3 < x xx Hãy lấy ví dụ về hai bất phương hoặc các ví dụ tương tự trình tương đương. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (7 phút) Bài tập: Học sinh đứng tại chỗ trả Cho bất phương trình -11.x < 5. lời: Kết quả nào sau đây là đúng: a). x = -1 là một nghiệm của bất a). Sai phương trình b). x = 1 là một nghiệm của bất b). Đúng phương trình c). x = - 0,5 là một nghiệm của c). Sai bất phương trình d). x = 0 không phải là nghiệm d). Sai của bất phương trình. - Học sinh hoạt động
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. nhóm làm bài 17 trang 43 - SGK. Kết quả: a). x 6 Nửa lớp làm câu a và b b). x > 2 Nửa lớp làm câu c và d c). x 5 d). x < -1 4). Hướng dẫn công việc về nhà. - Hướng dẫn nhanh các bài tập cho về nhà. Bài tập 15, 16 trang 43 - SGK Bài tập 31, 32, 33, 34, 35, 36 trang 44 - SBT - Ôn tập lại các tính chất của bất đẳng thức: liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Hai quy tắc biến đổi phương trình. - Đọc trước bài Bất phương trình bậc nhất một ẩn Duyệt của BGH Người thực hiện
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
25 p | 506 | 62
-
Giáo án Đại số 10 chương 4 bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
12 p | 785 | 52
-
Giáo án bài: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Toán 8 - GV.Đỗ Thanh Tuấn
13 p | 487 | 32
-
Giáo án Toán 12 chương 2 bài 6 Bất phương trình mũ - Bất phương trình logarit - GV:T.T.Nhỏ
12 p | 172 | 20
-
GIÁO ÁN THI MÔN TOÁN BÀI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
17 p | 141 | 19
-
Giáo án Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
5 p | 287 | 18
-
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn chương 4 môn Toán lớp 10
9 p | 343 | 17
-
Giáo án toán 10 : bất phương trình và hệ bất phương trình hai ẩn
6 p | 261 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sai lầm thường gặp khi giải bất phương trình mũ, logarit và các sáng tạo khi xây dựng phương án gây nhiễu ở câu hỏi trắc nghiệm
13 p | 149 | 6
-
Giáo án bài: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) - GV. Trương Thị Hồng Dịu
7 p | 153 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 8: Chương 4 - Bất phương trình bậc nhất một ẩn
39 p | 25 | 4
-
Giáo án Giải tích 12: Chuyên đề 2 bài 4 - Phương trình mũ và bất phương trình mũ
35 p | 18 | 4
-
Giáo án Giải tích 12 bài 5: Phương trình lôgarit và bất phương trình lôgarit
34 p | 36 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 12 - Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
9 p | 19 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 7: Bài 2
11 p | 19 | 3
-
Giáo án Đại số lớp 10 bài 3
6 p | 93 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học theo dự án hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn với sự hỗ trợ của phần mềm geogebra nhằm góp phần phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
48 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn