Bất phương trình bậc nhất hai ẩn chương 4 môn Toán lớp 10
lượt xem 17
download
Giúp học sinh hiểu được khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu được nghiệm và miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Về kĩ năng: - Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình trên mặt phẳng toạ độ. - Giúp HS thấy được khả năng áp dụng thực tế của phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn chương 4 môn Toán lớp 10
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN Tiết 39 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu được nghiệm và miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Về kĩ năng: - Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình trên mặt phẳng toạ độ. - Giúp HS thấy được khả năng áp dụng thực tế của phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Về thái độ , tư duy: - Cẩn thận , chính xác. - Biết quy lạ về quen. - Thấy được ứng dụng thực tế của toán học B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi. - Học sinh: Đọc trước bài. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nhắc lại khái niệm nghiệm, miền nghiệm + Lên bảng trình bày của phương trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động 2: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS đọc khái niệm. - Đọc khái niệm. - Nhắc lại khái niệm. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 3: : Biễu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Từ khái niệm miền nghiệm phương - Nêu điều cảm nhận được. trình bậc nhất hai ẩn cho HS nêu khái niệm miền nghiệm bất phương trình - Ghi nhận kiến thức. bậc nhất hai ẩn.
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN - Cho HS ghi nhận kiến thức. Hoạt động 4: : Biễu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2x y 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nghe hiểu nhiệm - Hướng dẫn HS các bước để biểu diễn hình học tập nghiệm vụ. bất phương trình dạng này. + B1: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ đường thẳng : - Tìm cách giải bài ax + by = c. + B2: Lấy một điểm M(x0 ; y0) không thuộc (ta toán. thường lấy gốc toạ độ O). + B3: Tính ax0 + by0 và so sánh ax0 + by0 với c. - Trình bày kết quả. + B4: Kết luận Nếu ax by c thì nửa mặt phẳng bờ chứa M0 là - Chỉnh sửa hoàn miền nghiệm của ax by c . thiện (nếu có). Nếu ax by c thì nửa mặt phẳng bờ không chứa M0 là miền nghiệm của ax by c . - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 5: Biễu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3 x 2 y 0 . Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Nhận nhiệm vụ. - Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần - Làm việc theo nhóm. thiết - Đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và - Đại diện nhóm nhận xét. đại diện nhóm khác nhận xét . - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Sửa chữa sai lầm - Ghi nhận kiến thức.
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN - Chính xác hoá kết quả. Hoạt động 6: Cũng cố: - Nắm được khái niệm miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nắm được các bước biểu diễn hình học miền nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Biết biễu diễn hình học miền nghiệm bất phương trình dạng trên. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . - Làm các bài tập 1. ☺ HDBT: + BT 1a: Hãy biến đổi về dạng ax by c . Sau đó làm tương tự ví dụ.
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN Tiết 40 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu được nghiệm và miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Về kĩ năng: - Biểu diễn được tập nghiệm của hệ bất phương trình trên mặt phẳng toạ độ. - Giúp HS thấy được khả năng áp dụng thực tế hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Về thái độ , tư duy: - Cẩn thận , chính xác. - Biết quy lạ về quen. - Thấy được ứng dụng thực tế của toán học B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi. - Học sinh: Đọc trước bài. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nhắc lại các bước biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Biểu diễn hình + Lên bảng trình bày học tập nghiệm bất phương trình 3x + y 6. Hoạt động 2: Biễu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3 x y 6 x y 4 x0 y0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện của HS. - Vẽ các đường thẳng trên cùng + Vẽ các đường thẳng 3x + y = 6; x + y = 4; x = 0;y = 0. hệ trục toạ độ. + Lấy một điểm M(x0 ; y0) không thuộc các đường - Tính các giá trị ax0 + by0 v à thẳng trên và tính ax0 + by0 v à so sánh với c so sánh với c + Kết luận. - Kết luận miền nghiệm. - Cho HS ghi nhận cách giải - Ghi nhận cách giải.
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN Hoạt động 3: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2 x y 3 2 x 5 y 12 x 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Nhận nhiệm vụ. - Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết - Làm việc theo nhóm. (yêu cầu HS đưa về dạng đã học sau đó biễu diễn) - Đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại - Đại diện nhóm nhận xét. diện nhóm khác nhận xét . - Phát hiện sai lầm và sữa - Sửa chữa sai lầm chữa. - Chính xác hoá kết quả. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 4: : Áp dụng vào bài toán kinh tế Bài toán: Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1, M2 sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu là I và II. Một tấn sản phẩm loại I lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại II lãi 1,6 triệu đồng. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại I phải dùng máy M1 trong 3 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại II phải dùng máy M1 trong 1 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Một máy không thể dùng để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm. Máy M 1 làm việc không quá 6 giờ trong một ngày, máy M2 một ngày chỉ làm việc không quá 4 giờ. Hãy đặt kế hoạch sản xuất sao cho tổng số tiền lãi cao nhất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giúp HS nắm được các tri thức phương pháp: * Chọn ẩn : Gọi x, y là số sản phẩm loại I, loại II + Chọn ẩn và điều kiện cho ẩn. sản xuất trong một ngày (x 0, y 0). + Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn. * Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn : Tiền lãi mỗi ngày là L = 2x + 1,6y + Lập hệ bất phương trình cho điều kiện bài toán. Số giờ làm việc của máy M1 là 3x + y và máy M2 là x + y + Biễu diễn hình học tập nghiệm hệ bất phương trình lập được. * x, y phải thoả mãn hệ BPT:
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN + Tính giá trị biểu thức L tại các 3 x y 6 đỉnh tứ giác. x y 4 + Rút ra kết luận. x0 Ra bài tập tương tự bài 3 SGK. y0 * Kết luận : Để có số tiền lãi cao nhất, mỗi ngày cần sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II. Hoạt động 5: Cũng cố: - Nắm được khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nắm được khái niệm miền nghiệm các loại trên. - Có kĩ năng biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình, hệ bất phương trình. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . - Làm các bài tập 2, 3. ☺ HDBT: + BT 2: Tương tự ví dụ; BT3: Áp dụng phương pháp giải trong HD4.
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN Tiết 41 : LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về : - Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Miền nghiệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Rèn luyện kĩ năng biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn. - Kĩ năng giải các bài toán kinh tế. 3. Về thái độ , tư duy: - Cẩn thận , chính xác. - Biết quy lạ về quen. - Thấy được ứng dụng thực tế của toán học B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập. - Học sinh: Chuẩn bị bài tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình + Lên bảng trình bày bậc nhất hai ẩn: - x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x) Hoạt động 2: Biễu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x y 3 2 1 0 1 3y x 2 2 2 x0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Nhận nhiệm vụ. - Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết - Làm việc theo nhóm. (yêu cầu HS đưa về dạng đã học sau đó biễu diễn) - Đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện - Đại diện nhóm nhận xét. nhóm khác nhận xét . - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Sửa chữa sai lầm - Ghi nhận kiến thức. - Chính xác hoá kết quả. Hoạt động 3: Bài tập 3 (SGK). Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giúp HS nắm được các tri * Chọn ẩn : Gọi x là số sản phẩm loại I, y là số sản phẩm loại II (x 0, y 0). thức phương pháp: * Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn : + Chọn ẩn và điều kiện cho ẩn. Tiền lãi thu được là L = 3x + 5y + Biểu diễn các dữ kiện qua * x, y phải thoả mãn hệ BPT: ẩn. 2 x 2 y 10 2y 4 + Giải quyết hai bài toán 2 x 4 y 12 x0 - Xác định tập hợp (S) các điểm y0 có toạ độ (x;y) thoã mãn hệ * Miền nghiệm của hệ là miền đa giác - Tìm toạ độ các đỉnh, tính giá ABCOD với A(4 ; 1), B(2 ; 2), C(0 ; 2), O(0 ; trị lớn nhất đạt tại các đỉnh 0), D(5 ; 0) * Kết luận : Để có số tiền lãi cao nhất thì cần + Rút ra kết luận. sản xuất 4 tấn sản phẩm loại I và 1 tấn sản phẩm loại II. y 5 3 C 2 B(2 ; 2) A(4 ; 1) 5 6 O D x
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN Hoạt động 4: Cũng cố: - Thành thạo các bước biểu diễn hình học tập nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Xác định được miền nghiệm của một bất phương trình , hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . - Làm các bài tập còn lại. - Đọc tiếp bài: Dấu tam thức bậc hai.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
25 p | 506 | 62
-
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
6 p | 282 | 28
-
Tiết 40 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
5 p | 256 | 20
-
Giải bài tập Bất phương trình bậc nhất hai ẩn SGK Đại số 10
5 p | 679 | 18
-
Giáo án toán 10 : bất phương trình và hệ bất phương trình hai ẩn
6 p | 261 | 10
-
Tiết 39 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
4 p | 152 | 9
-
Bài giảng Toán 10: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
14 p | 75 | 9
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Bài 2
8 p | 27 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Bài 1
12 p | 38 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần rèn luyện kĩ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh khi dạy học bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn (Đại số 10)
32 p | 37 | 3
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
18 p | 73 | 3
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
15 p | 45 | 2
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
31 p | 44 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ câu hỏi, bài tập định hướng hướng dẫn học sinh tự học, tự chuẩn bị bài trong dạy học Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm nâng cao khả năng tự học và phát triển năng lực mô hình hóa Toán học cho học sinh khối 10
38 p | 3 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học dự án theo mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học Toán 10 chương Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh tại trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
65 p | 1 | 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học theo dự án hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn với sự hỗ trợ của phần mềm geogebra nhằm góp phần phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
48 p | 1 | 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường THPT Phạm Hồng Thái thông qua dạy học chủ đề bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
58 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn