Bài giảng Đại số 10 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
lượt xem 2
download
Bài giảng "Đại số 10 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn" trình bày định nghĩa, hai quy tắc biến đổi bất phương trình, giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, giải bất phương trình đưa về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 10 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: a) Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn. Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình. b) Giải phương trình sau: −3x = −5x + 2 Câu 2: Nối mỗi bất phương trình ở cột trái với biểu diễn tập nghiệm ở cột phải để được đáp án đúng? Bất phương trình Biểu diễn tập nghiệm 1) x >5 2) x < −12 3) x 6 4) x −6
- Đáp án Câu 2: Nối mỗi bất phương trình ở cột trái với biểu diễn tập nghiệm ở cột phải để được đáp án đúng? Bất phương trình Biểu diễn tập nghiệm 1) x >5 2) x < −12 3) x 6 4) x −6
- Đáp án Bài 1 a) Phương trình dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi phương trình: Quy tắc chuyển vế: Trong Quy tắc nhân: Trong một một phương trình ta có thể phương trình ta có thể nhân chuyển một hạng tử từ vế này cả hai vế với cùng một số sang vế kia và đổi dấu hạng tử khác không. đó. b) Ta có: − 3x + 5x = 2 � 2x = 2 1 1 � 2x. = 2. 2 2 � x =1 Vậy phương trình có nghiệm x =1
- NỘI DUNG 1. Định nghĩa 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 4. Giải BPT đưa về BPT (tiết 1) bậc nhất một ẩn
- (Tiết 1) 1 Định nghĩa cho và , đ ẩn. Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã a 0 ược gọi là phương trình bậc nhất một
- (Tiết 1) 1 Định nghĩa > ax + b < = 0 (a 0) Là các bất ax + b > 0 phương trình bậc nhất một ax + b < 0 ẩn ax + b 0 ax + b 0
- (Tiết 1) 1 Định nghĩa cho và , đ ẩn. Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã a 0 ược gọi là phương trình bậc nhất một Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b 0 a 0 v ) với a và b là hai số đã cho và , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: −4x + 5 > 0; y + 2 0 Là các bất phương trình bậc nhất một ẩn
- (Tiết 1) 1 Định nghĩa ?1 Trong B ất phươ các bất phạươ ng trình d ng trình ng ax + b sau, ặc ax + b 0, biaxế+t bất 0, ax + ph b ươ 0 ng trình nào là bất phương a trình 0 bậc nhất một ẩn. v v ới a và b là hai số đã cho và , được gọi là bất ph ươ – 3 < 0 a. 2x BPTBN một ẩn với hệ số a = 2, b b. 0xậ+c nh ng trình b 5 >ấ0t một ẩn. = 3 c. 5x –15 0 BPTBN một ẩn với hệ số a = 5, b = 15 d. x > 0 2 Lấy một ví dụ là BPT bậc nhất một Chú ý: ẩn x có b ẩn? ậc là bậc nhất và hệ số của ẩn (hệ số a) khác 0.
- (Tiết 1) 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. ?2. Gi ảụi các b ấi b t ph ương trình 3x− > 2x18+ 5 Ví d 2 . Gi ả ấ t ph ương x 5 < Ví dụ 1. Giải bất phương sau a. x trình+ 12 > 21 b. 2x > −3x − 5 trình Ta có 3x > 2x + 5 Ta có x + 12 > 21 Ta có − 2x > −3x − 5 � 3x − 2x > 5 � x > 21 − 12 � −2x + 3x > −5 � x >5 � x > 9 � x > −5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình { x x > 5} Vlàậy tập nghiệm của Vậy tập nghiệm của T bấật ph p nghiươệng trình là: m này được biểu diễn nhbất phư sau: ương trình là: { x x > 9} { x x > −5}
- (Tiết 1) 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình b) Quy tắc nhân với một số Nếu nhân hai vế cuả Nêu tính chấ t bấ t phương trình vớ i liên hệ giữ a môṭ số khác không thì ta thứ tự và phép phaỉ làm thế nào? nhân? * Tính chất liên hệ giữ a thứ tự và phép nhân + Khi nhân (hay chia) cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. * Khi ta nhân cả hai vế cuả bất phương trình với cùng môt sô ̣ ́ khác 0 ta phai ̉: + Khi nhân (hay chia) cả hai vế cuả bất đăng th ̉ ức với cùng ̣ + Gi môt số ưâm ̉ ̉ bâth ta được bầút cua ̃ nguyên chiê đăng ức ́t ph ươ ới ngượêću chiê mng trình n ̀ u với bất số đó d̉ ươ th đăng ngức đã cho. + Đôỉ chiều cuả bất phương trình nếu số đó âm
- (Tiết 1) 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình b) Quy tắc nhân với một số Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương; Đổi chiều bất phương trình nếu s 1 ố đó âm. Ví dụ 3 4. Giải bất phương −0.5xx 3.( −4) � x > −12 4 Vậy tập nghiệm của bất phương trình { x x > −12} là Tập nghiệm này được biểu diễn như sau:
- (Tiết 1) 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?3. Giải các bất phương trình sau a. 2x < 24 b. 3x < 27 Ta có 2x < 24 Ta có 3x < 27 1 1 1 1 � .2x < .24 � − .(3x)> − .27 3 3 2 2 � x > −9 � x < 12 Vậy tập nghiệm của Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: bất phương trình là: { x x < 12} { x x > −9}
- 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?3. Giải các bất phương trình sau a. 2x < 24 b. 3x < 27 Ta có 2x < 24 Ta có 3x < 27 � 2x : 2 < 24 : 2 � (3x):( −3) >27 : ( −3) � x < 12 � x > −9 Vậy tập nghiệm của Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: bất phương trình là: { x x < 12} { x x > −9}
- (Tiết 1) 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?4. Giải thích sự tương đương a. x + 3 < 7 � x − 2 < 2 < −4 + Ta có x b. 2x �3 6 Ta có 2x < −4 � x < 7 − 3 1 1 � 2x. < −4. � x < −2 � x < 4 2 2 Ta có x − 2 < 2 Ta có − 3x > 6 � x < 2 + 2 �1� �1� −3x. �− �< 6. � �ế nào là hai BPT Th − � � x < 4 tương đ� 3� � 3� ương? Vậy hai BPT tương đương � x < −2 vì chúng có cùng tập Vậy hai BPT tương đương nghiệm. vì chúng có cùng tập nghiệm.
- (Tiết 1) 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?4. Giải thích sự tương đương a. x + 3 < 7 � x − 2 < 2 b. 2x < −4 � −3x > 6 C2. Cộng hai vế bất C2. Nhân hai vế bất phương x +3< 7 phương trình với 2x < −4 ới ( 3/2) ta có: trình v (5) ta có: 2x < −4 x + 3 < 7 � x +3−5 < 7 −5 � 3� � 3� � 2x. �− �> −4. �− � � 2� � 2� � x−2< 2 � −3x > 6 Vậy hai BPT trên tương đương. Vậy hai BPT trên tương đương.
- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 10 chương 6 bài 2: Giá trị lượng giác của một cung
26 p | 441 | 60
-
Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
24 p | 321 | 49
-
Bài giảng Đại số 10 chương 2 bài 1: Hàm số
26 p | 207 | 33
-
Bài giảng Đại số 10 chương 6 bài 3: Công thức lượng giác
27 p | 199 | 29
-
Bài giảng Đại số 10 - Luyện tập phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
26 p | 61 | 6
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 2: Tập hợp
6 p | 37 | 5
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (Huỳnh Minh Quang)
18 p | 44 | 4
-
Bài giảng Đại số 10 – Bài 1: Mệnh đề (Tiết 2)
13 p | 52 | 4
-
Bài giảng Đại số 10 – Bài 1: Mệnh đề
32 p | 67 | 4
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 1: Hàm số
17 p | 75 | 4
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 3: Hàm số bậc hai
19 p | 44 | 3
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 3: Các số đặc trưng của mẫu số liệu (Tiết 2)
15 p | 47 | 3
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 5: Số gần đúng và sai số
21 p | 48 | 3
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 1: Đại cương về phương trình
9 p | 42 | 2
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 1: Đại cương về phương trình (Đoàn Thị Kim Oanh)
23 p | 61 | 2
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 4: Các tập hợp số
18 p | 69 | 2
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (Nguyễn Văn Hòa)
15 p | 53 | 2
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 1: Đại cương về hàm số
18 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn