intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 10 – Bài 1: Mệnh đề

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

67
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại số 10 – Bài 1: Mệnh đề" giúp học sinh nắm được mệnh đề. mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 10 – Bài 1: Mệnh đề

  1. CHƯƠNG I §1. Mệnh đề (proposition) §2. Tập hợp (set) §3. Các phép toán trên tập hợp §4. Số gần đúng. Sai số
  2. Nội dung 2I Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến I2I Phủ định của một mệnh đề III 2 Mệnh đề kéo theo IV 2 Mệnh đề đảo. 2 mệnh đề tương đương V 2 Kí hiệu và
  3. I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến Xét các câu sau, hãy cho biết câu nào là câu khẳng định. 1. Thủ đô của Việt Nam là Hà  N ội. 2. Thành ph ố New York nằm ở nước  Campuchia. 3. Bây giờ là 1 giờ phải không?  4. Số 15 là số lẻ. Tui là câu hỏi. 5. Ngon quá! Câu tường 6. n chia hết cho 3. thuật. 7. Nam và Minh đang tranh luận về loài dơi.
  4. I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến Dưới đây là những câu khẳng định. 1. Thủ đô của Việt Nam là Hà  Đ Nội. S 2. Thành phố New York nằm ở nước  Campuchia. 3. Số 15 là một số  Đ lẻ. Chưa xác định được 4. n chia hết cho 3. đúng sai vì không   Đây chính là những ví dụ  vềgiá biết  mtrị ệnh đ ề.  của n.   Trong những câu này, câu nào đúng, câu nào sai, câu  Vậy nào chưa biết đ mệnh đề là gì? ược đúng sai?
  5. I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến 1. Mệnh  đề  Định nghĩa: Mệnh đề là một khẳng định đúng hoặc khẳng định  sai. mệnh đề đúng              mệnh đề sai. Mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai hoặc không  biết đTa  ượthc đúng sai. ường  kí  hiệu  mệnh  đề  bằng  các  chữ cái in hoa như P, Q, R, S… 
  6. I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến Xét các câu khẳng định sau: 1) “n chia hết cho 3” Đ S? Với n = 5 ta được mệnh đề “5 chia hết cho 3”  Các câu khẳng định trong ví dụ này (Sai) Với n = 9 ta được mệnh đề “9 chia hết cho 3”  là những mệnh đề chứa biến. (Đúng) 2) “2 + x = 7” Đ S? (Sai) (Đúng)
  7. I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa  bi2. M ến ệnh đề chứa biến    Nhìn chung, mệnh đề chứa biến là khẳng định  có  chứa  tham  số  hoặc  biến  (x,  y,  n,  a,  b…)  chưa  xác  định được đúng, sai,  chỉ xác định được đúng, sai với  giá trị cụ thể của biến, tham số.
  8. I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa  bi2. M ến ệnh đề chứa  bi ếnụ: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là  Ví d mệnh đề chứa biến. a) 2 + 3 = 7 MĐ d) 4 + x = 3 MĐCB b) x + y >1 MĐCB e) 2 − 5 < 0 MĐ 2 c) x 0 MĐ f) Tình yêu là gì? Chú ý: ­ Mệnh đề chứa biến không phải là mệnh đề. ­  Không  phải  câu  khẳng  định  nào  có  tham  số  đều  là  mệnh đề chứa biến. Ví dụ: “x2   0” là mệnh đề đúng.
  9. II. Phủ định của một mệnh  đề Ví dụ: Xét hai mệnh đề sau: MĐ1: “Dơi là một loài chim” S MĐ2: “Dơi không phải là một loài  Đ chim” Xét  tính  đúng  sai  của  hai  mệnh  đề  này. Cho  mệnh  đề  P,  phủ  MĐ2  được  gọi  là  mệnh  đề  phđủị nh c ủa P kí hi định  P ệu là    .  của  MĐ1  và  ngược  P lại.Nếu P đúng thì      sai. P Nếu P  sai    thì      đúng.
  10. II. Phủ định của một mệnh  đề Chú ý: Để phủ định một mệnh đề ta chỉ cần thêm  (hoặc bớt) từ không trước vị ngữ của mệnh đề đó. Ví dụ: Phủ định các mệnh đề  sau: P: “Hà Nội là thủ đô của Việt  Nam” P: “Hà Nội không là thủ đô của Việt  Nam” Q: “15 không chia hết cho 5” Q: “15 chia hết cho  5”
  11. Ví dụ: (Bài tập 2. Trang 9, SGK).   Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau và phát  biểu mệnh đề phủ định của nó. a) P: 1794 chia hết cho 3 Đ 2 b) Q:      là m ột số hữu  S P : 1794 không chia hết cho  tỉ 2 Q :       không là một số hữu tỉ 3 c) R: π 0
  12. Trong môn Ngữ văn các em đã được học các câu có  cấu trúc quan hệ nguyên nhân – hệ quả như: Nếu trời mưa thì đường ướt. Nếu tôi cố gắng học tập thì tôi sẽ đạt kết quả cao. Trong toán học, những câu có cấu trúc “Nếu…  thì…” nối các mệnh đề với nhau được gọi là mệnh  đề kéo theo.
  13. III. Mệnh đề kéo theo Cho 2 mệnh đề P và Q. Mệnh đề có dạng “Nếu P thì  Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. Kí hiệu: P   Q. Ví dụ:  P: Trái đất không có nước. Q: Trên trái đất không có sự sống. P   Q: Nếu trái đất không có nước thì trên trái  đất không có sự sống. Mệnh đề P   Q còn được phát biểu là “P kéo theo  Q” hoặc “P suy ra Q”.
  14. III. Mệnh đề kéo theo Ví dụ: Phát biểu mệnh đề kéo theo và xác định tính  đúng, sai của nó: a) P: 2 
  15. III. Mệnh đề kéo theo Chú ý:    Mệnh  đề P   Q chỉ sai khi P  đúng và Q  sai. Ví dụ: “2 6”  là mệnh đề sai. Mệnh đề sai
  16. III. Mệnh đề kéo theo Điều kiện cần, điều kiện  đủ ịnh lí toán học là những mệnh đề đúng và thường    Các đ có dạng P   Q, và ta có thể phát biểu:   P là điều kiện đủ để  Q.       hoặc    Q là điều kiện cần để  P. Ví dụ: Định lí: “Nếu tứ giác ABCD là hình vuông  P thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật”. Q Phát biểu định lí trên sử dụng “điều kiện đủ”, “điều kiện cần”. Tứ giác ABCD là hình vuông là điều kiện đủ để ABCD là hình chữ nhật. P Q Tứ giác ABCD là hình chữ nhật là điều kiện cần để ABCD là hình vuông.
  17. IV. Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương  đươ   Địng nh nghĩa: Mệnh đề đảo của mệnh đề P   Q là mệnh đề Q    P. Ví dụ. Cho mệnh đề: “Nếu ABC là một tam giác đều thì  ABC là một tam giác cân”. P Đ Q                                    “N Mệnh đề  ếu ABC là một tam giác cân thì  Q S ABC là m đảo:ột tam giác đều”. P Cho Nhbiết tính ận xét: đúng,     M saiềcủa ệnh đ các  đảo c mệnh ủa m đềệnh  ột m trên. đề đúng không nhất thiết là đúng.
  18.    Trong trường hợp mệnh đề thuận và mệnh  đề đảo đều đúng, ta có 2 mệnh đề tương  đương.
  19. IV. Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương  đươ   Địng nh nghĩa: Nếu P   Q và Q   P đều đúng ta nói P và Q là 2  mệnh đề tương đương. Kí hiệu P   Q và đọc là: P tương đương Q, hoặc P khi và chỉ khi Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ để Q.
  20. IV. Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương  đương Ví dụ:  Phát biểu mệnh đề sau dùng  điều kiện cần và  đủ. a)  ABC có góc A bằng 900    ABC vuông tại A. *    ABC có góc A bằng 900 là điều kiện cần và đủ để  ABC vuông tại A. b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là  một hình thoi và ngược lại. *    Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc  là điều kiện cần và đủ để nó là một hình thoi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2