Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
lượt xem 49
download
Bao gồm các bài giảng được thiết kế đẹp và sáng tạo với đầy đủ nội dung trọng tâm của bài học. Bộ sưu tập các bài giảng đại số 10 về phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn hy vọng sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh trong việc giảng dạy và học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
- BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 10 BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
- KIỄM TRA BÀI CŨ Giải pt sau: a)Đặt t x2 t 0 .Phương trình đã cho trở thành a ) 2x 4 7 x 2 9 0 t 1 n 2 t2 + 7 t 9 = 0 t 9 l 2 b) 2x 1 x 2 Với t = 1 x² = 1 x = ±1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm: x = ±1 , b)Điều kiện của pt: x 2 0 x 2 Bình phương 2 vế pt đã cho ta được: 2 x 1 ( x 2) 2 2x 1 x2 4x 4 x2 6x 5 0 x 1 (l ) x 5 (n ) Vậy phương trình có nghiệm x=5.
- Ví dụ về phương trình nhiều ẩn: 2x 3y 7 z , 2 4 y 3z x 1 Ví dụ về phương trình bậc nhất 2 ẩn: 2x 5y 7 , x 2 y 10
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN Ví dụ: Phương trình x – 2y = 4 Cặp (x;y)= (-2;-3) có là nghiệm của phương trình trên không? Cặp (x;y)= (4;0) có là nghiệm của phương trình trên không? y x – 2y 4 2 2y x 4 1 x 4 -2 -1 0 1 2 3 4 y 2 -1 x 1 -2 y x 2 2 -3 1 y x2 2
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: *ĐN: Pt bậc nhất 2 ẩn x, y có dạng tổng quát : ax + by=c (1). Trong đó, a, b, c là các hệ số, với điều kiện a và b không đồng thời bằng 0. Cặp số (xₒ,yₒ) thoả mãn (1) được gọi là 1 nghiệm của (1). a c K hi b 0 : 1 y x (2) b b x R P t có nghiê m : a c y b x b Tổng quát: Biễu diễn hình học tập nghiệm của pt (1) là a c đuờng thẳng y x (2) mặt phẳng tọa độ Oxy. trong b b
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: • Ví dụ: Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình 2x + y = 4 -Tập nghiệm của pt: 2x + y = 4 chính là tọa độ của tất cả các điểm thuộc đường thẳng y = -2x + 4 6 -Ta cĩ các giá trị đặc biệt 5 4 của đường thẳng y = -2x + 4 : 3 2 x 0 2 1 y 4 0 -2 -1 0 1 2 x
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN) HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN) I/ Phương trình bậc nhất 22ẩn: I/ Phương trình bậc nhất ẩn: I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc bậcnhất 22ẩn: II/Hệ hai phương trình bậc 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình nhấtnhất ẩn: a1 x b1 y c1 1.ĐN: Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát: 2 a2 x b2 y c 2 Trong đó x, y là 2 ẩn, các chữ còn lại là hệ số. Nếu cặp số (xo,yo) đồng thời là nghiệm của cả 2 pt của hệ thì (xo,yo) được gọi là một nghiệm của hệ pt (2). Giải hệ pt (2) là tìm tập nghiệm của nó. *Ví dụ: 2 x y 11 x 2y 3 2x 3y 6 4 x 3 y 9 ? ? (3,0) (2,7)
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: Tính y theo x 1. Định nghĩa: 2. Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: a)Phương pháp thế: Ví dụ 1: 2x y 1 a Từ 1 pt nào đĩ của hệ, a.Giải hệ pt sau bằng pp thế biểu thị 1 ẩn qua ẩn kia 5x 4 y 2 b rồi thế vào pt cịn lại để được pt bậc nhất 1 ẩn. Từ (a) y = – 2x – 1 (c) 8x 4y 4 Thay (c) vào (b) ta được: 5x + 5x 4y 21) = 2 4.(– 2x – b)Phương pháp cộng 3 x y 5 0 (1) – 8x – 4 = 2 5x (a) đại số: 5x 2 y 1 0(2) Nhân 2 vế của 1 trong – 3x = 2 + 4 2 pt (hoặc cả 2 pt) với 1 x = 6/(– 3) = – 2 số nhằm làm cho hệ số trước x hoặc trước y Thay x = -2 vào phương trình (c) ta có y = – 2.(– 2) – 1 = 3 giống (hoặc đối) nhau. Vậy hệ pt có nghiệm là (-2 ; 3) Triệt tiêu bớt 1 biến x Nhân -4 hoặc y bằng cách cộng hay trừ 2 vế của pt. 2x y 1 a b.Giải hệ pt sau bằng pp cộng đại số: 5x 4 y 2 b
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: Tính y theo x 1. Định nghĩa: 2. Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: a)Phương pháp thế: Ví dụ 1: 2x y 1 Từ 1 pt nào đĩ của hệ, a.Giải hệ pt sau bằng pp thế biểu thị 1 ẩn qua ẩn kia 5x 4y 2 rồi thế vào pt cịn lại để Nhân -4 được pt bậc nhất 1 ẩn. Vậy hệ pt có nghiệm là (-2 ; 3) 2x y 1 a b.Giải hệ pt sau bằng pp cộng đại số: 4y 4 8x b)Phương pháp cộng 5x 4y 2 5x 4 y 2 b đại số: 3 x y 5 0 (1) (a) Nhân 2 vế của 1 trong 8x 4 y 4 5 x 2 y 1 0 ( 2 ) 2 pt (hoặc cả 2 pt) với 1 số nhằm làm cho hệ số 5x 4 y 2 trước x hoặc trước y giống nhau. Triệt tiêu 3x =6 x6 2 3 bớt 1 biến x hoặc y bằng cách cộng hay trừ Thay x = -2 vào (a) ta có: 2.(– 2) + y = – 1 2 vế của pt. -4+y=–1 y= 4–1=3 Vậy hệ pt có nghiệm là (-2 ; 3)
- BÀI 3:3: PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BÀI PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: 1. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: 2. Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: 2. Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: Vớ dụ2: Giải các hệ phương trình sau : Nhóm 1: Tổ 1 (PP thế) x 2y 4 a) Tổ 2 (PP cộng đại số) x y 1 Nhóm 2: Tổ 3 (PP thế) 2 x 3 y 1 1 b) Tổ 4 (PP cộng đại số) x 2 y 4 2
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: 1. Định nghĩa: 2. Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: Ví dụ 2: x 2 y 4 a a. Giải bằng pp thế b. Giải bằng pp cộng đại số: x y 1 b 2x 3y 1 1 Từ (a) x = 4 + 2y (c) x 2 y 4 2 Thay (c) vào (b) ta được: 2 x 3y 1 4 + 2y + y = 1 3y = 1 - 4 2x 4 y 8 y = -3 / 3 = -1 y 7 Thay x = -2 vào phương trình (c) ta có: Thay y = 7 vào phương trình (2) ta có: x = 4 + 2.(-1) = 2 x – 2.7 = -4 Vậy hệ pt có nghiệm là (2 ; -1) x = 14 – 4 = 10 Vậy hệ pt có nghiệm là ( 10 ; 7)
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: 1. Định nghĩa: 2. Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: Ví dụ 3: Giải các hệ phương trình sau : 2 x 4 y 10 Tổ 1 và 2: a) x 2y 4 2 x 4 y 8 Tổ 3 và 4 : b) x 2 y 4
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: 1. Định nghĩa: 2. Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: Ví dụ 3 : 2 x 4 y 10 2 x 4 y 10 a) x 2y 4 2 x 4 y 5x8x4yy24 8 4 3x y 5 0 (1) (a) 5x 2 y 1 0(2) Vậy hệ pt trên vô nghiệm. 2 x 4 y 8 2 x 4 y 8 b) 2x 4 y 8 x 2 y 4 2 x 4 y 8 Vậy hệ pt trên có vô số nghiệm. Nghiệm của hệ là những cặp số (x ; y) thoã mãn phương trình x – 2y = 4.
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: 1. Định nghĩa: 2. Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: Bài tập: Giải hệ phương trình sau : 2 x 4 y 6 x 3y 4 Tổ 1 và 2 : dùng pp thế Tổ 3 và 4 : dùng pp cộng đại số
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: 1. Định nghĩa: 2. Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: Bài tập: 2 x 4 y 6 1 Giải bằng pp thế Giải bằng pp cộng đại số: x 3 y 4 2 2x 4 y 6 1 Từ (2) x = 4 + 3y (3) x 3y 4 2 Thay (3) vào (1) ta được: 2x 4 y 6 2(4 + 3y) - 4y = 6 2x 6 y 8 8 + 6y - 4y = 6 2y 2 y 1 2y = 6 - 8 = -2 y = -1 Thay y = -1 vào phương trình (2) ta có: Thay y = -1 vào phương trình (3) ta có: x – 3.(-1) = 4 x = 4 + 3.(-1) = 4 – 3 = 1 x=4–3=1 Vậy hệ pt có nghiệm là (1 ; -1) Vậy hệ pt có nghiệm là ( 1 ; -1)
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: 1. Định nghĩa: 2. Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: Đặt ẩn phụ HỌC SINH CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1 1 3a 4b 12 a , b . HPT x y 1) Xem trước phần: III/ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN 5a 2b 7 2) Bài tập về nhà: 3 4 12 x y a. Giải hệ phương trình: 5 2 7 x y b. Bài tập 1, 2a, 2c, 3 SGK/68
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: III/ Hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn: 1/ ĐN: Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát: Vía1dụ b1 y c1 z d 1 trình ba ẩn: x về phương trong đó x;y;z là 3 ẩn các a 2 x b2 y c 2 z d 2 a x b y c z d chữ còn lại là các hệ số. 3 2 x 33y 73 z , 3 Mỗi bộ ba số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả ba phương trình được gọi là một x 2 ycủa3z phương trình. 5 nghiệm hệ 1 Ví dụ về hệ 3 phương trình ba ẩn: x y z 2 x 2 y 3z 1 2 x y 3z 1
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: III/ Hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn: 1. Định nghĩa: 2. VD giải hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn: x -y - z =-5 (1) a) VD1: Giải hệ phương trình 2y + z = 4 (2) z=2 (3) Thế giá trị của z • Thế z =2 vào pt(2) ta được :2y + 2 = 4 2 y y vừa tìmy 1. và 2 được vào pt(1) , • Thế z=2, y=1 vào pt(1) ta được:x 1 2 = 5 vào =?. 2 Thế z 2 x tìm x pt(2) tìm y = ?. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:(-2;1;2)
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: III/ Hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn: 1. Định nghĩa: 2. VD giải hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn: x 2y z 2 1 b) VD2 :Giải hệ phương trình x 2y 3z 4 2 x 3y 2z 1 3 1 2 4 y 4 z 6 1 3 y z 3 4 y 4 z 12 0 + 0 18 vô lí Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm
- BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: III/ Hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn: 1. Định nghĩa: 2. VD giải hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn: x 2y z 1 1 c) VD3 :Giải hệ phương trình x 3y z 2 2 2x 4y z 7 3 1 2 2x 5y 3 4 1 3 x 2y 6 2 x 4 y 12 y 9 • Thay y = - 9 vào (4) ta có 2x + 5.(-9) = 3 2x = 3 + 45 = 48 x = 24 • Thay x =24 và y = - 9 vào (2) ta có 24 + 3.(-9) + z = 2 24 - 27 + z = 2 z = 2-24+27 = 5 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (24; -9; 5)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 1: Đại cương về phương trình
22 p | 415 | 70
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 5: Dấu của tam thức bậc hai
19 p | 403 | 68
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
25 p | 505 | 62
-
Bài giảng Đại số 10 chương 6 bài 2: Giá trị lượng giác của một cung
26 p | 441 | 60
-
Bài giảng Đại số 10 chương 2 bài 3: Hàm số bậc hai
32 p | 343 | 59
-
Bài giảng Đại số 10 chương 2 bài 2: hàm số y = ax + b
17 p | 400 | 46
-
Bài giảng Đại số 10 chương 5 bài 4: Phương sai và độ lệch chuẩn
19 p | 378 | 45
-
Bài giảng Đại số 10 chương 6 bài 1: Cung và góc lượng giác
26 p | 334 | 42
-
Bài giảng Đại số 10 chương 2 bài 1: Hàm số
26 p | 206 | 33
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất
19 p | 174 | 30
-
Bài giảng Đại số 10 chương 6 bài 3: Công thức lượng giác
27 p | 199 | 29
-
Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
16 p | 181 | 28
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
18 p | 205 | 22
-
Bài giảng Đại số 10 chương 5 bài 2: Biểu đồ
31 p | 192 | 19
-
Bài giảng Đại số 10 chương 5 bài 3: Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt
22 p | 159 | 14
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 1: Hàm số
17 p | 75 | 4
-
Bài giảng Đại số 10 - Ôn tập Chương 5: Thống kê
9 p | 47 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn