intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 5: Dấu của tam thức bậc hai

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

404
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể sử dụng bộ sưu tập này làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và học tập để có một phương án dạy và học tập hiệu quả. 8 bài giảng đại số lớp 10 về dấu của tam thức bậc hai gồm các bài giảng được soạn đẹp mắt và sáng tạo hy vọng sẽ đáp ứng được nhu cầu của quý bạn đọc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 5: Dấu của tam thức bậc hai

  1. BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ LỚP 10 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. 2. Xét dấu biểu thức sau: f(x)=(1- f(x)=(1-2x)(x+2) Trả lời: 1. Bảng dấu của nhị thức bậc nhất f(x)=ax+b (a≠0): x -∞ -b/a +∞ f(x)=ax+b khác dấu với a 0 cùng dấu với a 2. Bảng xét dấu f(x)=(1-2x)(x+2): f(x)=(1- x -∞ -2 ẵ +∞ 1-2x + + 0 - x+2 - 0 + + f(x) - 0 + 0 -
  3. Tiết 57: dấu của tam thức bậc hai 1. Tam thức bậc hai. ĐN: Tam thức bậc hai (đối với x) là biểu thức dạng (đ ax2+bx+c, trong đó a,b,c là những số cho trước với trư a ≠ 0. VD: các biểu thức: f(x)= -2x2+x+1, g(x)= (x+4)2, h(x)=7+3x2, k(x)= (m-1)x2-4mx+5 với m≠1, là các (m- tam thức bậc hai đối với x.
  4. Bài toán: Biện luận số giao điểm với trục Ox của đồ thị hàm số y=f(x)=ax2+bx+c (C), a≠0. a≠0.  Bài giải: Số giao điểm của đồ thị (C) với trục Ox bằng số nghiệm của pt: ax2+bx+c=0. Do đó: - Nếu 0: có 2 giao điểm. Quan sát hình vẽ, nhận xét vị trí của (C) với trục Ox?
  5. y y O x O x Đồ thị nằm Đồ thị nằm phía trên trục hoành phía trên trục Ox phía dưới trục Ox
  6. y y x0 O x O x0 x Đồ thị nằm phía trên Đồ thị nằm phía dưới trục Ox và có 1 giao điểm trục Ox và có 1 giao điểm
  7. y y O x1 x2 x O x1 x2 x -Đồ thị nằm phía trên trục Ox -Đồ thị nằm phía dưới trục Ox ở khoảng phía ngoài 2 giao điểm ở khoảng phía ngoài 2 giao điểm -Đồ thị nằm phía dưới trục Ox -Đồ thị nằm phía trên trục Ox ở khoảng giữa 2 giao điểm ở khoảng giữa 2 giao điểm
  8. Từ vị trí của đồ thị với trục Ox, nhận xét dấu của tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c so với dấu của a?
  9. y y O x O x x -∞ +∞ f(x) cùng dấu với a
  10. y y x0 O x O x0 x x -∞ x0 +∞ f(x) cùng dấu với a 0 cùng dấu với a
  11. y y O x1 x2 x O x1 x2 x x -∞ x1 x2 +∞ f(x) cùng dấu với a 0 khác dấu với a 0 cùng dấu với a
  12. 2. Dấu của tam thức bậc hai  Định lí: (về dấu của tam thức bậc hai) Cho tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c (a≠0). (a≠0). - Nếu 0: f(x) có hai nghiệm x1 và x2 (x1
  13. Nếu 0 x -∞ x1 x2 +∞ f(x) cùng dấu với a 0 khác dấu với a 0 cùng dấu với a
  14. VD1: Xét dấu của các tam thức bậc hai sau: a) f(x)= -x2+5x+6 b) g(x)= 9x2+12x+4 c) h(x) = 4x2-x+11 d) u(x)= -x2+2mx-2m2+m-1 +2mx- +m- Lời giải: d) ’=-m2+m-1 là tam thức bậc hai đối với m có hệ số ’=- +m- a=-1
  15. VD2: Với giá trị nào của m thì đa thức: f(x)=(m-2)x2+2x-1 < 0, xR. f(x)=(m- +2x- Lời giải:  Nếu m=2 thì f(x)=2x-1 lấy cả giá trị dương. Do đó, f(x)=2x- dương. m=2 không thoả mãn.  Nếu m≠2 thì f(x) là tam thức bậc hai đối với x có ’=m-1. Do đó: ’=m- a  m2 0 f (x)  0,xR  m1 ' m1 0
  16. Chú ý: 2 a  0  x  R, ax  bx  c  0     0 2 a  0  x  R, ax  bx  c  0     0 2 a  0  x  R, ax  bx  c  0     0 2 a  0  x  R, ax  bx  c  0     0
  17. CỦNG CỐ BÀI HỌC: Qua bài học các em cần nắm vững định lí về dấu tam thức bậc hai, vận dụng để xét dấu một tam thức bậc hai bất kì, làm cơ sở để giải các cơ bất phương trình sau này. phương
  18. BÀI TẬP:  Bài tập SGK.  Bài tập thêm: Tìm các giá trị của m sao cho R là tập nghiệm của mỗi bpt sau: a) (m-4)x2-(m-6)x+m-5≤0. (m- (m-6)x+m- b) (m2-1)x2+2(m+1)x+3>0
  19. VỀ NHÀ NHỚ LÀM BÀI TẬP NHÉ.  Chúc các em học tốt !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2