Bài giảng Đại số 10 chương 2 bài 2: hàm số y = ax + b
lượt xem 46
download
Bao gồm các bài giảng được thiết kế đẹp mắt và thu hút người đọc với đầy đủ nội dung trọng tâm bài học. Các bài giảng đại số lớp 10 về hàm số y = ax + b hy vọng sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô và các bạn học sinh trong việc giảng dạy và học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 10 chương 2 bài 2: hàm số y = ax + b
- ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI BÀI 2 : y = ax + b (a 0)
- 1) Thế nào là hàm số bậc nhất ? Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bằng biểu thức có dạng y = ax + b, trong đó a và b là những hằng số với a 0. 2) Hãy cho biết tập xác định của các hàm số bậc nhất ? Hàm số bậc nhất có tập xác định là R. 3) Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) đồng biến và nghịch biến trong các trường hợp nào ? Khi a > 0, hàm số y = ax + b (a 0) đồng biến trên R. Khi a < 0, hàm số y = ax + b (a 0) nghịch biến trên R.
- 4) Bảng biến thiên của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) Khi a > 0 Khi a < 0 x – + x – + + + y y – – 5) Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) là một đường như thế nào ? Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng có hệ số góc bằng a và có đặc điểm như sau : Không song song và không trùng với các trục tọa độ. Cắt trục tung tại điểm B(0 ; b) và cắt trục hoành tại điểm A b – ;0 a
- 1) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. y Bảng giá trị _ x 0 1 _ y = 2x 0 2 4 _ 2) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4 Bảng giá trị 2 _ x 0 -2 _ y = 2x + 4 I I I I I 4 0 x’ I –2 _0 1 x So sánh tung độ của _ hai hàm số : x –2 –1 0 1 2 y = 2x –4 –2 0 2 4 y’ y = 2x + 4 0 2 4 6 8
- BÀI 2 HÀM SỐ BẬC NHẤT I. NHẮC LẠI VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT a) Hàm số bậc nhất : (SGK trang 48) b) Ví dụ 1 : (SGK trang 49) Cho hai đường thẳng (d) : y = ax + b và (d’) : y = a’x + b’ (d) // (d’) a = a’ và b b’ (d) (d’) a = a’ và b = b’ (d) cắt (d’) a a’ (d) (d’) a . a’ = – 1 II. HÀM SỐ y = |ax + bl a) Hàm số bậc nhất trên từng khoảng : (SGK trang 49)
- x 1 neáu0 x 2 Ví dụ 1 : Xét hàm số : y = f(x) = 1 x 4 neáu2 x 4 2 2x 6 neáu x 5 4 y Đồ thị hàm số y = f(x) trên là đường gấp khúc 4 _ D ABCD, trong đó : 3 _ B AB là phần đường thẳng y 2 _ C = x + 1 ứng với 0 x < 2 1 _A I I I I I I BC là phần đường thẳng 0 2 4 5 x y = – 1 x + 4 ứng với 2 x 4 2 CD là phần đường thẳng y = 2x – 6 ứng với 4 < x 2
- x 1 neáu0 x 2 Ví dụ 1 : Xét hàm số : y = f(x) = 1 x 4 neáu2 x 4 2 2x 6 neáu x 5 4 H1 1) Hãy cho biết tập xác định y của hàm số trên ? _ 4 D Tập xác định là đoạn [0 ; 5]. _ B 3 2) Bảng biến thiên ? 2 _ C x 0 2 4 5 1 _A 3 4 I I I I I I y 0 2 4 5 x 1 2 3) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số ? Hàm số có giá trị lớn nhất là f(5) = 4.
- BÀI 2 HÀM SỐ BẬC NHẤT I. NHẮC LẠI VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT a) Hàm số bậc nhất : (SGK trang 48) b) Ví dụ 1 : (SGK trang 49) Cho hai đường thẳng (d) : y = ax + b và (d’) : y = a’x + b’ (d) // (d’) a = a’ và b b’ (d) (d’) a = a’ và b = b’ (d) cắt (d’) a a’ (d) (d’) a . a’ = – 1 II. HÀM SỐ y = |ax + bl a) Hàm số bậc nhất trên từng khoảng : (SGK trang 49) b) Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y = | ax + b | (a 0) : (SGK trang 50)
- x neáux 0 Ví dụ 2 : Xét hàm số : y = x = x neáux 0 H2 1) Hãy cho biết tập xác định y của hàm số trên ? _ Tập xác định là D = R _ _2 2) Bảng biến thiên của hàm số : _ x – 0 + + + I I I I I I y x’ –2 0 2 x 0 y’ 3) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm sốù ? Hàm số có giá trị nhỏ nhất là f(0) = 0.
- Ví dụ 3 : Xét hàm số : y = 2x – 4 y _ 4 Theo định nghĩa GTTĐ, ta có : _ Nếu 2x – 4 0 x 2 thì : _ 2x – 4 = 2x – 4. _ Nếu 2x – 4 < 0 x < 2 thì : I I I I I 2x – 4 = –2x + 4. 0_ 2 x Do đó, hàm số đã cho có thể viết : _ 2x 4 neáux 2 _ y = 2x – 4 = _ –4 2 x 4 neáux 2 y’
- Ví dụ 3 : Xét hàm số : y = 2x – 4 y H3 _ 4 1) Hãy nêu cách vẽ đồ thị của hàm _ số cho trong ví dụ 3 _2 bước 1 : Vẽ hai đường thẳng : y = 2x – 4 và y = – 2x + 4 _ bước 2 : Xóa đi hai phần đường I I I I I 0_ 2 x thẳng nằm ở phía dưới trục hoành. 2) Bảng biến thiên của hàm số : _ –2 x – 2 + _ + + _ –4 y 0 y’
- Ví dụ 3 : Xét hàm số : y = 2x – 4 y H3 _ 4 1) Hãy cho biết tập xác định _ của hàm số trên ? Tập xác định là D = R _2 _ 2) Bảng biến thiên của hàm số : I I I I I x – 0 + 0_ 2 x + + _ –2 y 0 _ 3) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm sốù ? _ –4 Hàm số có giá trị nhỏ nhất là f(0) = 0. y’
- ĐẠI SỐ 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b Câu 1 : Hàm số nào sau đây không là hàm số bậc nhất ? x x a) y m c) y m 2 2 b) 2 y m x d) y m x 2
- ĐẠI SỐ 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b 3 x neáu 0 x Câu 2 : Cho hàm số : y Câu nào sau đây đúng ? 3 x neáu 0 x a) y 3 x c) y 3 x b) y 3 x d) y 3 x
- HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a 0) kết bài học Tổng Qua nội dung đã học, chúng ta cần nắm vững : 1) Muốn vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảng, ta vẽ đồ thị của từng hàm số tạo thành. 2) Biết lập bảng biến thiên của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là đối với các hàm số dạng y = ax + b . 3) Cách vẽ hàm số y = ax + b . 4) Điều kiện để hai đường thẳng song song.
- _ Xem lại các ví dụ 1, 2, 3 trong SGK. _ Làm hoàn chỉnh bài tập từ bài 17 đến bài 19 trang 51, 52 SGK.
- Tổ Toán TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô đã theo dõi phần báo cáo của chúng tôi. Kính chúc tất cả các Thầy cô đạt được nhiều sức khỏe tốt và xin hẹn gặp lại. *************
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 1: Đại cương về phương trình
22 p | 414 | 70
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 5: Dấu của tam thức bậc hai
19 p | 400 | 68
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
25 p | 505 | 62
-
Bài giảng Đại số 10 chương 6 bài 2: Giá trị lượng giác của một cung
26 p | 441 | 60
-
Bài giảng Đại số 10 chương 2 bài 3: Hàm số bậc hai
32 p | 342 | 59
-
Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
24 p | 320 | 49
-
Bài giảng Đại số 10 chương 5 bài 4: Phương sai và độ lệch chuẩn
19 p | 376 | 45
-
Bài giảng Đại số 10 chương 6 bài 1: Cung và góc lượng giác
26 p | 330 | 42
-
Bài giảng Đại số 10 chương 2 bài 1: Hàm số
26 p | 206 | 33
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất
19 p | 174 | 30
-
Bài giảng Đại số 10 chương 6 bài 3: Công thức lượng giác
27 p | 198 | 29
-
Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
16 p | 180 | 28
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
18 p | 205 | 22
-
Bài giảng Đại số 10 chương 5 bài 2: Biểu đồ
31 p | 191 | 18
-
Bài giảng Đại số 10 chương 5 bài 3: Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt
22 p | 157 | 14
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 1: Hàm số
17 p | 74 | 4
-
Bài giảng Đại số 10 - Ôn tập Chương 5: Thống kê
9 p | 46 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn