intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

206
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao gồm các bài giảng được thiết kế đẹp mắt và thu hút học sinh. Bộ sưu tập những bài giảng đại số lớp 10 về bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn hay nhất dành cho quý thầy cô và các em học sinh để làm tài liệu tham khảo cho quá trình giảng dạy và học tập một cách tốt nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

  1. BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ LỚP 10 Tiết 36: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất
  2. Tiết 36: Bất phương trình bậc nhất I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 VỀ KIẾN THỨC : - HỌC SINH NẮM ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA BẤT PHƯƠNG TRÌNH -HỌC SINH NẮM ĐƯỢC CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNGmộtvà biện luận trìnhphươngbất phương trình Biết biến đổi ĐƯƠNG thành trình ax+b>0 Biết cách giải bất phương bất 2 Kü n¨ng tương đương Biết giải và biện luận bất phương trình ax+b>0 10/23/2013 dgthao
  3. NỘI DUNG CỦA BÀI Đại cương Khái niệm Bất phương về bất bất phương trình phương trình tương ax + b > 0 trình đương 10/23/2013 dgthao
  4. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Định nghĩa * D gọi là tập xác định của bất phương trình Nếu tồn tại x0 D sao cho Cho hai hàm số f(x)và g(x), f(x0)> g(x0), thì x0 gọi là có tập xác địnhlần lượt là nghiệm của phưonh trình Df và Dg. Đặt D=Df  Dg Khi đó với mọi x thuộc R •Tập T={x0 D f(x0)> g(x0)} gọi mệnh đề f(x)>g(x) được gọi là tập nghiệm của bấtphương trình là bất•Giải •Giảitrình một ẩn,là là đi tìm tập nghiệmcủa nó phương phương trình đi tìm tập nghiệm của nó bất bất phương trình x được gọi là ẩn số Khi tập nghiệm của bất phương trình là tập , ta nói bất phương trình vô nghiệm 10/23/2013 dgthao
  5. Nêu định nghĩa hai So sánh sự giống và khác phương trình tương nhau giữa định nghĩa phương đương? trình và bất phương trình? 2 .Bất phương trình tương đương a,Định nghĩa •B.Một số phép biến đổi Định lý 1: tươngđương •Hai bất phương trình Cho bất phương trình f(x)> g(x) tương đương khi và chỉ xác định trên D •Một hàm số khi tập nghiệm của •xác định trên h(x) chúng bằng nhau D .Khi đó ta có : 10/23/2013 dgthao
  6. 2 Kỹ năng • Biết cách giải và biện luận bất phương trình ax+b>0 • Biết biến đổi một bất phương trình thành bất phương trình tương đương • Biết giải và biện luận bất phương trình ax+b>0 10/23/2013 dgthao
  7. II NỘI DUNG • 1 Kiểm tra bài cũ: • CH, Phát biểu dịnh nghĩa phương trình? 10/23/2013 dgthao
  8. HOẠT ĐỘNG 1 • I-ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH • 1 ĐỊNH NGHĨA: CHO HAI HÀM SỐ F(X)VÀ G(X) CÓ TẬP XÁC ĐỊNH LẦN LƯỢT LÀ DFVÀ DG. ĐẶT D=DF DG KHI ĐÓ VỚI MỌI X THUỘC R MỆNH ĐỀ F(X)>G(X) ĐƯỢC GỌI LÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN , X ĐƯỢC GỌI LÀ ẨN SỐ 10/23/2013 dgthao
  9. D gọi là tập xác định Nếu tồn tại x0 D sao cho f(x0)> g(x0), thì x0 gọi là nghiệm của phưonh trình  • Tập T={x0 D f(x0)> g(x0)} gọi là tập nghiệm của bất phương trình • Giải bất phương trình là đi tìm tập nghiệm của nó • T= O thì nói bất phương trình vô nghiệm 10/23/2013 dgthao
  10. HOẠT ĐỘNG 2: SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH • Hoạt động3 : Nêu định nghĩa hai phương trình tương đương? Định nghĩa đó vẫn đúng với bất phương trình 10/23/2013 dgthao
  11. 2 .Bất phương trình tương đương • a,Định nghĩa :Hai bất phương trình tương đương khi và chỉ khi tập nghiệm của chúng bằng nhau • B.Một số phép biến đổi tương đương • Định lý 1 : Cho bất phương trình f(x)> g(x) xác định trên D .Một hàm số h(x) xác định trên D .Khi đó ta có : • f(x)> g(x)  f(x)+h(x) > g(x)+h(x) 10/23/2013 dgthao
  12. Hệ quả : f(x)+h(x)>g(x)f(x)>g(x)-h(x) • Định lý 2: cho bất phương trình f(x)>g(x)xác định trên D , hàm số h(x) xác định trên D • Khi đó ta có : • Nếu h(x)>0 với mọi x thuộc D thì • f(x)>g(x) f(x)h(x)>g(x)h(x) • Nếu h(x)g(x) f(x)h(x)
  13. II-BẤT PHƯƠNG TRÌNH AX+B>0(1) • ax+b>0  ax>-b • TXD: D=R • Nếu a>0 thì (1)x>-b/a • Nếu a0thì (2) có tập nghiệm là R • Nếu b 0 thì (2) vô nghiệm 10/23/2013 dgthao
  14. Hoạt động4 :Giải và biện luận bất phương trình (m-1)x>2-3m (a) • CH , Chúng ta phải xét những trường hợp nào của hệ số a? (a>0,a=0,a
  15. Giải TXD : D=R • *m>1 thì bất phương trình (a) trở thành : • x>(2-3m)/(m-1) • *m
  16. Chú ý:1, Khi a 0 thì bất phương trình trên được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn 2,Việc giải và biện luận các bất phương trình dạng ax+b 0,ax+b
  17. 2 CỦNG CỐ • Nắm vững định nghĩa bất phương trình • nắm vững các phép biến đổi tương đương • Biết giải và biện luận bất phương trình ax+b>0 10/23/2013 dgthao
  18. TIẾT HỌC KẾT THÚC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0