intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Toán 8 - GV.Đỗ Thanh Tuấn

Chia sẻ: Đỗ Đức Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

488
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biết sử dụng các qui tắc biến đổi BPT để giải sự tương đương của BPT, nhận biết được BPT bậc nhất một ẩn. Mời bạn tham khảo giáo án bài "Bất phương trình bậc nhất một ẩn" được biên soạn chi tiết, cẩn thận để hướng dẫn học sinh của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Toán 8 - GV.Đỗ Thanh Tuấn

  1. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8. Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I.MỤC TIÊU  HS nhận biết được BPT bậc nhất một ẩn  Biết áp dụng từng qui tắc biến đổi BPT để giải các BPT đơn giản  Biết sử dụng các qui tắc biến đổi BPT để giải sự tương đương của BPT II.CHUẨN BỊ  GV: Máy chiếu  HS : Bút dạ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Hoạt động 1:Kiểm tra GV nêu y/c kiểm tra HS1:Hai BPT gọi là tương đương khi nào? Ví dụ?
  2.  Hoạt động 2:Định nghĩa GV y/c HS nhắc đ/n pt bậc nhất một HS nhắc lạiđ/n pt bậc nhất một ẩn ẩn? GV tương tự ai có thể đ/n BPT bậc nhất một ẩn? =>GV nêu đ/n trong SGK-43 và nhấn mạnh ẩn x có bậc là bậc nhất và hệ số ?1:HS làm miệng của ẩn phải khác 0 a)Là BPT bậc nhất một ẩn GV y/c HS làm ?1 c) Là BPT bậc nhất một ẩn b)Không là BPT bậc nhất một ẩn vì hệ số của ẩn bằng 0 d) Không là BPT bậc nhất một ẩn vì bậc của ẩn là bậc 2
  3.  Hoạt động 3:Hai qui tắc biến đổi BPT GV có mấy qui tắc biến đổi pt ? Đó là những qui tắc nào? Để giải BPT, tức là tìm tập nghiệm của BPT ta cũng có 2 qui tắc biến đổi : +Qui tắc chuyển vế + Qui tắc nhân với một số =>HS đọc qui tắc chuyển vế trong SGK-44 Có nhận xét gì về qui tắc với qui tắc Hai qui tắc này tương tự như nhau chuyển vế trong biến đổi tương đương pt? GV y/c HS đọc ví dụ1 và 2 trong SGK- ?2:Hai HS làm 44 a)x+12>21 =>Y/c HS làm ?2  x>21-12  x>9 Vậy tập nghiệm của BPT là: x/x>9 b)-2x>-3x-5  -2x+3x>-5  x>-5 Vậy tập nghiệm của BPT là: x/x>-5 GV y/c HS nhắc lại t/c liên hệ giữa thứ HS nêu t/c .... tự và phép nhân với một số dương, với một số âm? =>GV từ t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số dương, với một số âm ta có qui tắc nhân với một số (gọi tắt là qui tắc nhân) để biến đổi BPT HS đọc qui tắc nhân trong SGK-44
  4. =>GV khi áp dụng qui tắc nhân để biến đổi BPT ta cần chú ý điều gì? =>GV nhấn mạnh :Giữ nguyên chiều khi nhân với số dương. Đổi chiều khi nhân với số âm GV y/c HS đọc ví dụ 3 và 4 trong SGK- 45 ?3:Hai HS lam =>GV cho HS làm ?3 a)2x
  5. Vậy 2 BPT trên tương đương vì có cùng tập nghiệm  Hoạt động 4:Củng cố Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn? Phát biểu 2 qui tắc biến đổi tương đương BPT  Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà BT:19,20,21 SGK-47; BT:40=>45 SBT-45
  6. Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I.MỤC TIÊU  Củng cố 2 qui tắc biến đổi bpt  Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn  Biết cách giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn II.CHUẨN BỊ  GV: Máy chiếu  HS : Bút dạ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Hoạt động 1:Kiểm tra
  7. GV nêu y/c kiểm tra HS1:-Đ/n BPT bậc nhất một ẩn -Phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi tương đương BPT -Chữa bài tập 19c,d SGK-47 Bài tập 19: c)-3x>-4x+2  -3x+4x>2  x>2 Vậy tập nghiệm của BPT là x/x>2 d)8x+2
  8. tắc biến đổi nào? GV y/c HS làm ?5 ?5:HS hoạt động nhóm -4x-8-2  Hoạt động 3:Giải BPT đưa được về dạng ax +b0; ax+b  0; ax+b  0 GV đưa ra ví dụ:Giải BPT 3x+50,4x-2  -0,2x-0,4x>-2+0,2  -0,6x>-1,8  x
  9.  Hoạt động 4:Luyện tập GV cho HS làm bài tập 23 SGK-47 Bài tập 23 SGK-47:HS hoạt động nhóm a)2x-3>0  2x>3  x>1,5 Vậy nghiệm của BPT là : x>1,5 0 1,5 c)2-5x  17  -5x  17-2  -5x  15  x  -3 Vậy nghiệm của BPT là : x  -3 [ -3 0 b)3x-2
  10.  Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà BT:22,24,25,27,28 SGK-47,48 BT:45,46,48 SBT-45,46 Tiết 63: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU  Luyện tập cách giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất 1 ẩn  Luyện tập cách giải một số BPT đưa được về BPT bậc nhất 1 ẩn nhờ 2 phép biến đổi tương đương II.CHUẨN BỊ  GV: Máy chiếu  HS : Bút dạ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Hoạt động 1:Kiểm tra
  11. GV nêu y/c kiểm tra HS1:-Chữa bài tập 25 SGK-47 2 a) x  6 3 2 3 3  x.  6. 3 2 2  x  9 Vậy tập nghiệm của BPT là x>-9 1 d )5  x  2 3 1   x  25 3 1   x  3 3 x9 HS2: Chữa bài tập 46 SBT -46 b)3x+9>0  3x>-9  x>-3 Vậy tập nghiệm của BPT là x>-3 -3 0 d)-3x+12>0  -3x>-12  x
  12. 1 x4 c) ( x  1)  4 6  3( x  1)  2( x  4)  3x  3  2 x  8  3x  2 x  8  3  x  5 Vậy tập nghiệm của BPT là x2(x+1)
  13. Nửa lớp làm bài 56, nửa lớp làm bài 57  2x+1>2x+2 Ta thấy vế trái luôn nhỏ hơn vế phải 1 đơn vị với mọi x Vậy BPT vô nghiệm Bài tập 57 SBT-47 5+5x
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2