intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 7 - Tiết 39: Đồ thị của hàm số y = ax (a # 0)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

22
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Đại số 7 - Tiết 39: Đồ thị của hàm số y = ax (a # 0)" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh nắm được khái niệm đồ thị hàm số y=ax (a#0); Biết cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a#0). Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 7 - Tiết 39: Đồ thị của hàm số y = ax (a # 0)

  1.      Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Đại số 7 Ngày soạn: 05/12/2010 Ngày giảng: ……………………                                                                Tiết 39: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ  y = ax ( a 0) I. Mục đích ­yêu cầu. 1. Kiến thức: ­Khái niệm đồ thị hàm số  y = ax ( a 0 ) .                       ­Cách vẽ đồ thị hàm số  y = ax ( a 0 ) . 2. Kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số  y = ax ( a 0 ) . 3. Thái độ: ­Hiểu được ý nghĩa khái niệm đồ thị hàm số  y = ax ( a 0 ) .                   ­Ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. II. Chuẩn bị: ­GV: Thước, phấn màu, bảng phụ.                      ­HS: bảng nhóm. III. Phương pháp: +Tái hiện kiến thức. +Tìm kiếm kiến thức. IV. Tiến trình  Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng­Trình chiếu HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 ph) Phương pháp: Tái hiện kiến thức. ­GV: Đưa đề bài lên màn hình. ?1 ­HS: Thực hiện. x ­2 ­1 0 0,5 1,5 ­GV: Yêu cầu cả lớp làm vào vở ?1. Cho  y 3 2 ­1 1 ­2 tên các điểm lần lượt là: M, N, P, Q, R. ( −2;3) ; ( −1; 2 ) ; ( 0; −1) ; ­HS: … a)  { ( x; y ) } = �. ­GV: Nhận xét và cho điểm HS.  ( 0,5;1) ; ( 1,5; −2 ) b)  y M 3 N 2 1 Q 1,5 ­3 ­2 ­1 0 0,5 1 2 3 x ­1 P -2 R HĐ2: Đồ thị hàm số là gì? (7ph) Phương pháp: Tiếp cận khái niệm. ­GV: Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn  các cặp số của hàm số y=f(x). Tập hợp  các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số  y=f(x) đã cho. ­GV: Yêu cầu HS nhắc lại. ­HS: Đồ thị của hàm số y=f(x) đã cho là  tập hợp các điểm  { M , N , P, Q, R} . tất cả       GV: Trần Nguyệt Vân 60 Tổ: Toán­Lí­Tin
  2.      Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Đại số 7 các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương  ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ. -GV: Trở lại với bài tập 37 ( đã làm ở  tiết 37). y 8 D 7 6 C 5 4 B 3 2 A 1 0 1 2 3 4 x -GV: Vậy đồ thị hàm số y=f(x) được  cho trong bài 37 là gì?  ­HS: Đồ thị của hàm số y=f(x) này là tập  hợp các điểm  { 0; A; B; C ; D} -GV: Vậy đồ thị của hàm số y=f(x) là  1)Đồ thị hàm số là gì? gì? Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số y=f(x) đã cho  ­HS:… trong ?1. ­Định nghĩa: SGK tr 69. HĐ3: Đồ thị của hàm số  y = ax ( a 0 )  (19ph) Phương pháp: Hình thành khái niệm.                   Củng cố từng phần. ­GV: Xét hàm số y=2x. 1) Đồ thị của hàm số  y = ax ( a 0 ) Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y). ?2.     y = 2x ­HS: Hàm số này có vô số cặp số (x; y) a) (­2;­4); (­1;­2); (0;0); (1;2); (2;4). b) Ta không thể liệt kê hết được các cặp  số của hàm số. ­GV: Yêu cầu HS HĐ nhóm ?2. ­HS: HĐ theo nhóm làm ?2. ­GV: Yêu cầu 1 nhóm lên trình bày bài  làm­Kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm  khác. ­GV: Cho HS rút ra nhận xét về hình  dạng đồ thị hàm số  y = ax ( a 0 ) .       GV: Trần Nguyệt Vân 61 Tổ: Toán­Lí­Tin
  3.      Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Đại số 7 ­HS: Hình dạng của đồ thị là một đường  thẳng qua gốc tọa độ. ­GV: Khẳng định đồ thị hàm số  y = ax ( a 0 )  là đường thẳng đi qua gốc  tọa độ. ­Yêu cầu HS làm ?3. ­GV: Muốn vẽ đồ thị hàm số  y = ax ( a 0) Ta cần xác định mấy điểm? Vì sao? ­HS: Muốn vẽ đồ thị hàm số  y = ax ( a 0 ) , ta cần xác định 2 điểm vì  qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng. c) Các điểm còn lại có nằm trên đường  ­GV: Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm  thẳng qua hai điểm (­2; ­4) và (2; 4). nào? ­HS: Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm  O(o; o). ­GV: Nêu cách tìm một điểm thuộc vào  đồ thị? ?3 ­HS: Lấy giá trị  x 0 thay vào hàm số ta  Để vẽ đồ thị hàm số  y = ax ( a 0 ) , ta  tìm được giá trị tương ứng của y. cần biết hai điểm thuộc vào đồ thị. ­GV: Yêu cầu HS làm ?4. ­HS: Cả lớp làm ?4 vào vở. ­GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày. ­HS: HS: Tự chọn điểm A.  Chẳng hạn: A(4; 2). ­GV: Cho kiểm tra bài làm của vài HS. ­HS: Nhận xét bài làm của bạn. ?4. Hàm số y=0,5x. ­GV: Yêu cầu HS đọc phần nhận xét  SGK tr 71. ­HS: Đọc to “Nhận xét” SGK. ­GV: Đưa ví dụ 2. Hãy nêu các bước làm. ­HS:  +Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Nhận xét: SGK +Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị  Ví dụ 2: hàm số khác điểm O. Chẳng hạn A(­2;  3). +Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó  là đồ thị hàm số y=­1,5x.      GV: Trần Nguyệt Vân 62 Tổ: Toán­Lí­Tin
  4.      Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Đại số 7 HĐ4: Luyện tập củng cố (10ph) Phương pháp: Củng cố toàn bài, vận dụng khái niệm. ­GV: Đồ thị của hàm số là gì? Đồ thị của hàm số  y = ax ( a 0 )  là đường  như thế nào? ­Muốn vẽ đồ thị hàm số ta cần làm qua  các bước nào? ­HS:….. ­GV: Yêu cầu HS làm bài 39 tr 71 SGK. Bài 39 tr 71 SGK. ­HS: Làm bài 39 tr 71 SGK. ­GV: Quan sát các đồ thị bài 39, trả lời  câu hỏi bài 40 SGK. ­HS:… ­GV: Cho HS quan sát đồ thị của một số  hàm số khác cũng có dạng đường thẳng.      V. Dặn dò: ­ Học bài. ­ Làm bài tập 41, 42, 43 SGK tr 72.      VI. Rút kinh nghiệm:      GV: Trần Nguyệt Vân 63 Tổ: Toán­Lí­Tin
  5.      Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Đại số 7 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….... Ngày soạn: 05/12/2010 Ngày giảng: ………………………                                             Tiết 40: LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu. 1.Kiến thức: Khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số  y = ax ( a 0 ) . 2. Kĩ năng: ­Vẽ đồ thị của hàm số  y = ax ( a 0 ) , cách xác định hệ số a khi biết đồ  thị hàm số, biết tìm điểm có hoành độ, tung độ cụ thể trên mặt phẳng tọa độ. ­Tìm giá trị của x khi biết y và ngược lại của y khi biết x. ­Vẽ hình nhanh, tính toán chính xác. II. Chuẩn bị: ­GV: Thước, phấn màu, bảng phụ. ­HS: Bảng. III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. IV. Tiến trình Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng­Trình chiếu HĐ1: Kiểm tra bài cũ(10ph) ­Đồ thị của hàm số y=f(x) là gì? Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy,  đồ thị các hàm số y=2x; y=4x. ­HS: Nêu định nghĩa đồ thị hàm số  y=f(x). Vẽ đồ thị hàm số y=2x đi qua A( 1; 2)                             y=4x đi qua B(1; 4) và  trả lời. ­Đồ thị của hàm số  y = ax ( a 0 )  là  đường như thế nào? ­GV: Vẽ đồ thị hàm số y=­0,5x và y=­2x trên cùng một hệ trục. Hỏi đồ thị các hàm số này nằm trong  các góc phần tư nào? ­HS: Trả lời câu hỏi. Vẽ đồ thị y=­0,5x đi qua M(2; ­1)                y=­2x đi qua N(1; ­2).      GV: Trần Nguyệt Vân 64 Tổ: Toán­Lí­Tin
  6.      Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Đại số 7 HĐ2: Luyện tập (30ph). Bài 41 tr 72 SGK. Bài 41 tr 72 SGK. (Đưa đề bài lên màn hình) Xét điểm  C ( 0;0 ) , thay x=0 vào  y = −3x   ­GV: Điểm  M ( x0 ; y0 )  thuộc đồ thị hàm  có  y = ( −3) 0 = 0. số y=f(x) nếu  y0 = f ( x0 ) . Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số  y = −3x 1 1 .   Xét điểm  A − ;1 , ta thay  x = − vào   3 3 1 y = −3 x   y = ( −3) =1 − Điểm A  3 thuộc đồ thị hàm số  y = −3x . Tương tự  như vậy, hãy xét điểm B và C. ­HS: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định  các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số  y = −3 x để minh họa các kết luận trên. ­HS: Làm bài vào vở, hai HS lên bảng,  mỗi HS xét một điểm.  Kết quả:  B  đồ thị hàm số  y = −3x ,  C   đồ thị hàm số  y = −3x . Bài 42 tr 72 SGK. ­GV: Đưa bài 42 lên màn hình. Đường thẳng OA trong hình là đồ thị  của hàm số y=ax. a) Xác định hệ số a. ­GV: Đọc tọa độ điểm A, nêu cách tính  hệ số a. b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành  1 độ bằng  . 1 2 a) Vì y=ax đi qua  A ( 2;1) 1 = a.2 a= . 2 c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ  Đáp: bằng (­1). y 2 A 1 1/4 B ­2 ­3 ­1 0 1/2 1 2 3 x ­1 C -2 1 1 b) Điểm  B ; . 2 4      GV: Trần Nguyệt Vân 65 Tổ: Toán­Lí­Tin
  7.      Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Đại số 7 c) Điểm  C ( −2; − 1) . Bài 43 tr 72 SGK Bài 43 tr 72 SGK S(10km) ­GV: Chiếu hình 27 lên màn hình. 4 Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi  3 B trong SGK. 2 A ­HS: Đọc đề­Nêu cách làm từng câu, 3  1 HS lần lượt lên bảng làm. 0 1 2 3 4 5 t(h) a) Thời gian chuyển động của người  đi bộ là 4h, đi xe đạp là 2h. b) Sđi bộ=20km; Sxe đạp=30km. c) Vđi bộ=20km:4h=5km/h Vxe đạp=30km:2h=15km/h. Bài 44 tr 73 SGK. Bài 44 tr 73 SGK. (Đưa đề bài lên màn hình) ­HS: HĐ theo nhóm. ­GV: Quan sát, hướng dẫn và kiểm tra  các nhóm làm việc. ­HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày  bài.   ­GV: Nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị  để từ x tìm y và ngược lại.      GV: Trần Nguyệt Vân 66 Tổ: Toán­Lí­Tin
  8.      Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Đại số 7 a ) f ( 2 ) = −1; f ( −2 ) = 1; f ( 4 ) = −2; f ( 0 ) = 0. b) y = −1 x = 2; y = o x = 0; y = 2,5 x = −5. c ) y d- ¬ng x ©m y ©m x d- ¬ng. HĐ3: Củng cố (3 ph). ­GV yêu cầu HS nhắc lại: +Đồ thị hàm số  y = ax ( a 0 )  là đường  như thế nào? +Muốn vẽ đồ thị hàm số  y = ax ( a 0 ) , ta  tiến hành như thế nào? +Những điểm có tọa độ như thế nào thì  thuộc đồ thị hàm số y=f(x). ­HS:…..      Hướng dẫn về nhà (2 ph) ­Làm bài tập 45, 47 tr 73 SGK. ­Chuẩn bị ôn tập chương II: Làm 4 câu hỏi ôn tập chương, bài tập 48, 49, 50 tr 76,  77 SGK. a ­Đọc thêm bài “Đồ thị hàm số  y = ( a 0 ) . x      Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………........................................................................................      GV: Trần Nguyệt Vân 67 Tổ: Toán­Lí­Tin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2