Giáo án Đại số 7
lượt xem 17
download
Giáo án Đại số 7 được biên soạn nhằm giúp các em nắm bắt được những kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị, số trung bình cộng, dấu hiệu, mốt của dấu hiệu. Tài liệu, giúp ích cho các thầy cô giáo trong việc biên soạn một bài giáo án hay, sinh động phù hợp mới mục tiêu dạy học lấy học sinh làm trọng tâm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số 7
- Ngày soạn: ....../ ....../ 2014 Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P ........KP:...... Lớp 7C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .......KP:....... Tiết 1. CHƯƠNG I SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các số nguyên và b khác 0 2. Kỉ năng: Biết biẻu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hưu tỉ bằng nhiêu phân số bằng nhau, biết so sáng hai số hữu tỉ 3. TháI độ: Luôn có ý thức xây dưng bài II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGKthước thẳng có chia khoảng, phấn màu 2. HS: SGKthước thẳng có chia khoảng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình Đại số 7 GV giới thiệu chương trình Đại số 7: gồm 4 chương …. GV nêu yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán Gv giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực rồi vào bài 2. Hoạt động 2: Số hữu tỉ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nôi dung ghi bang ̣ ̉ GV: Cho các số 1. Số hữu tỉ: 1 5; 1,5;1 ;0 Hãy viết Học sinh làm bài tập ra 5 10 15 VD: 5 ... 2 giấy nháp 1 2 3 mỗi số trên thành 3 phân 3 6 9 1,5 .... số bằng nó ? 2 4 6 1 3 6 9 9 1 .... Hãy nhắc lại khái niệm Học sinh nhớ lại khái 2 2 4 6 6 số hữu tỉ (đã được học ở niệm số hữu tỉ đã được 0 0 0 0 0 .... lớp 6) ? học ở lớp 6 1 2 3 4 1 Ta nói: 5; 1,5;1 ;0 là các 1 2 Vậy các số 5; 1,5;1 ;0 số hữu tỉ 2 đều là các số hữu tỉ *Định nghĩa: SGK Vậy thế nào là số hữu Tập hợp các số hữu tỉ: Q Học sinh phát biểu định 6 3 tỉ ? nghĩa số hữu tỉ ?1: Ta có: 0,6 GV giới thiệu: tập hợp 10 5 125 5 1 4 các số hữu tỉ ký hiệu là 1,25 ;1 100 4 3 3 Q Học sinh thực hiện ?1 1
- vào vở một học sinh lên 0,6; 1,25;1 1 là các số hữu tỉ GV yêu cầu học sinh làm bảng trình bày, học sinh 3 1 lớp nhận xét Với a Z Thì ?1 Vì sao 0,6; 1,25;1 là a 3 HS: Với a Z thì a a Q các số hữu tỉ ? a 1 H: Số nguyên a có là số a a Q Vậy N Z Q 1 hữu tỉ không? Vì sao ? HS: N Z Q Có nhận xét gì về mối Học sinh làm BT1 quan hệ giữa các tập hợp (SGK) số N, Z, Q GV yêu cầu học sinh làm BT1 GV kết luận. 3. Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số GV vẽ trục số lên bảng 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên Hãy biểu diễn các số Học sinh vẽ trục số trục số. nguyên 1;1;2 trên trục vào vở, rồi biểu diễn 5 VD1: Bi ể u di ễn số h ữu t ỉ số ? 1;1;2 trên trục số 4 Một HS lên bảng trình trên trục số bày GV hướng dẫn học sinh cách biểu diễn các số 5 2 Chú ý: Chia đoạn thẳng hữu tỉ và trên trục 4 3 Học sinh làm theo đơn vị theo mẫu số, xđ số thông qua hai ví dụ, hướng dẫn của giáo điểm biểu diễn số hữu tỉ yêu cầu học sinh làm viên trình bày vào vở theo tử số theo VD2: Biểu diễn số hữu tỉ 2 GV giới thiệu: Trên trục trên trục số 3 số, điểm biểu diễn số 2 2 hữu tỉ x được gọi là Ta có: 3 3 điểm x Bài 2 (SGK) GV yêu cầu học sinh Học sinh làm BT2 vào 15 24 27 làm BT2 (SGK7) vở a) ; ; 20 32 36 Gọi hai học sinh lên Hai học sinh lên bảng 3 3 bảng, mỗi học sinh làm làm b) Ta có: 4 4 một phần GV kết luận. Học sinh lớp nhận xét, góp ý 4. Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ So sánh hai phân số: Học sinh nêu cách làm và 3. So sánh hai số hữu tỉ 2
- 2 4 2 2 3 và so sánh hai phân số và VD: So sánh và 3 5 3 7 11 Muốn so sánh hai phân 4 2 22 3 21 Ta có: ; số ta làm như thế nào ? 5 7 77 11 77 Vì: 22 21 và 77 0 Để so sánh hai số hữu tỉ 22 21 2 3 Nên ta làm như thế nào ? HS: Viết chúng dưới 77 77 7 11 GV giới thiệu số hữu tỉ dạng phân số, rồi so sánh *Nhận xét: SGK7 dương, số hữu tỉ âm, số chúng ?5: Số hữu tỉ dương 2 3 0 ; Yêu cầu học sinh làm ?5 Học sinh nghe giảng, ghi 3 5 3 1 SGK bài Số hữu tỉ âm ; ; 4 7 5 H: Có nhận xét gì về dấu Không là số hữu tỉ dương của tử và mẫu của số Học sinh thực hiện ?5 và cũng ko là số hữu tỉ âm hữu tỉ dương số hữu tỉ rút ra nhận xét 0 âm ? 2 GV kết luận. 5. Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập: 3, 4, 5 (SGK8) và 1, 3, 4, 8 (SBT) Ngày soạn: ....../ ....../ 2014 Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P ........KP:...... Lớp 7C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .......KP:....... Tiết 2. §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 2. Kỉ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ 3. Thái độ: Học sinh luôn có ý thức xây dưng bài II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGKthước thẳng có chia khoảng, phấn màu 2. HS: SGKCách cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Chữa bài 3 (SGK) phần b, c HS2: Chữa bài 5 (SGK) 3
- GV (ĐVĐ) > vào bài 2. Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Nêu quy tắc cộng hai phân 1. Cộng, trừ 2 số hữu tỉ số cùng mẫu, cộng hai Học sinh phát biểu a b TQ: x ;y phân số khác mẫu ? quy tắc cộng hai phân m m số ( a , b , m Z ; m 0) Vậy muốn cộng hay trừ a b a b x y các số hữu tỉ ta làm như m m m thế nào ? a b a b x y a b Một học sinh lên m m m Với x ;y m m bảng hoàn thành công Ví dụ: (a, b, m Z ) hãy hoàn thành thức, số còn lại viết 5 3 35 6 35 6 a) công thức sau: 2 7 14 14 14 vào vở 29 1 x y 2 x y 14 14 4 25 4 Em hãy nhắc lại các tính Một học sinh đứng b) ( 5) ( ) 5 5 5 chất của phép cộng phân tại chỗ nhắc lại các ( 25) ( 4) 21 1 số ? 4 tính chất của phép 5 5 5 GV nêu ví dụ, yêu cầu học cộng phân số ?1: Tính: sinh làm tính 1 2 a) 0,6 15 3 GV yêu cầu học sinh làm Học sinh thực hiện ?1 b) ( 0,4) 11 1 tiếp ?1 (SGK) (SGK) 3 15 Gọi một học sinh lên bảng Bài 6: Tính: trình bày Một học sinh lên bảng trình bày bài 1 1 1 a) Học sinh lớp nhận 21 28 12 Cho học sinh hoạt động 8 15 xét, góp ý b) 1 nhóm làm tiếp BT6 (SGK) 18 27 5 1 Học sinh hoạt động c) 0,75 Gọi đại diện hai nhóm lên nhóm làm tiếp BT6 12 3 2 11 bảng trình bày bài d) 3,5 ( 3 7) 14 Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài GV kiểm tra và nhận xét. Học sinh lớp nhận xét, góp ý 3. Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế Hãy nhắc lại quy tắc Học sinh nhớ lại quy 2. Quy tắc chuyển vế chuyển vế trong Z ? tắc chuyển vế (đã *Quy tắc: SGK 9 học ở lớp 6) Với mọi x, y, z Q GV yêu cầu một học sinh x y z x z y 4
- đứng tại chỗ đọc quy tắc Một học sinh đứng chuyển vế (SGK9) tại chỗ đọc quy tắc Ví dụ: Tìm x biết: (SGK9) 3 x 1 x 1 3 GV giới thiệu ví dụ, minh 5 3 3 5 hoạ cho quy tắc chuyển 14 5 9 x vế Học sinh nghe giảng, 1515 15 ghi bài vào vở ?2: Tìm x biết: 1 2 2 1 1 a) x x Yêu cầu học sinh làm tiếp 2 3 3 2 6 2 3 2 3 29 ?2 Học sinh thực hiện ?2 b) x x 7 4 7 4 28 Gọi hai học sinh lên bảng (SGK) vào vở *Chú ý: SGK9 làm Hai học sinh lên bảng làm Học sinh lớp nhận GV giới thiệu phần chú ý xét, góp ý 4. Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố Bài 8 Tính: GV cho học sinh làm BT8 Học sinh làm bài tập 3 5 3 a) phần a, c (SGK10) 8 phần a, c vào vở 7 2 5 30 175 42 47 2 Gọi hai học sinh lên bảng Hai học sinh lên bảng 70 70 70 70 làm trình bày bài 4 2 7 c) 5 7 10 Học sinh lớp nhận 56 20 49 27 GV kiểm tra bài của một xét, góp ý 70 70 70 70 số em còn lại Bài 9 Tìm x biết: 1 3 3 1 5 a) x x 3 4 4 3 12 2 6 6 2 4 GV yêu cầu học sinh hoạt Học sinh hoạt động c) x x 3 7 7 3 21 động nhóm làm BT9 a, c nhóm làm BT9 a, c và Bài 10 Cho biểu thức: và BT10 (SGK) BT 10 (SGK) 2 1 5 3 A 6 5 3 2 3 2 GV yêu cầu học sinh làm 7 5 BT 10 theo hai cách Bốn học sinh lên 3 3 2 C1: Thực hiện trong ngoặc bảng trình bày bài, 1 trước…. mỗi học sinh làm một A 2 2 C2: Phá ngoặc, nhóm thích phần hợp GV kết luận. Học sinh lớp nhận xét kết quả 5.Hướng dẫn về nhà Hiểu quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ, đặc biệt hiểu quy tắc chuyển vế BTVN: 7b, 8b, d, 9b, d (SGK) và 12, 13 (SBT) 5
- Ngày soạn: ....../ ....../ 2014 Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P ........KP:...... Lớp 7C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .......KP:....... Tiết 3. §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh hiêu đ ̉ ược các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ 2. Kỹ năng : Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức làm bài và tính cẩn thận trong tính toán. II.CHUẨN BỊ : 1. GV: SGK, hước thẳng có chia khoảng, phấn màu 2. HS: SGK, ôn quy tắc nhân, chia phân số, tính chất của phép nhân phân sô. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nôi dung ghi b ̣ ảng 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Học sinh nêu HS1: Chữa BT 8d, cách làm rồi (SGK) Tính: thực hiện phép tính. 2 7 1 3 3 4 2 8 H: Muốn cộng, trừ hai (Kết quả: 79 7 số hữu tỉ ta làm như thế 3 ) 24 24 nào HS2: Chữa BT 9d, (SGK) Tìm x biết: 5 4 1 (Đáp số: x x 21 7 3 H: Phát biểu quy I. Nhân hai số hữu tỉ 2.HĐ 2: Bài mới tắc chuyển vế. Ví dụ: Tính 3 GV nêu ví dụ: Tính: 0,2. Viết công thức 4 3 1 3 1.3 3 0,2. . Nêu cách làm ? 4 5 4 5.4 21 1 Học sinh nêu cách 1 3 1 3.1 3 Tương tự: 1 .0,5 ? làm, rồi thực hiện 1 .0,5 . 2 2 2 2 2.2 4 Vậy muốn nhân hai số hữu phép tính TQ: Với tỉ ta làm như thế nào ? HS: Viết các số hữu a c Phép nhân phân số có tỉ dưới dạng phân số x b ; y d (b, d 0) những tính chất gì ? rồi áp dụng quy tắc 6
- GV dùng bảng phụ giới nhân phân số a c a.c x. y . thiệu t/c của phép nhân số b d b.d hữu tỉ Học sinh đọc các tính Bài 11 (SGK) Tính: GV yêu cầu học sinh làm chất của phép nhân 2 21 2.21 3 a) . BT 11 (SGK12) số hữu tỉ 7 8 7.8 4 15 6 15 9 b) 0,24. . Học sinh làm BT 11a, 4 25 4 10 7 ( 2).( 7) 1 Gọi 3 học sinh lần lượt lên b, c vào vở c) ( 2). 1 12 12 6 bảng trình bày Ba học sinh lên bảng GV kết luận. làm Học sinh lớp nhận xét, góp ý 3. Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ GV: Với x a ;y c ( y 0) 2. Chia hai số hữu tỉ b d a c AD quy tắc chia phân số, TQ: Với x ;y ( y 0) Một học sinh lên b d hãy viết công thức chia x bảng viết a c a d a.d x : y : . cho y Học sinh còn lại viết b d b c b.c vào vở 4 1 5 1 Ví dụ: 0,2 : . 4 5 5 4 4 AD hãy tính 0,2 : ?1: Tính: 5 Một học sinh đứng GV yêu cầu học sinh làm tại chỗ thực hiện 2 7 7 9 a) 3,5. 1 . 4 tiếp ?1 (SGK) phép tính 5 2 5 10 Gọi một học sinh lên bảng 5 5 1 5 b) : ( 2) . trình bày bài Học sinh thực hiện ? 23 23 2 46 Bài 12 (SGK) 1 vào vở GV yêu cầu học sinh làm 5 5 1 5 1 Một học sinh lên a) . . .... tiếp BT 12 (SGK) Hãy viết 16 4 4 4 4 bảng làm 5 b) số hữu tỉ dưới dạng 5 5 5 1 2 16 :4 :2 : Học sinh lớp nhận 16 4 8 8 5 tích, thương của hai số hữu xét, góp ý tỉ Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm ra các phương án khác nhau 4. Hoạt động 4: Chú ý GV giới thiệu về tỉ số của *Chú ý: SGK hai số hữu tỉ Học sinh đọc SGK Với x, y Q, y 0 . Tỉ số của x x và y là hay x : y Hãy lấy ví dụ về tỉ số của Học sinh lấy ví dụ về y hai số hữu tỉ tỉ số của hai số hữu tỉ 1 1 3 Ví dụ: 3,5 : ; 2 : GV kết luận. 2 3 4 5. Hoạt động 5: Luyện tậpcủng cố 7
- GV yêu cầu học sinh làm Bài 13 (SGK) Tính: BT13 (SGK) Học sinh làm BT 13 3 12 25 a) . . GV gọi một HS đứng tại (SGK) 4 5 6 chỗ trình bày miệng phần ( 3).12.( 25) 1 7 a, rồi gọi ba HS lên bảng 4.( 5).6 2 làm các phần còn lại Ba học sinh lên bảng 38 7 3 3 b) ( 2). . . 2 (mỗi học sinh làm 21 4 8 8 một phần) 11 33 3 11 16 3 4 c) : . . . GV cho học sinh nhắc lại 12 16 5 12 33 5 15 thứ tự thực hiện phép toán 7 8 45 d) . Học sinh nhắc lại thứ 23 6 18 tự thực hiện phép 7 23 7 1 . 1 GV kiểm tra và kết luận toán 23 16 6 6 Bài 14 (SGK) GV tổ chức cho học sinh Học sinh lớp nhận (Bảng phụ) chơi trò chơi: Điền số thích xét, góp ý hợp vào ô trống trên 2 bảng HS chơi trò chơi: mỗi phụ đội 5 HS, chuyền tay nhau 1 bút (mỗi người làm 1 phép tính) GV nhận xét, cho điểm đội nào làm đúng và khuyến khích đội thắng nhanh nhất là thắng cuộc cuộc 5. Hướng dẫn về nhà - Đọc hiêu quy tắc chia hai số hưux tỉ - Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên - BTVN: 15, 16 (SGK) và 10, 11, 14, 15 (SBT) Ngày soạn: ....../ ....../ 2014 Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P ........KP:...... Lớp 7C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .......KP:....... Tiết 4: §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Kỹ năng : Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 3. Thái độ : Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. 8
- II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK thước thẳng bảng phụ 2. HS: SGK Ôn: GTTĐ của số nguyên. Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng 1.Ho ạt động 1: Kiểm tra - Học sinh lên HS1:Tính: 15 , 3 , 0 bảng trả lời câu hỏi của cô giáo Tìm x biết: x 2 15 = 15: 3 = 3 : GV hỏi: GTTĐ của số nguyên a là gì ? 0 = 0 HS2: Vẽ trên trục số. Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 1 3,5 , ; 2 2 2. HĐ 2: Bài mới Học sinh đọc SGK và 1. GTTĐ của 1 số hữu tỉ GV giới thiệu khái niệm nhắc lại định nghĩa *Định nghĩa: SGK giá trị tuyệt đối của một GTTĐ của số hữu tỉ x Ví dụ: x 3,5 x 3,5 3,5 số hữu tỉ x và ký hiệu 1 1 1 Với x x Học sinh thực hiện ?1 2 2 2 (SGK) KL: Nếu x 0 thì x x GV cho học sinh làm ?1 Hai học sinh lên bảng Nếu x 0 thì x 0 SGK làm (mỗi học sinh làm Nếu x 0 thì x x Điền vào chỗ trống: một phần) ?2: Tìm x biết Cho học sinh làm tiếp ?2 1 1 SGK a) x x 7 7 Cho học sinh nhận xét, Học sinh làm tiếp ?2 1 1 đánh giá (SGK) b) x x 7 7 GV yêu cầu học sinh làm 1 1 tiếp BT 17 (SGK15) Hai học sinh lên bảng c) x 3 x 3 5 5 GV dùng bảng phụ nêu làm d) x 0 x 0 BT Bài 17 (SGK) BT: Đúng hay sai ? 1) Câu a, c đúng, câu b sai a) x 0 với x Q 1 1 Học sinh lớp nhận xét, 2) x x b) x x với x Q 5 5 góp ý x 0,37 x 0,37 c) x 2 x 2 d) x x x 0 x 0 x với x 0 2 2 e) x Học sinh làm BT 17 x 1 x 1 3 3 GV nhấn mạnh nộ dung (SGK) 9
- nhận xét và kết luận. Nhận xét: Với x Q ta có: x 0 Học sinh đọc kỹ đề x x bài, suy nghĩ thảo luận x x chọn phương án đúng (trường hợp sai học sinh cần giải thích và lấy ví dụ minh hoạ) 2. Cộng, trừ, nhân, chia GV: Tính: Học sinh nêu cách làm STP 1,13 0,264 ? và thực hiện phép tính, Ví dụ: 1,13 0,264 Nêu cách làm ? đọc kết quả 113 264 ( 1130) ( 264) Ngoài ra còn cách làm HS nêu cách làm khác 100 1000 1000 nào khác không ? 1394 1,394 Học sinh thực hiện các 1000 GV nêu tiếp các ví dụ phép tính, đọc kết quả b) 0,245 2,134 1,889 yêu cầu học sinh làm và c) ( 5,2).3,14 16,328 đọc kết quả HS: Cách xđ dấu của d) ( 0,408) : ( 0,34) 1,2 các phép tính cộng, trừ, ?3: Tính: H: Có nhận xét gì về nhân, chia STP tương a) 3,116 0,263 2,853 cách xác định dấu của tự cách xđ dấu của các b) ( 3,7).( 2,16) 7,992 các phép tính cộng, trừ, phép toán thực hiện Bài 18 (SGK) Tính: nhân, chia số thập phân ? trên các số nguyên a) 5,17 0,469 5,639 GV yêu cầu học sinh b) 2,15 1,73 0,32 hoạt động nhóm làm ?3 Học sinh hoạt động c) ( 5,17).( 3,1) 16,027 và BT 18 (SGK) nhóm làm ?3 và BT 18 d) ( 9,18) : 4,25 2,16 GV kiểm tra và kết luận. (SGK) 3. Hoạt động 3: Học sinh đọc kỹ đề Bài 19 (SGK) Luyện tậpcủng cố bài, tìm hiểu cách làm (Bảng phụ) của BT 19 Bài 20 Tính nhanh: GV dùng bảng phụ nêu Học sinh trả lời câu a) 6,3 ( 3,7) 2,4 ( 0,3) BT 19 (SGK15) hỏi (6,3 2,4) ( 3,7) ( 0,3) H: Trong 2 cách, ta nên 8,7 ( 4) 4,7 làm theo cách nào ? HS: Tính chất giao b) ( 4,9) 5,5 4,9 ( 5,5) Cả 2 cách đã AD những hoán và kết hợp của ( 4,9) 4,9 5,5 ( 5,5) tính chất nào của phép phép cộng 0 0 0 cộng ? c) 2,9 3,7 ( 4,2) ( 2,9) 4,2 Học sinh làm BT 20 3,7 GV yêu cầu học sinh làm (SGK) d) ( 6,5).2,8 2,8.( 3,5) BT 20 (SGK) Tính nhanh 2,8. ( 6,5) ( 3,5) 28 Hai học sinh lên bảng Gọi hai học sinh lên làm bảng làm 10
- GV kiểm tra và kết Học sinh lớp nhận xét luận và góp ý. 4.HĐ 4:Hướng dẫn về nhà Ôn: So sánh hai số hữu tỉ + chuẩn bị mấy tính Học sinh chú ý ghi bỏ túi cho tiết sau chép bài tập về nhà. - BTVN: 21, 22, 24 Chuẩn bị cho giờ học (SGK) và 24, 25, sau. 27 (SBT) Ngày soạn: ....../ ....../ 2014 Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P ........KP:...... Lớp 7C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .......KP:....... Tiêt 5: ́ LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính. 3. Thái độ: Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGKbảng phụmáy tính bỏ túi 2. HS: SGKmáy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH DAỴ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc̣ Nôi dung ghi bang ̣ ̉ sinh 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hai học sinh lên bảng HS1: Tìm x biết: mỗi học sinh làm 1 a) x 2,1 c) phần 11
- 1 x 1 5 3 b) x và x 0 4 - HS 2 lên làm bài d) x 0,35 và x 0 tập . HS2: Tính hợp lý: a. 5,7 a) ( 3,8) ( 5,7) 3,8 b. 3 b) c. 32 9,6 4,5 9,6 1,5 Dạng 1: Tính GTBT Một em lên bảng làm c) Bài 28 (SBT) bài tập 28 4,9 37,8 1,9 2,8 A 3,1 2,5 2,5 3,1 2.Hoạt động 2: Bài mới A 3,1 2,5 2,5 3,1 0 BT: Tính GTBT sau khi đã B 251.3 281 3.251 1 281 bỏ ngoặc Học sinh làm tiếp bài B 251.3 281 3.251 1 281 A 3,1 2.5 2,5 3,1 tập 29 (SBT) B 1 B 251.3 281 3.251 1 281 Bài 29 (SBT) Hai học sinh lên bảng Ta có a 1,5 a 1,5 Phát biểu quy tắc bỏ làm a) Thay a 1,5; b 0,75 ngoặc ? vào M ta được: BT: Tính giá trị biểu thức M 1,5 2.1,5.( 0,75) 0,75 sau với a 1,5 a 1,5 M 1,5 2,25 0,75 0 M a 2ab b Học sinh còn lại làm Thay a 1,5; b 0,75 2 vào vở và nhận xet bài vào M P ( 2) : a 2 b. 3 bạn M 1,5 2.( 1,5).( 0,75) 0,75 GV gợi ý học sinh xét 2 HS: Kết quả của P trong M 1,5 2,25 0,75 1,5 trường hợp. Vì: 2 trường hợp bằng nhau b) a 1,5; b 0,75 vào P ta a 1,5 a 1,5 3 2 3 2 9 được Vì: 7 2 2 4 P 18 Học sinh hoạt động Thay a 1,5; b 0,75 vào Có nhận xét gì về 2 kết nhóm làm BT 24 (SGK) P 7 quả ứng với 2 trường hợp P 18 của P? Vì sao? Bài 24 (SGK) Đại diện các nhóm lên a) GV kết luận. bảng trình bày bài, nói 2,5.0,38.0,4 0,125.3,15.( 8) rõ những tính chất đã 1.0,38 1.3,15 GV yêu cầu học sinh hoạt AD để tính nhanh 0,38 3,15 2,77 động nhóm làm BT 24 (SGK) b) 20,83 .0,2 9,17 .0,2 : HS sử dụng MTBT để tính GTBT (theo h/dẫn) : 2,47.0,5 3,53 .0,5 20,83 9,17 .0,2 : Gọi đại diện các nhóm lên 12
- bảng trình bày bài HS đổi các số thập phân : 2,47 3,53 .0,5 . GV kiểm tra và nhận xét. về dạng phân số rồi so 30.0,2 : 6.0,5 2 sánh *Dạng 2: Sử dụng GV dùng bảng phụ nêu BT MTBT 26 (SGK), yêu cầu HS sử Bài 26 (SGK) dụng MTBT làm theo HS: Có thể so sánh các a) hướng dẫn số hữu tỉ âm với nhau, 3,1597 ( 2,39) 5,5497 Sau đó dùng MTBT tính các số hữu tỉ dương với c) 0,5 . 3,2 10,1 .0,2 phần a và phần c nhau 0,42 *Dạng 3: So sánh số GV yêu cầu học sinh làm Học sinh so sánh rồi đọc hữu tỉ BT 22 (SGK) Sắp xếp các kết quả Bài 22 (SGK) số sau theo thứ tự tăng dần 3 875 7 5 2 4 0,3 ; 0,875 0,3; ; 1 ; ;0; 0,875 10 1000 8 6 3 13 Học sinh suy nghĩ, thảo Ta có: Nêu cách làm ? luận làm bài tập 7 21 20 5 8 24 24 6 GV cho học sinh làm ra 3 39 40 4 nháp khoảng 3’ sau đó yêu 10 130 130 13 cầu 1 HS đứng tại chỗ Sắp xếp theo thứ tự tăng trình bày miệng dần 2 7 5 3 4 1 0 3 8 6 10 13 GV yêu cầu học sinh làm 2 5 4 1 0,875 0 0,3 tiếp BT 23 (SGK) Sử dụng 3 6 13 tính chất bắc cầu để so Bài 23 (SGK) sánh 4 a) 1 1,1 5 GV kết luận. b) 500 0 0,001 c) 12 12 12 1 13 13 - Học sinh đứng tại 37 37 36 3 39 38 chỗ trả lời. 3. HĐ 3: C ủ ng c ố GV yêu cầu học sinh nhắc lại các dạng bài đã chữa. Các kiến thức đã sử dụng trong bài. - Học sinh ghi chép bài về nhà. - Theo dõi hướng dẫn bài tập 25. 4. HĐ 4: Hướng dẫn về nhà Xem lại các dạng bài tập đã chữa 13
- - BTVN: 26 (b, d) (SGK) và 28 (b, d), 30, 31 (a, c), 33, 34 (SBT) - Ôn: định nghĩa luỹ thừa bậc n của a Nhân, chia hai luỹ thừa cựng cơ số - G ợ i ý: Bài 25 (SGK) Tỡm x biết: a) x 1,7 2,3 Ta đi xét 2 trường hợp: x 1,7 2,3 hoặc x 1,7 2,3 Rồi đi tìm x trong mỗi trường hợp đó. Ngày soạn: ....../ ....../ 2014 Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P ........KP:...... Lớp 7C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .......KP:....... TIẾT 6 §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán 3. Thái độ: cẩn thận , say mê học . II. CHUẨN BỊ : 1. GV: SGK bảng phụ máy tính bỏ túi 2. HS: SGK + Ôn: kiến thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoat đông c ̣ ̣ ủa giáo viên Hoat đông c ̣ ̣ ủa học sinh Nôi dung ghi bang ̣ ̉ 1. Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Tính giá trị của biểu thức sau: - HS 1: P = 1 14
- P 3 3 3 2 - HS 2 : phát biểu định 5 4 4 5 nghĩa HS2: Tính theo hai cách: F 3,1.(3 5,7) HS3: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ( a N ). Cho ví dụ Viết các kết quả sau dưới dạng 1 luỹ thừa 3 4.35 ; 5 8 : 5 2 GV (ĐVĐ) > vào bài Học sinh phát biểu định 2.HĐ 2: Bài mới nghĩa như SGK Em hãy nêu định nghĩa 1. Luỹ thừa với số mũ luỹ thừa bậc n của số TN hữu tỉ x ? Học sinh nghe giảng và *Định nghĩa: SGK17 x Q, n N,n 1 ghi bài n x x.x.......... ...... x GV giới thiệu công thức n thừa số x và quy ước x Q, n N , n 1 n HS: x n a Trong đó: x: cơ số b n: số mũ a a a a.a......a an *Quy ước: x0 = 1 ( x 0 ) . ....... Nếu viết số hữu tỉ x dưới b b b b.b.......b bn x1 = x a a n an dạng ; a, b Z ; b 0 thì *Chú ý: b Học sinh thực hiện ?1 b bn n a SGK ?1: Tính: xn b 2 2 3 3 9 có thể tính như thế nào ? 4 42 16 Một vài học sinh đứng 2 tại chỗ trình bày miệng 0,5 0,25 GV cho học sinh làm ?1 3 3 SGK BT 2 2 8 5 53 125 Gọi lần lượt học sinh 0,5 3 0,125 đứng tại chỗ trình bày 9,7 0 1 miệng BT GV kết luận. 15
- GV: Viết và phát biểu Một vài học sinh đứng 2. Tích và thương 2 luỹ quy tắc nhân (chia) hai tại chỗ phát biểu quy tắc thừa luỹ thừa cùng cơ số (đã nhân, chia hai luỹ thừa Với x Q ta có: học ở lớp 6)? cùng cơ số x m .x n x m n ; x m : x n x m n (x 0; m n) ?2: Tính: GV yêu cầu học sinh HS áp dụng quy tắc làm ? a) ( 3) 2 .( 3) 3 ( 3) 5 làm ?2 2 b) ( 0,25) 5 : ( 0,25) 3 ( 0,25) 2 GV cho học sinh làm tiếp Học sinh đọc kỹ đề bài, Bài 49 (SBT) BT 49 (SBT) (đề bài đưa chọn đáp án đúng a) B c) D lên bảng phụ) b) A d) E GV kết luận. GV yêu cầu học sinh Học sinh làm ?3 vào vở 3. Luỹ thừa của luỹ làm ?3 thừa Học sinh nêu cách tính ?3: (2 2 ) 3 2 6 H: Muốn tính luỹ thừa luỹ thừa của 1 luỹ thừa 2 5 10 1 1 của 1 luỹ thừa ta làm như 2 2 thế nào? Học sinh áp dụng công thức làm ?4 (SGK) CT: x m n x m.n GV nêu công thức và yêu 3 3 2 3 6 cầu học sinh làm tiếp ?4 HS: x m .x n ( x m ) n ?4: 4 4 (SGK) m n 0 m n m.n 0,1 4 2 0,1 8 GV lưu ý HS: m n 2 x m .x n (xm )n H: Khi nào thì x m .x n ( x m ) n ? GV kết luận. 3.Hoạt động 3: Củng Bài 27 Tính: cốluyện tập GV yêu Học sinh hoạt động nhóm 1 4 1 làm BT 27 và BT 28 ; cầu học sinh hoạt động 3 81 nhóm làm BT 27 và BT (SGK) 3 1 25 28 (SGK) 2 11 4 64 0,04 ; 2 0 0,2 5,3 1 Gọi đại diện học sinh lên Đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải Bài 28 Tính: bảng trình bày bài 2 3 Học sinh lớp nhận xét, 1 1 1 1 ; 2 4 2 8 GV kiểm tra bài của 1 số góp ý 4 5 HS 11 1 1 ; H: Có nhận xét gì về dấu 216 2 32 của luỹ thừa với số mũ Học sinh rút ra nhận xét Nhận xét: Với n Z chẵn và số mũ lẻ của 1 1 2n 1; 1 2n 1 1 số hữu tỉ âm ? Bài 31 HS nhận xét được: 16
- Viết các luỹ thừa (0,25)8 0,25 = (0,5)2; 0,125 = 0,25 8 0,5 2 8 0,5 16 và (0,125)4 dưới dạng luỹ (0,5)3 4 3 4 12 0,125 0,5 0,5 thừa của cơ số 0,5 Sau đó ADCT luỹ thừa của luỹ thừa để làm BT 4.HĐ 4: Hướng dẫn về - HS ghi bài tập về nhà nhà . Học bài theo SGK và - Chuẩn bị cho giờ vở ghi. Đọc mục “Có học sau. thể em chưa biết” - BTVN: 29, 30, 32 (SGK) và 39, 40, 42, 43 (SBT Ngày soạn: ....../ ....../ 2014 Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P ........KP:...... Lớp 7C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .......KP:....... Tiêt 7 ́ §6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1. kiến thức : Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương 2. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, tính chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGKbảng phụ 2. HS: SGKmáy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nôi dung ghi b ̣ ảng 1.Hoạt động 1: Kiểm 1 0 Đáp án : tra HS1: Tính: ; 49 2 HS1: 1 ; … 2 4 4 1 1 3 ; 2,5 ; 3 1 2 4 1 HS2: Tìm x biết HS 2: x = 16 3 1 1 a) x : 2 2 9 X = 3 5 3 7 16 b) .x 4 4 GV (ĐVĐ) Tính 17
- nhanh 0,125 3 .8 3 như thế nào ? > vào bài 2.HĐ 2 : Bài mới GV cho học sinh làm ?1 Tính và so sánh: 1. Luỹ thừa của một Học sinh làm ?1 (SGK) tích Gọi một học sinh lên bảng vào vở ?1: Tính và so sánh trình bày bài Một học sinh lên bảng 2.5 10 100 ; 2 2 trình bày 2 2.5 2 4.25 100 H: Muốn nâng một tích lên Học sinh lớp nhận xét, 2.5 2 .5 2 2 2 một luỹ thừa, ta có thể làm góp ý Tương tự ta có: như thế nào ? 3 3 3 GV yêu cầu học sinh làm ?2 1 3 1 3 . . và bài tập sau: Học sinh trả lời câu 2 4 2 4 a) 10 8.2 8 b) 25 4.2 8 hỏi CT: x. y n x n .y n c) 158.9 4 ?2: Tính: Tính nhanh tích 0,125 3 .8 3 Học sinh thực hiện ?2 1 5 1 5 vào vở a) .35 .3 15 1 như thế nào 3 3 GV kết luận. b) 3 3 3 1,5 .8 1,5 .2 3 1,5.2 33 Học sinh tính toán và trả lời 3 3 0,125 .8 3 0,125.8 13 1 GV cho học sinh làm ?3 Học sinh làm ?3 2. Luỹ thừa của một thương Tính và so sánh vào vở ?3: Tính và so sánh: 3 2 23 8 Gọi một học sinh lên bảng 3 33 27 trình bày Một học sinh lên 5 5 10 10 bảng trình bày bài 55 25 2 H: Muốn tính luỹ thừa của Học sinh lớp n 1 thương ta có thể tính ntn nhận xét, góp ý x xn CT: (với y 0) y yn Học sinh phát ?4: Tính: 2 GV yêu cầu học sinh làm ?4 biểu quy tắc tính 72 2 72 32 9 (SGK) luỹ thừa của một 24 2 24 thương 7,5 3 7,5 3 3 Gọi ba học sinh lên bảng 3 3 27 2,5 2,5 làm Học sinh thực 3 15 3 15 3 15 hiện ?4 (SGK) 3 5 3 125 27 3 3 GV kiểm tra và kết luận. Ba học sinh lên 18
- bảng làm BT Học sinh lớp nhận xét, góp ý 3. Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố Học sinh phát ?5: Tính: biểu các quy tắc 0,125 .8 3 3 0,125.8 3 13 1 Nêu quy tắc tính luỹ thừa (như SGK) 4 4 39 4 của một tích, luỹ thừa của 39 : 13 4 3 81 13 một thương? Học sinh so sánh Bài 34 So sánh 2 CT này với 2 CT các công thức a) Sai. Vì: 5 2 . 5 3 5 5 tính tích và tính thương của Học sinh thực b) Đúng 2 luỹ thừa cùng cơ số? hiện ?5 (SGK) c) Sai. Vì: 0,2 10 : 0,2 5 0,2 5 2 4 8 GV cho học sinh làm ?5 1 1 d) Sai. Vì: 7 7 GV dùng bảng phụ nêu BT Học sinh đọc kỹ e) Đúng 34 (SGK), yêu cầu học sinh đề bài BT 34 810 2 30 kiểm tra lại các đáp số và kiểm tra lại các f) Sai. Vì: 8 16 214 4 2 sửa lại chỗ sai (nếu có) đáp số, sửa lại Bài 35 Với a 0; a 1 ta có GV nhấn mạnh lại các công các chỗ sai (nếu tính chất: Nếu a m a n thì m = n thức tính luỹ thừa đã học, có) m m 5 1 1 1 1 lưu ý học sinh tránh mắc a) 2 32 2 2 các lỗi thường gặp m 5 n n 3 7 343 7 7 GV nêu tính chất: Với Học sinh nghe b) 5 125 5 5 a 0; a 1 ta có tính chất: giảng n 3 Nếu a a n thì m = n m Sau đó yêu cầu học sinh làm BT 35 (SGK) Học sinh làm BT 35 (SGK) Hai học sinh lên bảng làm BT 4. HĐ 4: Hướng dẫn về Học sinh lớp nhà Ôn tập các quy tắc và nhận xét, góp ý các công 19
- Ngày soạn: ....../ ....../ 2014 Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P ........KP:...... Lớp 7C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .......KP:....... Tiêt 8 : LUY ́ ỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết. 3. Thái độ : Học sinh say mê ,cẩn thận khi làm bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: SGKbảng phụđề kiểm tra 15 phút 2. HS: SGKgiấy làm bài kiểm tra III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động dạy học Hoạt động của Nôi dung ghi bang ̣ ̉ trò 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Điền vào chỗ Học sinh làm bài trống để được các công tập 40 phần a, c, thức đúng d vào vở x m .x n ......... xm : xn ........ m n Ba học sinh lên (x ) ........... bảng làm bài ( x. y ) n ............... n tập, mỗi học x ................. sinh làm một y phần 0,6 5 *Dạng 1: Tính GTBT AD: Tính giá trị: 6 Bài 40: Tính: 0,2 2.Hoạt động 2: Bài mới a) Học sinh lớp 3 1 2 6 7 2 13 2 169 GV yêu cầu học sinh làm nhận xét, góp ý 7 2 14 14 196 bài tập 40 (a, c, d) (SGK) 5 4.20 4 5.20 4 100 4 1 c) 5 5 5 25 .4 25.4 100 5 100 5 4 5 4 10 6 10 . 6 Gọi 3 học sinh lên bảng d) . 3 5 35.5 4 làm HS nhận xét 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đại số 7 học kì 2 năm học 2015 - 2016 - GV. Nguyễn Thị Khuyên
78 p | 447 | 71
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức
6 p | 570 | 30
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
8 p | 287 | 22
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
8 p | 307 | 20
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 7: Tỉ lệ thức
10 p | 348 | 19
-
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2012 - 2013
153 p | 102 | 17
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
5 p | 193 | 8
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
10 p | 215 | 7
-
Giáo án Đại số 7 - Tiết 39: Đồ thị của hàm số y = ax (a # 0)
8 p | 19 | 4
-
Giáo án Đại số 7 năm học 2020-2021 (Tuần 1)
7 p | 64 | 4
-
Giáo án Đại số 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số
3 p | 14 | 4
-
Giáo án Đại số 7 Tuần 12 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
5 p | 41 | 3
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 4: Biểu thức đại số
60 p | 33 | 3
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Số hữu tỉ - số thực
27 p | 40 | 3
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 2: Hàm số - Đồ thị
31 p | 30 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 3: Thống kê
24 p | 23 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Số vô tỉ - Số thực
44 p | 31 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn