intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIẾT 6:LUYỆN TẬP(VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Chia sẻ: Abcdef_46 Abcdef_46 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

281
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm vững khái niệm hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian. - Biết sử dụng các định lý : + Qua một điểm không thuộc một đường thẳng cho trước có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. + Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của định lí đó

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIẾT 6:LUYỆN TẬP(VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

  1. TIẾT 6 : LUYỆN TẬP (V Ề HAI Đ ƯỜNG THẲNG CHÉO N HAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ) I/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 1. V ề kiến thức : - N ắm vững khái niệm hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian. - Biết sử dụng các định lý : + Qua một điểm không thuộc một đường thẳng cho trước có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. + Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của định lí đó + Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. 2 . Về kĩ năng: - X ác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song 3 . Về tư duy và thái độ : - Phát triển tư duy trừu tượng,tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. II. Chuẩn bị : 1 . Giáo viên : Các bài tập, các slide, computer và projecter. 2 . Học sinh : Nắm vững kiến thức đã học và làm bài tập trước ở nhà III. Phương pháp dạy học :
  2. G ợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI B ẢNG HĐ1 : Ôn tập kiến thức I. Kiến thức cơ b ản : HĐTP 1: Em hãy nêu các vị - Chiếu slide 4 hình vẽ minh trí tương đối của hai đường họa 4 vị trí tương đối của hai - H S trả lời thẳng trong không gian. đường thẳng trong không gian. HĐTP 2 : Nhắc lại các tính chất đã học về hai đường thẳng song song, hai đường - Chiếu slide nội dung các - H S chia làm 4 nhóm. Lần thẳng chéo nhau. tính chất. lượt đại d iện mỗi nhóm nêu - Bây giờ ta vận dụng các một tính chất, đại diện II. Bài tập: tính chất này đ ể giải bài tập nhóm khác nhận xét Bài 1: ( Chiếu slide bài tập 1) HĐ 2 : Luyện tập và củng cố kiến thức A HĐTP 1 : Bài tập áp dụng P S tính chất về giao tuyến của D B b a mặt phẳng Q R C - Chiếu slide bài tập 1 và cho - H S thảo luận theo nhóm H S thảo luận, báo cáo. và cử dậi diện nhóm trình bày. - GV ghi lời giải, chính xác hóa. Nhấn mạnh nội dung đ ịnh lí đ ã áp dụng.
  3. HĐTP 2 : - H S theo dõi, nhận xét - Chia HS thành 4 nhóm + Nhóm 1,2 : thảo luận và Bài2:(Chiếu slide bài tập 2) trình bày câu 2a a) + Nhóm 3, 4 : thảo luận và A trình bày câu 2b. P - Chiếu slide trình bàykết quả S đ ể HS tiếp tục nhận xét, sửa - H S chia nhóm hoạt động. B D sai. Đ ại diện nhóm trình bày. Q R C - Cho HS thấy đ ã áp dụng hệ - N hóm 1,3 trình bày, nhóm q uả của định lí 2. 2, 4 nhận xét N ếu PR // AC thì (PQR)  AD = S V ới QS // PR //AC - Theo dõi, nhận xét b) A - N hận xét chung P S B D R Q C I Gọi I = PR  AC . Ta có : (PRQ)  (ACD) = IQ Gọi S = IQ  AD . Ta có :
  4. S = AD  (PQR). Bài 3 : (chiếu slide bài tập 3) A M G B D M' A' N C a) Trong mp (ABN) : Gọi A '  AG  BN Ta có : A'  AG  ( BCD ) b) - Cho HS HĐ theo 4 nhóm '   AA  ( ABN )  MM '  ( ABN )  MM ' // AA '  + Nhóm 1 : câu 3a + Nhóm 2, 3 : câu 3b Ta có B, M ' , A' là điểm chung + Nhóm 4 : câu 3c của hai mp (ABN) và (BCD) nên B, M ' , A' thẳng hàng. Trong NMM ' , ta có : G là trung điểm của NM và - Có những cách nào đ ể - Hoạt động nhóm. Đại diện chứng minh ba điểm thẳng nhóm trình bày GA' // MM ' , suy ra A ' là trung hàng? điểm của NM ' . - Đ ại diện nhóm khác nhận - V ậy trong bài này ta đã sử xét bài làm của bạn. Tương tự ta có : M ' là trung
  5. điểm BA' . d ụng cách nào? V ậy BM '  M ' A '  A ' N . - Củng cố kiến thức cũ : đ ường trung bình của tam - N êu những cách chứng c) giác. minh ba điểm thẳng hàng '1 ' GA  2 MM 1   GA '  AA ' (có thể nhắc đến phương  MM '  1 AA ' 2  pháp vectơ đã học ở lớp 10)  2  GA  3GA ' - Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng (giao tuyến của hai mặt phẳng) - Chiếu slide kết quả bài tập 3.
  6. - N hận xét chung, sửa sai V. Củng cố : 1. Thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian ? 2. Nêu định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của định lý đó. 3. Bài tập về nhà : Cho tứ diện ABCD . Cho I và J tương ứng là trung điểm của BC và AC, M là một đ iểm tuỳ ý trên cạnh AD. a) Tìm giao tuyến d của hai mp (MỊ) và (ABD) . b ) Gọi N  BD  d , K  IN  JM . Tìm tập hợp điểm K khi M di động trên đoạn AD ( M không là trung điểm của AD) ----------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2