intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIẾT 60: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG

Chia sẻ: Paradise1 Paradise1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

275
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chứng minh được hai định lý về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.  Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lý trên.  Biết dùng các định lý này để chứng minh các định lý về sau và giải bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIẾT 60: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG

  1. Ngày soạn:06/2/2007 Ngày giảng: 10/02/2007 TIẾT 60: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu:  Chứng minh được hai định lý về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.  Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lý trên.  Biết dùng các định lý này để chứng minh các định lý về sau và giải bài tập. II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì. III. Tiến trình bài dạy: 1 . Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’)  Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.  Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu t/c của đường trung trực  vào bài mới 2 . Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG THẦY CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU ĐỊNH LÝ VỀ TÍNH CHẤT CÁC ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG TRUNG TRỰC (5’ – 7’) 1 . Định lý về tính chất của các  Một mép cắt là đoạn điểm thuộc đường trung trực thẳng AB  Gấp mảnh giấy sao  Học sinh thực hành gấp giấy a) Thực hành: gấp giấy cho mút A trùng với theo hướng dẫn mút B. Nếp gấp 1 b ) Định lý 1: SGK/ 74 của GV. chính là đường trung trực của đoạn thẳng  Trả lời: MA = AB MB  Từ một điểm M tuỳ ý trên nếp gấp 1 gấp đoạn thẳng MA. Nhận xét khoảng cách từ M đến hai điểm A,B  Phát biểu định lý. HO ẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÝ ĐẢO (5’ – 7 ’)
  2. 2 . Định lý đảo  M cách đều hai điểm A, B xét xem M có a) Bài toán: Cho điểm M cách đều nằm trên đường hai điểm A, B. Hỏi M có nằm trên trung trực của đoạn  Học sinh trình đường trung trực của đoạn thẳng thẳng AB? bày phần cm. AB?  Yêu cầu học sinh chứng minh. Chứng minh: SGK / 75  Yêu cầu phát biểu  Phát biểu định b ) Định lý: (SGK/ 75) M định lý. lý. A I B  Kết hợp định lý 1 và Nhận xét: Tập hợp các điểm cách đều 2  rút ra nhận xét. hai mút của một đoạn thẳng là  Trả lời: đường trung trực của đoạn thẳng đó. HO ẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG (5’ – 7’) 3 . Ứng dụng  Giới thiệu cách vẽ  Một học sinh lên V ẽ đường trung trực bằng thước và bảng thực hiện compa đường trung trực cách vẽ đường  Lấy M là tâm vẽ cung tròn bán bằng thước và compa trung trực, cả 1  Yêu cầu học sinh kính lớn hơn MN, lấy N là tâm lớp làm vào vở. thực hiện. 2 vẽ cung tròn có cùng bán kính, hai cung tròn cắt nhau tại A và B  Dùng thước vẽ đường thẳng AB, đó là đường trung trực của đoạn thẳng MN A M N B Chú ý: + Khi vẽ hai cung tròn phải lấy b án kính lớn hơn một nửa đoạn thẳng MN + Trên đây là cách vẽ đường trung
  3. trục của đoạn thẳng bằng thước và compa. HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP (5’ – 7’) 4 . Luyện tập Bài 46 (tr 76 - SGK)  Một học sinh lên Bài 46 (tr 76 - SGK)  Nhận xét, sửa chữa, bảng, các học ABC cân có đáy BC nên AB = bổ sung. sinh khác làm AC vào vở  A nằm trên đường trung trực của BC Tương tự D, E cũng nằm trên đường trung trực của BC V ậy A; D; E thẳng hàng. 3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’)  4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (1’)  Nắm vững định lý thuận và đảo về t/c đường trung trực của đoạn thẳng.  Bài tập 44,45,47,48 (Tr 76, 77 - SGK).
  4. Ngày soạn:06/2/2007 Ngày giảng: 10/02/2007 TIẾT 61: LUY ỆN TẬP I. Mục tiêu:  Học sinh được củng cố và khắc sâu các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng  Rèn kĩ năng áp dụng các định lý trên vào giải bài tập trong SGK.  Rèn kĩ năng vẽ hình ghi GT, KL và trình bày lời giải cho một bài toán chứng minh hình. II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì. III. Tiến trình bài dạy: 1 . Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’)  2 . Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’ – 7’) Bài 48 (Tr 77 - SGK)  Phát biểu tính chất đường  Một học sinh lên trung trực của đoạn thẳng. bảng, các học sinh M N khác làm vào vở  Chữa bài 48 (tr 77 - SGK) H x y P I L X y  ML = {H} V à HM = HL  xy là đường trung trực của ML V ì I nằm trên đường trung trực của ML  IM = IL  IM + IN = IL + IN > LN
  5. K hi I  P (P là giao điểm của xy và LN) thì: IM + IN = PM + PN = LN HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP TẠI LỚP (5’ – 7’) Bài 49 (Tr 102 - SGK)  Yêu cầu học sinh làm bài 49 (Tr 102 - SGK) D ựa vào bài 48 ta có CA + CB bé nhất khi C là giao  Yêu cầu học sinh đọc đề  Một học sinh lên đ iểm của bờ sông và đo ạn bảng làm bài, cả lớp bài, suy nghĩ tìm hướng làm vào vở. giải  gv hướng dẫn học thẳng BA’ trong đó A’ là sinh trình bày lời giải. đ iểm đối xứng của điểm A q ua b ờ sông  Yêu cầu học sinh làm bài  Một học sinh lên Bài 50 (Tr 102 - SGK) bảng làm bài, cả lớp 50 (Tr 102 - SGK) Gọi hai điểm dân cư là làm vào vở. A,B Gọi điểm cần tìm đ ể xây trạm y tế là C. C cách đều A, B khi C nằm trên đường trung trực của A,B Vậy Địa điểm cần tìm là giao của đường quốc lộ và đường trung trực của đoạn thẳng AB.  Yêu cầu học sinh làm bài  Một học sinh lên Bài 51 (Tr 102 - SGK) bảng, các học sinh Đường tròn tâm P cắt 51 (Tr 102 - SGK) khác làm vào vở đường thẳng d tại hai điểm  Yêu cầu học sinh đọc đề A, B nên PA = PB, Do đó bài, suy nghĩ tìm hướng giải  gv hướng dẫn học P nằm trên đường trung sinh trình bày lời giải. trực của đoạn thẳng AB. Hai đường tròn tâm A, B có bán kính b ằng nhau cắt nhau tại C nên CA = CB, do đó C nằm trên đường
  6. trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy PC là đường trung trực của đoạn thẳng AB, suy ra PC  AB, hay PC d. Cách 2:  Từ điểm A bất kì trên đ ường thẳng d, vẽ đ ường tròn tâm A, bán kính AP.  Từ điểm B bất kì trên đ ường thẳng d, vẽ đ ường tròn tâm B, bán kính BP.  H ai đường tròn này cắt nhau ở P và Q. Đường thẳng PQ vuông góc với đ ường thẳng d. 3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’)  4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (1’)  Bài tập 48 đến 51 (Tr 29 - SBT).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2