intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIẾT 78: BÀI TẬP (tiếp)

Chia sẻ: Lotus_6 Lotus_6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

235
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh nắm được dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó. Qua bài tập củng cố, khắc sâu phần lý thuyết, phân biệt rõ ràng các kn: Chỉnh hợp, Hoán vị, Tổ hợp. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. Khả năng ứng dụng thực tiễn. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIẾT 78: BÀI TẬP (tiếp)

  1. TIẾT 78: BÀI TẬP (tiếp). A. Chuẩn bị: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó. Qua bài tập củng cố, khắc sâu phần lý thuyết, phân biệt rõ ràng các kn: Chỉnh hợp, Hoán vị, Tổ hợp. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển t ư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. Khả năng ứng dụng thực tiễn. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước. Trò: vở, nháp, sgk và chuẩn bị bài tập. B. Thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:6’ CH: Nêu định nghĩa chỉnh hợp chập k của n phần tử, công thức số chỉnh hợp chập k
  2. A 64  A 54 của n phần tử. áp dụng tính B  A 44 ĐA - Định nghĩa : ( SGK ) n! : - Công thức: Akn = n(n-1).(n-2)...(n-k+1) = (n  k )! - Áp dụng: 6! 5!  4 4 A A 2 ! 1 !  6 ! 2 !.5 !  4 !.( 5 .6  5 .2 .1)  1 5  5  2 0 6 5 B  A 44 4! 4 !.2 ! 4 !.2 .1 II. Bài giảng: Phương pháp Nội dung tg Bài 11: Giải phương trình 15’ - Nêu hướng giải bài toán ? m ! ( m  1 ) ! 1  a /. (m  1)! 6 ( m  1 ) !.( m  1 ) 1   ( m  1 ) .m .( m  1 ) ! 6 - Gv cho HS đứng tại chỗ m 1 1   2 m m 6 thực hiện vấn đáp. m  2 m 2  5m  6  0    m  3 Vậy phương trình có nghiệm là m = 2 & m=3 b/. A2x = 2 Điều kiện: x  2 ; x nguyên .
  3. - Hãy giải phương trình bậc x .( x  1).( x  2 ) ! x!  2 2 ( x  2 )! ( x  2)! hai đối với ẩn m ?  x .( x  1)  2  x 2  x  2  0  x   1( lo ¹ i )  x  2 V Ë yP tc ã n g h iÖm lµ x  2  c/. 3Px = Ax3 Điều kiện: 0  x  3 ; x nguyên. - Với x = 0 ta có 3P0 = 3.0! = 3 - Tìm điều kiện tồn tại của x ? 3! A03 = 1 3! => x = 0 không là nghiệm. - Với x = 1 ta có 3P0 = 3.0! = 3 - Biến đổi đưa về phương 3! A03 = 1 trình đã biết cách giải. 3! => x = 1 là nghiệm. - Với x = 2 ta có 3P2 = 3.2 ! = 6 3! A23 = 6 1! => x = 2 là nghiệm của phương trình. - Tìm điều kiện tồn tại của x ? - Với x = 3 ta có 3P3 = 3. 3 ! = 18 3! A33 = 6 0! => x = 3 không là nghiệm của phương - Biến đổi đưa về phương trình. trình đã biết cách giải. Vậy PT có 2 nghiệm là x = 1 & x = 2. Bài 16 : Giải :
  4. Ta thấy cứ qua 2 đỉnh của hình thập giác lồi thì có một đoạn thẳng => Số đoạn thẳng nối C210 = 45 các đỉnh của đa giác lồi là đoạn. Song trong 45 đoạn đó có 10 đoạn là cạnh của thập giác. Vậy số các đường chéo trong thập giác là 45 – 10 = 35. Bài 17 : Học sinh kết luận? Gọi 3 người là A, B, C a/. Một người nhận được một đồ vật, còn 2 ngườikia mỗi người nhận được 2 đồ vật. Hs đọc đề và tóm tắt nội b/. Mỗi người nhận được ít nhất 1 dồ vật. - Khả năng 1 : 1 người nhận 1 đồ vật & 2 dung? Đỉnh của hình thập giác đều Người còn lại mỗi người nhận 2 đồ vật. Cách này giống ý a/. nên có 90 cách. lồi và các đường chéo có quan hệ gì? - Khả năng 2 : 1 người nhận 3 đồ vật & 2 Có phải ta nối hai đỉnh bất kỳ người còn lại nhận mỗi người 1 đồ vật. 8’ của hình là ta được một đường Giả sử người A nhận được 3 đồ vật ; B, C chéo không? Nếu sai thì tại mỗi người nhận được 1 đồ vật. Ta có C35 cách phân phối 3 đồ vật cho A sao?  phương pháp tính? C12 cách phân phối 1 đồ vật cho B
  5. 1 cách phân phối 1 đồ vật cho C Vậy có C35. C12.1 = 20 cách Hs tóm tắt và nêu sự khác biệt giữa hai ý a, b? Song A, B, C đều có thể nhận được 1 đồ vật nên ta có 3. 20 = 60 cách. Hs giải a? Do đó có cả thảy là 90 + 60 = 150 cách thoả mãn bài toán. Có 5 đồ vật để chia. Mỗi người nhận được ít nhất một 15’ đồ vật là như thế nào? có bao nhiêu cách để chia dựa vào số đồ vật mà mỗi người có thể nhận? GVHD: TH1: tương tự a. TH2: một người được 3 đồ, hai người còn lại được một đồ vật.  các cách để chia. 3. Củng cố: Nắm vững dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó cùng ccác bài tập thực tế có liên quan. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.1
  6. - Chuẩn bị các bài tập còn lại. - Đọc trước bài 2.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1