YOMEDIA
ADSENSE
Tiết thứ 29: KHỬ (tiết 1) PHẢN ỨNG OXI HOÁ
114
lượt xem 14
download
lượt xem 14
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hiểu được: - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết thứ 29: KHỬ (tiết 1) PHẢN ỨNG OXI HOÁ
- Tiết thứ 29: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (tiết 1) Kiến thức cũ có liên Kiến thức mới cần hình thành quan - Số oxi hoá - Chất khử, chất oxi hoá - Sự hình thành ion - Sự khử, sự oxi hoá - Phản ứng oxi hoá- Khử - Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hiểu được: - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố.
- - Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. - Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn. 2.Kĩ năng: Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Phản ứng oxi hoá - khử III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
- 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Gv yêu cầu học sinh lên bảng xác định số oxi hoá của N trong: NH3, N2, NO, NO2, HNO3Nhận xét về số oxi hoá của N: N có nhiều mức oxi hoá khác nhau Nguyên nhân của phản ứng oxi hoá- khử. Vậy phản ứng oxi hoá khử là gì? b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Hoạt động 1: Chất khử-chất oxi hoá; Sự khử- Sự oxi hoá Mục tiêu: Hiểu thế nào là chất khử- chất oxi hoá; sự khử- sự ox hoá Gv phát vấn với hs: I. Phản ứng oxi hoá- khử:
- - Gv lấy ví dụ, yêu cầu học 1. Xét phản ứng có oxi tham gia: sinh xác định số oxi hoá của VD1: 2 0 0 2 Mg 2 Mg + O2 Mg, O trước và sau phản (1) ứng Số oxh của Mg tăng từ 0 lên +2 - Số oxi hoá của Mg tăng Mg nhường electron: hay giảm? Mg đã nhường e 2 0 + 2e Mg Mg hay nhận e? Oxi nhận electrron: - Hs viết sự nhường e của 2 0 2e + O O Mg Quá trình Mg nhường electron l - Số oxi hoá của O tăng hay quá trình oxh Mg. giảm? O đã nhường e hay Ở phản ứng (1): Chất oxh là ox nhận e? chất khử là Mg. - Hs viết sự nhận e của O 2 2 0 0 VD2 : + Cu O Cu H2 1 2 (2) H2 O Gv thông tin Số oxh của đồng giảm từ + xuống 0, đồng trong CuO nhậ - Gv lấy ví dụ, yêu cầu học thêm 2 electron:
- 2 0 + 2e sinh xác định số oxi hoá của Cu Cu Cu, H trước và sau phản Số oxh của H tăng từ 0 lên +1, H ứng nhường đi 1 e: - Số oxi hoá của Cu tăng 1 0 H H 1e hay giảm? Cu đã nhường e 2 nhận thêm => Quá trình Cu hay nhận e? 2 electron gọi là quá trình khử (s Cu - Hs viết sự nhận e của Cu 2 khử ). Cu - Số oxi hoá của H tăng hay Phản ứng (2): Chất oxh là CuO giảm? H đã nhường e hay chất khử là Hiđro. nhận e? Tóm lại: - Hs viết sự nhường e của H + Chất khử ( chất bị oxh) là chấ Gv thông tin nhường electron. + Chất oxh ( Chất bị khử) là chấ thu electron. - Qua 2 vd trên, thế nào là + Quá trình oxh ( sự oxh ) là qu chất khử- chất oxi hoá, thế trình nhường electron. nào là sự khử-sự oxi hoá? + Quá trình khử (sự khử ) là qu
- - Hs trả lời trình thu electron. - Gv kết luận 2.Xét phản ứng không có ox tham gia 2x1e 1 0 0 2 Na C VD3: 2 Na + - Gv nêu ví dụ Cl 2 (3) - Hs xác định chất khử- chất oxi hoá, sự khử- sự oxi hoá, Phản ứng này có sự thay đổi số ox hóa, sự cho nhận electron: viết các quá trình + 1e 1 0 - Gv nhận xét Na Na + 1e 1 0 Cl Cl 1 1 0 0 2 H Cl (4) VD4 : + Cl 2 H2 Trong phản ứng (4) có sự tha đổi số oxi hóa của các chất, do cặ electron góp chung lệch về Clo. to 3 5 1 VD 5 : N H 4 N O3 N2 O
- 2H O 2 Phản ứng (5) nguyên tử N nhường e, N+5 nhận e có sự thay đổi số oxh của mộ nguyên tố. Hoạt động 2 : Phản ứng oxi hoá- khử Mục tiêu: Hiểu thế nào là phản ứng oxi hoá- khử - Nhận xét gì về số oxi hoá 3.Phản ứng oxi hoá- khử của nguyên tố trước và sau Phản ứng oxh – khử l ĐN: pư trong các pthh ở các vd phản ứng hóa học, trong đó có s trên? chuyển electron giữa các chấ - Hs: Đều có sự thay đổi số phản ứng, hay pư oxh – khử l oxi hoá của nguyên tố phản ứng hóa học trong đó có sự Những phản ứng như vậy thay đổi số oxh của một s gọi là phản ứng oxi hoá- nguyên tố. khử
- Hoạt động 3 : Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá- khử trong thực tiễn Mục tiêu: Biết được tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn - Gv : Phản ứng oxi hoá II.Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử có tầm quan trọng khử trong thực tiễn trong đời sống và sản xuất (SGK) Cụ thể trong đời sống, sản xuất ? - Hs trả lời 4. Củng cố: Làm BT 1,2/82 SGK 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà : 3, 4, 5, 6 (SGK) - Soạn phần: “Lập pthh của phản ứng oxi hoá- khử”
- Rút kinh nghiệm: .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ....................................................................
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn