intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết thứ 30: KHỬ (tiết 2) PHẢN ỨNG OXI HOÁ

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

116
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hiểu được các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử,

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết thứ 30: KHỬ (tiết 2) PHẢN ỨNG OXI HOÁ

  1. Tiết thứ 30: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (tiết 2) Kiến thức cũ có liên Kiến thức mới cần hình thành quan - Chất khử, chất oxi - Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá- khử hoá - Sự khử, sự oxi hoá - Phản ứng oxi hoá- Khử I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hiểu được các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử,
  2. 2.Kĩ năng: Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron). 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4 *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Xác định chất khử- chất oxi hoá, sự khử- sự oxi hoá trong các phản ứng sau?
  3. 1) 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O o t , xt   2) 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Dựa vào bài cũVới các phản ứng oxi hoá khử như thế này thì chúng ta có thể nhẩm để cân bằng nhưng đối với một số phản ứng oxi hoá khử, vd như phản ứng: 8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O thì việc nhẩm để cân bằng là một việc rất khó khăn. Vì vậy người ta đã nghiên cứu và tìm ra một cách cân bằng để áp dụng chung cho các phản ứng oxi hoá khử mà hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em, đó là cách lập PTHH của pư oxi hoá khử ( Cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron) b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ
  4. Hoạt động 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron) Mục tiêu: Hiểu được các bước lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử Giáo viên trình II. Lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử: chiếu từng bước Bước 1: Xác định số oxh của các nguyên t lập PTHH đồng để tìm chất oxi hoá và chất khử: thời yêu cầu học Bước 2: Viết quá trình oxh và quá trình khử sinh thực hiện các cân bằng mỗi quá trình bước tương ứng để Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất ox cân bằng phản ứng và chất khử sao cho tổng số electron ch NH3 + Cl2  N2 + bằng tổng số electron nhận HCl Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxh và kh vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số cá chất khác. Kiểm tra cân bằng số nguyên t của các nguyên tố và cân bằng điện tích ha vế để hoàn thành PTHH
  5. Ví dụ : Lập PTHH của phản ứng oxi ho khử sau : NH3 + Cl2  N2 + HCl 3 1 1 1 0 0 Bước 1 : N H 3  Cl2  N 2  H Cl Số oxh của N tăng từ -3 lên 0 : Chất khử Số oxh của Cl giảm từ 0 xuống -1 : Chất ox Bước 2 : 3 0 Quá trình oxh : 2 N  N 2  6e 1 0 Quá trình khử : Cl 2  2e  2 Cl Bước 3 : 3 0 Quá trình oxh : x1 2 N  N 2  6e 1 0 Quá trình khử : x3 Cl 2  2e  2 Cl 3 1 0 0 2 N  3 Cl 2  N 2  6 Cl Bước 4 : 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
  6. Hoạt động 2: Vận dụng Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron Học sinh thảo luận nhóm Lập PTHH của các phản ứng ox lập PTHH của các phản hoá khử sau : ứng oxi hoá khử : 3 2 0 0 1) Mg  Al Cl3  Mg Cl2  Al 1) Mg + AlCl3 MgCl2 + Mg là chất khử ; 3 (trong AlCl3) l Al Al chất oxi hoá 2) KClO3  KCl + KClO4 2 0 x3 Mg  Mg  2e 3) KClO3  KCl + O2 3 0 x2 Al  3e  Al 4) FeS2 + O2  Fe2O3 + 3 2 0 0 3 Mg  2 Al  3 Mg  2 Al SO2 Phương trình sẽ là : 5) MnO2 + HCl  MnCl2 3Mg + 2AlCl3 3MgCl2 + 2Al + Cl2 + H2O 5 1 7 2) K Cl O3  K Cl  K Cl O4 Gv trình chiếu kết quả của 5 (trong KClO3) vừa là chất khử vừ Cl từng nhóm, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác là chất oxh
  7. nhận xét  Gv giảng giải, 5 1 x1 Cl  6e  Cl chỉ cho học sinh các loại 5 7 x3 Cl  Cl  2e pư oxi hoá khử 5 1 7 4 Cl  1Cl  3 Cl 1)Phản ứng đơn giản Phương trình sẽ là : 4KClO3  KC 2)Phản ứng tự oxi hoá, tự + 3KClO4 khử 3)Phản ứng oxi hoá khử _1 5 0 3) K Cl O3  K Cl  O 2 nội phân tử 5 (trong KClO3) là chất oxi hóa ; Cl 4, 5) Phản ứng oxi hoá (trong KClO3) là chất khử khử phức tạp _1 5 x2 Cl  6e  Cl 2 0 x3 2 O  O 2  4e _1 5 2 0 2 Cl  6 O  2 Cl  3 O 2 Phương trình sẽ là : 2KClO3  2KC + 3O2 2 1 3 2 4 2 0 4) Fe S 2  O 2  Fe 2 O3  S O 2 2 1 0 (trong FeS2) là chất khử ; l O2 Fe, S
  8. chất oxi hoá 2 3 Fe  Fe 1e 1 4 2 S  2 S  10e 2 1 3 4 x4 Fe S 2  Fe  2 S  11e 2 0 x 11 O 2  4e  2 O 2 1 3 4 2 0 4 Fe S 2  11O 2  4 Fe  8 S  22 O Phương trình sẽ là : 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO 4 1 2 0 5) Mn O2  H Cl  Mn Cl2  Cl 2  H 2O 4 (trong MnO2) là chất oxi hoá Mn 1 (trong HCl) là chất khử Cl 4 2 x1 Mn 2e  Mn 1 0 x1 2 Cl  Cl 2  2e
  9. 4 1 2 0 Mn 2 Cl  Mn  Cl 2 Phương trình sẽ là : MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 2 H 2O 4. Củng cố: Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà : 7, 8/83 (SGK) - Soạn bài: “Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ” Rút kinh nghiệm: .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. .........................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2