intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết thứ 38: BÀI 22: CLO

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

263
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). C

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết thứ 38: BÀI 22: CLO

  1. Tiết thứ 38: BÀI 22: CLO Kiến thức cũ có liên Kiến thức mới cần hình quan thành - Khái quát về nhóm - Tính chất vật lí, tính chất hoá học, trạng thái tự halogen - Phản ứng oxi hoá khử nhiên, điều chế clo I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử .
  2. 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo. - Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo. - Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động, ý thức được sự độc hại của clo II. TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng
  3. *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: (8phút) - Đặc điểm cấu hình e nguyên tử và cấu tạo phân tử của halogen? - Tính chất hoá học đặc trưng của halogen? - Tại sao flo chỉ có mức oxi hoá -1; 0 còn clo, brôm, iôt có mức oxi hoá -1; +1; +3; +5; +7? 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ
  4. Hoạt động 1: Tính chất vật lí Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của clo - Gv trình chiếu hình ảnh lọ I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ chứa khí clo - Ở điều kiện thường, Clo là chất k - Hs quan sát, nhận xét: màu vàng lục, mùi xốc. + Trạng thái M 71 - Tỉ khối  Nặ    2, 5  1 d Cl2 29 29 KK + Màu sắt hơn KK 2,5 lần. + Mùi - Tan vừa phải trong nước (ở 20oC lít nước hoà tan 2,5 lít Clo) tạo thà - Gv thông tin thêm nước Clo có màu xanh nhạt. Clo t nhiều trong dung môi hữu cơ. - Khí Clo rất độc. Hoạt động 2: Tính chất hoá học Mục tiêu: Hiểu: Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính ox hoá mạnh, phi kim mạnh; đồng thời còn thể hiện tính khử
  5. - Gv: Đặc điểm cấu hình e II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC của clo? Clo là chất oxi hoá mạnh. Trong c - Có 7e lớp ngoài cùng  phản ứng hoá học Clo dễ thu thêm Có xu hướng nhận 1e, thể  ion Cl– hiện tính oxi hoá mạnh Cl + 1e  Cl– - Gv yêu cầu học sinh viết 1. Tác dụng với kim loại:  Mu quá trình nhận e của Clorua nguyên tử clo Clo oxi hoá hầu hết kim loại l - Clo là chất oxi hoáTác mức oxh cao nhất:S dụng với chất khử nào? 3 0 0 3 1 Fe Cl2  Fe Cl3 2 Saét (III) Clorua - Gv trình diễn thí nghiệm 1 0 0 1 1 Na Cl 2  Na Cl 2 (Natri Clorua) kim loại Na, Fe, Cu tác 2 1 0 0 o t Cu  Cl 2  Cu Cl 2  dụng với khí clo 2. Tác dụng với hidrô: - Hs quan sát, nhận xét, 0 aùs 1 1 H 2  Cl2  2 H Cl  H=-91,8 KJ viết PTHH HidroClorua Nếu tỉ lệ số mol H2:Cl2 = 1:1 thì h hợp nổ mạnh.
  6. - Gv trình diễn thí nghiệm 3. Tác dụng với nước và dung dị H2 tác dụng với khí clo NaOH: Khi hoà tan vào nước, phần Clo tác dụng chậm v - Hs quan sát, nhận xét, nước.(vừa khử vừa oxi hoá) viết PTHH 1 1 0 - Gv thông tin Cl 2  H 2 O  H Cl H Cl O Axit clohid - GV trình diễn thí nghiệm tính tẩy màu của nước Clo Axit hipoclorơ - Hs quan sát, nhận xét, HClO: axit yếu (yếu hơn H2CO3), ké bền, có tính oxi hoá mạnh, nó phá h viết PTHH - Gv giải thích, lưu ý thành màu  nước Clo có tác dụng tẩy mà Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O phần nước clo - GV hướng dẫn Hs viết 4. Tác dụng với hợp chất: phản ứng với dd NaOH - Clo đẩy được halogen yếu hơn khỏi dung dịch muối Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 - GV trình diễn thí nghiệm - Hs quan sát, nhận xét,
  7. viết PTHH - Với hợp chất khác: Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3 - Tại sao clo đẩy được Br, I ra khỏi dung dịch muối? Cl2 + 2H2O + SO2  2HCl + H2S  kết luận Hoạt động 3:Điều chế Mục tiêu:Biết phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - Hoạt động nhóm: Viết III. ĐIỀU CHẾ các phương trình phản ứng 1. Trong phòng thí nghiệm: , cân bằng phản ứng oxi Cho axit HCl + Chất oxi hoá mạ hóa khử , xác định chất KClO 3  MnO2 khử , chất oxi hóa khi cho  KMnO 4 K 2 Cr2 O 7 HCl đặc tác dụng với  1 t o KClO3, MnO2, KMnO4, 4 2 0 Mn O2  4H Cl  Mn Cl2  Cl 2  2H 2 O K2Cr2O7 7 1 2 0 2K Mn O 4  16H Cl  2KCl  2 Mn Cl 2  5 Cl 2  8H 2 O - Đại diện các nhóm lên 6 1 2 0 K 2 Cr2 O 7  14H Cl  2KCl  2 Cr Cl3  3Cl 2  7H 2 O bảng viết
  8. - Trong phòng thí nghiệm, KClO3 + 6HCl = KCl + 3Cl2 clo được điều chế bằng 3H2O cách cho axit clohiđric 2. Trong công nghiệp đặc tác dụng với chất oxi a. Điện phân Natri Clorua (nóng chả hoá mạnh(chất nào?) 1 ñ/ p NaCl  Na  Cl 2 2 nc b. Điện phân dung dịch NaCl có mà ngăn ñ/p 1 1 0 0 2Na Cl  2 H 2 O  2NaOH  Cl2  H 2 coù m.n - Gvthông tin về phương pháp diều chế clo trong công nghiệp, học sinh viết PTHH GV giới thiệu sản phẩm điện phân , không đi sâu vào kĩ thuật điện phân.
  9. Hoạt động 4:Trạng thái tự nhiên và ứng dụng Mục tiêu: Biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của clo Gv và học sinh phát vấn IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN rút ra các điểm cần nắm ỨNG DỤNG 1) Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên, Clo tồn tại dạng h chất, chủ yếu là muối Clorua (NaC Muối NaCl có trong nước biển và mu mỏ, có trong khoáng vật như Cacna KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit NaCl.KC 2) Ứng dụng: Sát trùng trong hệ thống cung cấp nư sạch. Tẩy độc khi xử lý nước thải. Tẩy trắng vải, sợi, giấy. Sản xuất axit Clohidric, Clorua vôi, . .
  10. 4. Củng cố: GV khắc sâu kiền thức trọng tâm của bài là tính oxi hóa mạnh của Clo (hỏi đáp) 5. Dặn dò: - HS làm bài 1… 7 trang 101 SGK. - Chuẩn bị bài “Hiđro clorua- Axit clohiđric- Muối clorua” Rút kinh nghiệm: .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. .........................................................................
  11. .................................................................................. ...................................................................... Thứ bảy ngày 8 tháng 1 năm 2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2