Kiến thức cũ có liên quan - Tính chất hoá học chung của nhóm halogen - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế Flo, Brôm, Iôt...
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Tiết thứ 44: BÀI 25: FLO- BRÔM- IÔT (tiết 2)
- Tiết thứ 44:
BÀI 25: FLO- BRÔM- IÔT (tiết 2)
Kiến thức cũ có liên Kiến thức mới cần hình
quan thành
- Tính chất hoá học - So sánh tính oxi hoá của
chung của nhóm Flo, Clo, Brôm, Iôt; Tính
axit của HF, HCl, HBr, HI
halogen
Nguyên nhân
- Tính chất vật lí, trạng
thái tự nhiên, tính chất
hoá học, ứng dụng, điều
chế Flo, Brôm, Iôt
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu được : Tính chất hoá học cơ bản của flo,
brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh
nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến
iot.
2.Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá
học cơ bản của flo, brom, iot.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận
xét .
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh
tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxi hóa
giảm dần từ flo đến iot.
- Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất
tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. TRỌNG TÂM:
- Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính
oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân
tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình-
phát vấn
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi
đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Không (kiểm tra trong bài)
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Các em đã thảo luận, hoàn thành nội
dung bài trong tiết trước, bây giờ sẽ lên bảng
trình bày
b. Triển khai bài
- HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC
TRÒ
Hoạt động 1: Trình bày nội dung
Mục tiêu: Kiểm tra kết quả làm việc, tự nghiên cứu của học
sinh, củng cố kiến thức về halogen
Gv gọi lần lượt học sinh lên bảng trình bày từng nội dung theo
yêu cầu, trọng tâm phần tính chất hoá học, nhấn mạnh phản ứng
của flo với nước, phản ứng ăn mòn thuỷ tinh của HF, phản ứng
của iôt với hồ tinh bột, so sánh mức độ phản ứng của 4 halogen
Hoạt động 2: Kết luận
Mục tiêu: Hiểu được sự biến đổi tính oxi hoá của các nguyên tố
halogen và nguyên nhân; sự biến đổi tính axit và tính khử của
hợp chất HX
Gv phát vấn học sinh Kết luận:
các câu hỏi, sau đó kết
- Tính oxi hoá của F2 > Cl2 > Br2
luận:
I2
- -Từ những kiến thức đã
học, hãy cho biến tính
oxi hoá của các hal biến
đổi như thế nào từ flo
- Tính axit, tính khử của HF < HCl
đến iôt. Vì sao?
HBr < HI
- Gv biểu diễn thí
nghiệm so sánh tính oxh
của Cl2, Br2, I2
- Vì sao F2 không đẩy
được các hal yếu hơn ra
khỏi dung dịch muối của
nó trong khi Cl2, Br2 thì
được?
Gv thông tin
4. Củng cố:
- Axit nào có khả năng ăn mòn thuỷ tinh?
- - Hal nào làm hồ tính bột có màu xanh thẫm?
- Từ flo đến iôt, tính oxh tăng hay giảm? Vì sao?
- Tính axit, tính khử từ HF đến HI biến đổi như
thế nào?
5. Dặn dò:
- HS làm bài 7,8,9,10,11/114 SGK
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................
- ..................................................................................
......................................................................