Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TIÊU CHẢY CẤP NẶNG NGHĨ DO CLOSTRIDIUM DIFFICILE<br />
ĐÁP ỨNG VANCOMYCINE UỐNG: BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP<br />
Đặng Minh Luân**, Trần Lê Thanh Trúc**, Quách Trọng Đức**, Lê Hà Xuân Sơn*,<br />
Võ Hồng Minh Công*<br />
TÓM TẮT<br />
Tiêu chảy do Clostridium difficile chưa được ghi nhận nhiều theo y văn tại Việt Nam. Việc xử trí trong<br />
thực tế cũng gặp rất nhiều thách thức do thiếu hụt phương tiện chẩn đoán xác định. Chúng tôi mô tả một<br />
trường hợp tiêu chảy nặng đáp ứng kém với điều trị kháng sinh phổ rộng nghi ngờ do nhiễm C. difficile.<br />
Bệnh nhân được điều trị thành công với vancomycin đường uống.<br />
Từ khóa: Tiêu chảy.<br />
ABSTRACT<br />
SEVERE ACUTE DIARRHEA WHICH CAN BE CAUSED BY CLOSTRIDIUM DIFFICILERESPONSES<br />
TO ORAL VANCOMYCINE: A CASE REPORT<br />
Đang Minh Luan, Tran Le Thanh Truc, Quach Trong Đuc, Le Ha Xuan Son, Vo Hong Minh Cong<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 63 - 67<br />
C. difficile–induced diarrheais rarely reported in Vietnam. The management of the disease remains a<br />
challenge due to lacking of diagnostic tests. We describe a patient with severe infectious diarrhea responding<br />
poorly to broad-spectrum antibioticsbut remarkably improve with oral vancomycin, which is likely caused by C. difficile.<br />
Keywords: Diarrheais.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ chảy kèm xét nghiệm phân có sự hiện diện của<br />
độc tố của vi trùng hay C. difficile sinh độc tố,<br />
Clostridium difficile (C. difficile) là trực trùng<br />
hoặc có hình ảnh viêm đại tràng giả mạc trên nội<br />
gram dương kỵ khí được phân lập lần đầu năm<br />
soi hay giải phẫu bệnh(1). Kháng sinh chọn lựa<br />
1915. Đây là tác nhân chính gây tiêu chảy nhiễm<br />
trong điều trị sẽ tùy thuộc vào mức độ nặng của<br />
trùng trong bệnh viện(3). Vi trùng không xâm<br />
bệnh. Nếu metronidazole đường tĩnh mạch<br />
nhập vào máu và gây tiêu chảy thông qua cơ chế<br />
được chỉ định trong những trường hợp viêm đại<br />
tiết độc tố. Các yếu tố nguy cơ của tiêu chảy do<br />
tràng nhẹ đến trung bình thì vancomycine<br />
C. difficile được liệt kê trong bảng 1. Tiêu chảy do<br />
đường uống được chỉ định cho những trường<br />
C. difficile thường xảy ra trong vòng 8-12 tuần<br />
hợp bệnh nặng hay có biến chứng(1,6,7).<br />
sau khi bệnh nhân sử dụng kháng sinh. Các<br />
kháng sinh thường gặp thúc đẩy tiêu chảy do C. Trong tình hình thực tế tại Việt Nam, việc<br />
difficile bao gồm ampicillin, amoxicilin, nhóm chẩn đoán và điều trị tiêu chảy do C. difficile gặp<br />
cephalosporin, clindamycin và nhiều khó khăn vì các xét nghiệm xác định độc<br />
floroquinolones . Bệnh cảnh lâm sàng thường<br />
(1,2) tố C. difficile trong phân chưa được áp dụng rộng<br />
gặp của nhiễm C. dificile có triệu chứng là tiêu rãi vàkháng sinh vancomycin đường uống cũng<br />
phân lỏng có đàm nhớt kèm đau quặn bụng, chưa có trên thị trường. Trong báo cáo này,<br />
chướng bụng, sốt và bạch cầu máu tăng. Soi chúng tôi mô tả một trường hợp tiêu chảy nghi<br />
phân có thể ghi nhận máu ẩn và bạch cầu. Bệnh ngờ do nhiễm C. difficile mức độ nặng và có biến<br />
thường được chẩn đoán dựa vào tình trạng tiêu chứng được điều trị thành công bằng<br />
<br />
* * Bộ môn Nội Tổng Quát - Đại học Y Dược TPHCM, * Khoa Nội tiêu hóa - BV Nhân Dân Gia Định<br />
Tác giả liên lạc: Th.S Đặng Minh Luân ĐT: 0906890906 Email: Binhanphar2015@yahoo.com<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018 63<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
Vancomycin đường uống. quang cũng không ghi nhận thiếu máu cục bộ<br />
Bảng 1. Các yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy do đại tràng và ghi nhận thành đại tràng dày đều,<br />
Clostridium difficile(2,3) còn cấu trúc lớp nghĩ do viêm. Bệnh nhân thực<br />
Dùng kháng sinh ≤ 12 tuần trước khởi phát triệu chứng. hiện nội soi trực tràng 2 lần nhưng không thể<br />
Lớn tuổi. quan sát được do lòng trực tràng không sạch<br />
Bệnh căn bản nặng. phân tuy đã chuẩn bị bằng thụt tháo. Bệnh nhân<br />
Sử dụng thuốc ức chế bơm proton.<br />
Được hóa trị độc tế bào. được soi phân lần 2 và ghi nhận hồng cầu (++),<br />
Suy giảm miễn dịch. bạch cầu (++), bào nang Entamoeba histolytica. Lúc<br />
Bệnh viêm ruột (viêm loét đại tràng xuất huyết hoặc bệnh này, chúng tôi quyết định đổi sang dùng kháng<br />
Crohn).<br />
sinh đường tĩnh mạch gồm imipenem/cilastin 2<br />
BỆNH ÁN g/ngày, levofloxacin 500 mg/ngày và<br />
Bệnh nhân Nguyễn Thị K., nữ, 82 tuổi nhập metronidazole 1500 mg/ngày sau khi được cấy<br />
viện tại Khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Nhân Dân phân và cấy máu.<br />
Gia Định ngày 06/11/2017 vì tiêu chảy. 5 ngày sau khi thay đổi kháng sinh lần 2,<br />
Cách nhập viện 4 ngày, bệnh nhân tiêu phân bệnh nhân vẫn đi cầu phân lỏng > 10 lần/ngày<br />
lỏng > 10 lần/ ngày, nhiều đàm nhầy, không lẫn với đàm nhầy, sốt 39oC, bụng chướng căng. Xét<br />
máu kèm đau quặn hố chậu trái, có cảm giác nghiệm ghi nhận bạch cầu 22000/mm3<br />
mót rặn. Bệnh nhân sốt 38,5oC kèm ớn lạnh. (neutrophil 87%), CRP 50 mg/L, creatinin 0,9<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyết áp và mg/dL, albumin 21 g/dL. Kết quả cấy phân và<br />
bệnh tim thiếu máu cục bộ, hiện đang dùng cấy máu đều âm tính. Bệnh nhận được chụp X<br />
trimetazidin, diltiazem, atorvastatin, clopidogrel quang bụng đứng không sửa soạn lần thứ 2 vẫn<br />
và bisoprolol trong 7 năm. Cách nhập viện lần không ghi nhận phình đại tràng. Lúc này bệnh<br />
này 20 ngày, bệnh nhân nhập viện vì viêm phổi nhân được dùng thêm vancomycin uống 500 mg<br />
mắc phải trong cộng đồng, được điều trị x 4 lần/ngày kèm với 3 kháng sinh đã dùng.<br />
cefoperazon/sulbactam và levofloxacin 10 ngày. Sau khi bổ sung vancomycin 3 ngày, bệnh<br />
Lúc nhập viện, bệnh nhân tỉnh táo, vẽ đừ, mạch nhân hết sốt, giảm lần số lần đi tiêu còn 1<br />
107 lần/phút, huyết áp 100/60 mmHg, nhiệt độ lần/ngày, phân đóng khuôn, hết đàm nhày và<br />
38,5ºC. Khám bụng mềm và ấn đau vùng hố hết chướng bụng. Xét nghiệm ghi nhận bạch cầu<br />
chậu trái. máu giảm xuống 16400/mm3 (neutrophil 70%) và<br />
Kết quả cận lâm sàng khi nhập viện: bạch sau đó còn 9950/mm3 (neutrophil 67%), CRP 3<br />
cầu máu 10000/mm3 (neutrophil 80%), CRP 8,4 mg/dL. Lúc này bệnh nhân được nội soi trực<br />
mg/L, soi phân: hồng cầu (++), bạch cầu (++), bào tràng ghi nhận đoạn trực tràng cách hậu môn 12<br />
nang Entamoeba histolytica, Siêu âm ghi nhận cm và đại tràng sigma có sang thương loét trợt<br />
dày đều thành đại tràng. Lúc này bệnh nhân phủ giả mạc với kết quả sinh thiết ghi nhậnviêm<br />
được dùng kháng sinh đường tĩnh mạch gồm niêm mạc đại tràng cấp tính.<br />
Ciprofloxacin 800 mg/ngày và Metronidazole BÀN LUẬN<br />
1500 mg/ngày.<br />
Tiêu chảy cấp được định nghĩa là tình trạng<br />
Sau 3 ngày dùng kháng sinh, bệnh nhân vẫn<br />
tiêu phân lỏng ≥ 3 lần trong 24 giờ kéo dài dưới<br />
tiêu phân đàm nhầy > 10 lần/ ngày, sốt 38 -<br />
14 ngày với phần lớn (90%) trường hợp do<br />
38,5oC, chướng bụng nhiều hơn. Xét nghiệm ghi<br />
nguyên nhân nhiễm trùng(4.5). Bệnh nhân này<br />
nhậnbạch cầumáu 19000/mm3 (neutrophil 83%),<br />
nhập viện với tình trạng tiêu lỏng kèm sốt, mót<br />
CRP 25 mg/L, creatinin 1,1 mg/dL. Kết quảX<br />
rặn, đau hố chậu trái và xét nghiệm có tăng bạch<br />
quang bụng đứng không sửa soạn không ghi<br />
cầu máu, soi phân có hồng cầu và bạch cầu nên<br />
nhận phình đại tràng. CT scan bụng có cản<br />
rất gợi ý tiêu chảy do vi trùng. Do bệnh nhân đã<br />
64 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lớn tuổi lại có sốt nên chúng tôi quyết định sử do tác nhân vi trùng đặc biệt và C. difficile được<br />
dụng kháng sinh nhóm quinolone đường truyền nghĩ đến vì trước nhập viện 20 ngày bệnh nhân<br />
tĩnh mạch(4,5). Ngoài ra, dù soi phân chỉ ghi nhận có dùng kháng sinh(4,5). Khi xem xét kỹ hơn,<br />
bào nang của Entamoeba histolytica nhưng do chúng tôi ghi nhận 2 kháng sinh bệnh nhân<br />
bệnh nhân tiêu chảy nhiều lần trên cơ địa người được dùng để điều trị viêm phổi gồm<br />
lớn tuổi nên chúng tôi quyết định dùng thêm cefoperazole và levofloxacin là những kháng<br />
metronidazole đường tĩnh mạch. sinh thường gặp thúc đẩy nhiễm C. difficile. Xem<br />
Sau 3 ngày điều trị, tình trạng bệnh nhân xét lại triệu chứng của bệnh nhân, chúng tôi<br />
không cải thiện. Lúc này chúng tôi xem xét đến cũng nhận thấy có nhiều điểm tương đồng với<br />
khả năng bệnh nhân bị biến chứng của tình nhiễm C. difficile là tiêu phân lỏng đàm nhày với<br />
trạng nhiễm trùng hay bệnh nhân có bệnh cảnh máu ẩn trong phân, soi phân có bạch cầu, sốt,<br />
khác có biểu hiện gần giống với tiêu chảy nhiễm chướng bụng và không đáp ứng với điều trị<br />
trùng. Chúng tôi nhận thấy bệnh nhân chướng kháng sinh theo kinh nghiệm. Tại thời điểm này,<br />
bụng tăng dần kèm bạch cầu tăng và CRP tăng khó khăn bắt đầu xuất hiện khi chúng tôi không<br />
so với nhập viện nên chúng tôi nghi ngờ bệnh có xét nghiệm xác định có độc tố của C. difficile<br />
nhân xuất hiện biến chứng phình đại tràng trong phân để chẩn đoán xác định bệnh. Bệnh<br />
nhiễm độc. Tuy nhiên kết quả X quang bụng nhân cũng chưa thể nội soi đại tràng ngay để xác<br />
đứng không sửa soạn không phát hiện biến định có viêm đại tràng giả mạc hay không. Tuy<br />
chứng này. Do bệnh nhân lớn tuổi và đã được nhiên, theo khuyến cáo hiện hành, vẫn có thể<br />
chẩn đoán tăng huyết áp và bệnh tim thiếu máu xem xét điều trị theo kinh nghiệm đối với những<br />
cục bộ nên chúng tôi không loại trừ bệnh cảnh trường hợp tiêu chảy nghi ngờ nhiều do C.<br />
viêm đại tràng thiếu máu cục bộ. Bệnh nhân difficile, nhất lànhững bệnh nhân tiêu chảy<br />
được chụp CT scan bụng có cản quang và cũng nặng(1,6). Chúng tôi đã tiến hành đánh giá mức<br />
không ghi nhận biến chứng này. Ngoài ra, vì độ nặng của bệnh theo phân độ của Trường môn<br />
bệnh nhân có mót rặn mới xuất hiện kèm có máu Tiêu hóa Hoa Kỳ (bảng 2)(6). Bệnh nhânnày có<br />
ẩn trong phân nên chứng tôi không loại trừ khả albumin máu giảm kèm bạch cầu tăng ><br />
năng ung thư đại trực tràng. Tuy nhiên, tại thời 15000/mm3, chướng bụng nhiều và sốt > 38,5oC<br />
điểm này bệnh nhân không thể làm sạch đại trực nên được đánh giá là tiêu chảy do C. difficile mức<br />
tràng bằng thụt tháo nên chúng tôi quyết định sẽ độ nặng và có biến chứng(1,6). Đó là lý do giải<br />
nội soi trực tràng khi tình trạng tiêu chảy cải thích vì sao metronidazole vốn cũng là một<br />
thiện. Bệnh nhân cũng được soi phân lần thứ hai kháng sinh được chọn lựa trong điều trị tiêu<br />
để tìm ký sinh trùng trong phân và kết quả vẫn chảy do C. difficile mức độ nhẹ đến trung bình lại<br />
là bào nang Entamoeba histolytica. Đến thời không có hiệu quả đối với bệnh nhân này.<br />
điểm này, chúng tôi nghi ngờ bệnh nhân bị biến Vancomycin đường uống đã được chứng minh<br />
chứng nhiễm trùng huyết từ đường tiêu hóa nên có hiệu quả cao hơn metronidazole truyền tĩnh<br />
chúng tôi đổi sang dùng kháng sinh phổ rộng mạchđối với thể bệnh nặng(7). Tuy nhiên, một<br />
hơn là imipenem/cilastin kèm levofloxacin và khó khăn lâm sàng là vancomycin đường uống<br />
metronidazole sau khi cấy phân và cấy máu. hiện chưa có ở Việt Nam. Theo khuyến cáo của<br />
5 ngày sau khi thay đổi kháng sinh, triệu Trường môn Tiêu hóa Hoa Kỳ, vancomycin<br />
chứng lâm sàng bệnh nhân vẫn chưa cải thiện dạng truyền tĩnh mạch cũng có thể pha và dùng<br />
với tiêu chảy nhiều, sốt kèm chướng bụng nhiều, cho đường uống(6) Thêm vào đó, vancomycin là<br />
bạch cầu máu và CRP ngày càng tăng. Kết quả một kháng sinh rất ít hấp thu, nên độc tính rất ít<br />
cấy phân và cấy máu đều âm tính. Lúc này khi dùng đường uống. Chính vì thế, chúng tôi<br />
chúng tôi nghi ngờ bệnh nhân có thể bị tiêu chảy quyết định pha vancomycin đường tĩnh mạch<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018 65<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
với nước cất và dùng đường uống cho bệnh gây tình trạng tiêu chảy nhiễm trùng ở bệnh<br />
nhân. Sau khi dùng thêm vancomycine, tình nhân vì (1) có những yếu tố nguy cơ của nhiễm<br />
trạng lâm sàng bệnh nhân cải thiện rõ rệt: hết C. difficile (lớn tuổi và sử dụng kháng sinh 20<br />
sốt, hết tiêu lỏng, hết chướng bụng, bạch cầu ngày trước đợt tiêu chảy); (2) có bệnh cảnh lâm<br />
máu và CRP giảm dần về bình thường. Kết quả<br />
sàng tương đồng với tiêu chảy do C. difficile; và<br />
nội soi trực tràng sau khi tình trạng bệnh nhân<br />
(3) điểm quan trọng nhất là tình trạng nhiễm<br />
ổn định ghi nhận loét ở trực tràng và đại tràng<br />
trùng trên lâm sàng và xét nghiệm sinh hóa,<br />
sigma có giả mạc. Đây không phải là hình ảnh<br />
nội soi điển hình của viêm đại tràng giả mạc _ huyết học cải thiện một cách ngoạn mục sau một<br />
thường là những mảng giả mạc màu vàng hình thời gian ngắn dùng vancomycin đường uống,<br />
ovan có đường kính 2 – 10mm, được ngăn cách trong khi bệnh có khuynh hướng diễn tiến xấu<br />
bởi những vùng niêm mạc bình thường hay dần khi dùng các kháng sinh phổ rộng khác.<br />
sung huyết(3).Tuy nhiên, đã có những báo cáo KẾT LUẬN<br />
cho thấy ở những trường hợp viêm đại tràng giả<br />
Viêm đại tràng giả mạc nên được nghĩ đến<br />
mạc nặng, niêm mạc đại tràng có thể bị loét và<br />
khi bệnh nhân có những yếu tố nguy cơ nhiễm<br />
những vùng loét này có thể hợp nhất với giả<br />
C. difficile, nhất là những bệnh nhân có sử dụng<br />
mạc để bao phủ một vùng lớn niêm mạc đại<br />
tràng(3). Ngoài ra, bệnh nhân của chúng tôi được kháng sinh trong thời gian gần đợt tiêu chảy hay<br />
nội soi sau khi đã điều trị nên hình ảnh nội soi có có tình trạng tiêu chảy không đáp ứng với điều<br />
thể không còn điển hình. trị kháng sinh phổ rộng. Đối với những trường<br />
Bảng 2. Mức độ nặng của tiêu chảy do Clostridium hợp tiêu chảy do C. difficile nặng hay nặng và có<br />
difficile(6) biến chứng, nên xem xét dùng vancomycin<br />
Mức độ Tiêu chuẩn đường uống có kèm hay không kèm<br />
Nhẹ đến trung Tiêu chảy kèm triệu chứng hay dấu hiệu metronidazole đường tĩnh mạch. Vancomycin<br />
bình khác nhưng không thỏa tiêu chuẩn nặng<br />
hoặc có biến chứng dạng truyền tĩnh mạch có thể dùng cho đường<br />
Nặng Albumin huyết thanh < 3 g/dl kèm 1 trong 2 uống nếu dạng chế phẩm uống không có sẵn tại<br />
yếu tố sau đây:<br />
Bạch cầu máu ≥ 15000/mm3<br />
cơ sở y tế.<br />
Đau bụng TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Bệnh nặng và Bất kỳ yếu tố nào sau đây gây ra bởi tiêu<br />
1. Cohen SH et al. (2010). Clinical practice guidelines for<br />
có biến chứng chảy do Clostridium difficile:<br />
Nhập khoa săn sóc đặc biệt vì tiêu chảy do Clostridium difficile infection in adults: 2010 update by the<br />
Clostridium difficile. Society for Healthcare Epidemiology of America (SHEA) and<br />
Tụt huyết áp kèm haykhông kèm dùngthuốc the Infectious Diseases Society of America (IDSA). Infection<br />
vận mạch Control and Hospital Epidemiology, 31(5): 431-455.<br />
Sốt ≥ 38,5oC<br />
2. Kelly CP, Lamont JT (2010). Antibiotic-associated diarrhea,<br />
Liệt ruột hay chướng bụng nhiều<br />
pseudomembranous enterocolitis and Clostridium difficile-<br />
Rối loạn tri giác<br />
associated diarrhea and colitis. In: M Feldman et al., eds.<br />
Bạch cầu máu ≥ 35000/mm3 hay <<br />
2000/mm3 Sleisenger and Fordtran's Gastrointestinal and Liver Disease.<br />
Nồng độ lactate huyết thanh > 2,2 mmol/l Philadelphia: Saunders Elsevier. 2(9), pp. 1889-1903.<br />
Suy cơ quan (thông khí cơ học, suy thận, …) 3. Leffler DA, Lamont JT (2015). Clostridium difficile Infection.. N<br />
Engl J Med, 372:1539-48<br />
Tuy trong trường hợp lâm sàng này không<br />
4. Riddle MS, DuPont HL, Connor BA (2016). ACG Clinical<br />
có xét nghiệm xác định có độc tố vi trùng trong Guideline: Diagnosis, Treatment, and Prevention of Acute<br />
phân và hình ảnh nội soi điển hình để xác định Diarrheal Infections in Adults. Am J Gastroenterol, 111(5):602-22.<br />
viêm đại tràng giả mạc do C. difficile nhưng đây 5. Shane AL et al (2017). 2017 Infectious Diseases Society of<br />
<br />
là tác nhân sinh bệnh được nghĩ đến nhiều nhất America Clinical Practice Guidelines for the Diagnosis and<br />
Management of Infectious Diarrhea. Clin Infect Dis, 65(12): e45-e80.<br />
<br />
66 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
6. Surawicz CM et al (2013). Guidelines for Diagnosis, Treatment, of Clostridium difficile-associated diarrhea, stratified by disease<br />
and Prevention of Clostridium difficileInfections. Am J severity. Clin Infect Dis, 45: 302-307.<br />
Gastroenterol, 108(4):478-98.<br />
7. Zar FA, Bakkanagari SR, Moorthi KM, Davis MB (2007). A Ngày nhận bài báo: 15/07/2018<br />
comparison of vancomycin and metronidazole for the treatment Ngày phản biện nhận xét bài báo: 23/08/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/11/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018 67<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
<br />
VAI TRÒ THAY HUYẾT TƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ CƠN BÃO GIÁP:<br />
TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG<br />
Phùng Thế Ngọc*, Trần Đỗ Lan Phương*Cao Mạnh Tuấn*, Trần Minh Giang*<br />
Lê Nguyễn Thụy Khương*, Phan Thị Quỳnh Như*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bão giáp là cấp cứu nội tiết hiếm gặp nhưng rất nghiêm trọng, có thể dẫn đến suy đa cơ quan<br />
và tử vong nếu không điều trị kịp thời hoặc khi những phương thức điều trị thông thường không hiệu quả. Thay<br />
huyết tương thường được chỉ định khi các phương thức điều trị thông thường thất bại hoặc bị chống chỉ định,<br />
tuy vậy vai trò thay huyết tương trong điều trị bão giáp chưa thật sự rõ ràng.<br />
Trường hợp lâm sàng: Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, điều trị tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 23/3/2018<br />
đến19/4/2018, chẩn đoán cơn bão giáp đáp ứng kém với điều trị nội khoa tích cực. Bệnh nhân được chỉ định thay<br />
huyết tương, sau 2 chu kì, tình trạng lâm sàng và sinh hóa cải thiện tốt, bệnh nhân tiếp tục điều trị nội khoa và<br />
cho xuất viện sau đó.<br />
Kết luận: Bão giáp tuy hiếm gặp nhưng rất nghiêm trọng, có thể dẫn đến tử vong. Khi tình trạng lâm sàng<br />
không cải thiện với điều trị nội khoa tích cực hoặc bệnh nhân có chống chỉ định với điều trị nội khoa, thay huyết<br />
tương có thể là phương pháp được cân nhắc.<br />
Từ khóa: cơn bão giáp, thay huyết tương.<br />
ABSTRACT<br />
ROLE OF PLASMA EXCHANGE IN THE THYROID STORM: CASE REPORT<br />
Phung The Ngoc, Tran Do Lan Phuong, Cao Manh Tuan, Tran Minh Giang,<br />
<br />
Le Nguyen Thuy Khuong, Phan Thi Quynh Nhu.<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 68 - 74<br />
Objectives: Thyroid storm is a rare, but severe endocrine emergency. This disorder can lead to multiple<br />
organ failure and death if inadequate treatment or when conventional treatments fail. Therapeutic plasma<br />
exchange (TPE) is indicated when conventional treatments fail or are contraindicated. However, the role of TPE<br />
in thyroid storm is not clear.<br />
Case presentation: A 63-year-old woman was admitted to Gia Đinh hospital in March 2018. She was<br />
diagnosed with thyroid storm, and didn’t response to conventional therapy. TPE was performed, and after 2<br />
procedures, her clinical and biological markers improved. The patient was continued with medication and then<br />
discharged.<br />
Conclusions: Thyroid storm is a rare but severe condition, with high mortality rate. When conventional<br />
treatments fail or patient has contraindications, TPE should be considered.<br />
Key words: Thyroid storm, plasma exchange.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ đặc trưng bởi sự suy đa cơ quan do nhiễm độc<br />
giáp nặng, thường liên quan đến những yếu tố<br />
Bão giáp là một cấp cứu nội tiết hiếm gặp,<br />
<br />
<br />
* Khoa Nội Tiết Thận, * Khoa Hồi Sức Tích Cực Chống Độc - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định<br />
Tác giả liên lạc: BS.CKII. Phùng Thế Ngọc ĐT: 0937199367 Email: phungthengocqt@gmail.com<br />
<br />
68 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018<br />