intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu đạm ở bệnh nhân tăng huyết áp

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

52
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm tìm tỉ lệ tiểu đạm ở bệnh nhân tăng huyết áp. Tìm mối liên quan giữa tiểu đạm và các tổn thương cơ quan đích ở tim và mạch máu của tăng huyết áp. Tìm giá trị tỉ số albumin/creatinine có liên quan với các tổn thương cơ quan đích của tăng huyết áp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu đạm ở bệnh nhân tăng huyết áp

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> TIỂU ĐẠM Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP<br /> Lý Huy Khanh*, Đôn Thị Thanh Thủy*, Nguyễn Đức Công**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Tổn thương thận là biến chứng hay gặp ở bệnh nhân tăng huyết áp sau một thời gian bị tăng<br /> huyết áp. Chức năng thận dễ theo dõi bằng tỉ số Albumin/Creatinine niệu và độ lọc cầu thận. Trong đó, tỉ số<br /> Albumin/Creatinine niệu giúp đánh giá sớm tổn thương thận, và tiểu đạm không những dễ phát triển thành suy<br /> thận giai đoạn cuối, mà còn tăng nguy cơ tim mạch với giá trị thấp hơn giá trị ngưỡng thông thường.<br /> Mục tiêu: Tìm tỉ lệ tiểu đạm ở bệnh nhân tăng huyết áp. Tìm mối liên quan giữa tiểu đạm và các tổn<br /> thương cơ quan đích ở tim và mạch máu của tăng huyết áp. Tìm giá trị tỉ số Albumin/Creatinine có liên quan với<br /> các tổn thương cơ quan đích của tăng huyết áp.<br /> Phương pháp: Mô tả cắt ngang<br /> Kết quả: Khảo sát trên 702 bệnh nhân tăng huyết áp. Tuổi trung bình 61,04 ± 10,04. Nữ 61,3%. Tiểu đạm:<br /> 35,7% (33,3% tiểu albumin vi lượng, 2,4% tiểu albumin đại lượng) và độ lọc cầu thận < 60ml/ph/1,73 m2:<br /> 17,2%. Tiểu đạm ở người tăng huyết áp làm tăng nguy cơ rối loạn chức năng tâm trương thất trái 1,57 lần (OR<br /> = 1,57 (1,14-2,15)), và tăng nguy cơ hẹp – xơ vữa động mạch cảnh 1,57 lần (OR = 1,57 (1,13 - 2,18)). Không tìm<br /> thấy mối liên quan tiểu đạm với phì đại thất trái, rối loạn chức năng tâm thu thất trái và biến đổi điện tim kiểu<br /> thiếu máu hay nhồi máu cơ tim. Tăng huyết áp có tỉ số Albumin/Creatinine niệu ≥ 18 mg/g chiếm 61,1%, làm<br /> tăng nguy cơ rối loạn chức năng tâm trương thất trái 1,41 lần (OR = 1,41(1,04 - 1,92)), hẹp – xơ vữa động mạch<br /> cảnh 1,46 lần (OR= 1,42 (1,04 – 1,31)), phì đại thất trái 1,55 lần (OR = 1,55 (1,07 – 2,24)) và biến đổi điện tim<br /> kiểu thiếu máu hay nhồi máu cơ tim 1,66 lần (OR= 1,66 (1,14 – 2,42)). Không tìm thấy mối liên quan tiểu đạm<br /> với rối loạn chức năng tâm thu thất trái, phì đại thất trái.<br /> Kết luận: Tỉ lệ lưu hành tiểu đạm ở người tăng huyết áp cao, làm tăng nguy cơ tổn thương cơ quan đích<br /> của tăng huyết áp. Với giá trị tỉ số Albumin/Creatinine niệu ≥ 18mg/g, thấp hơn mức albumin niệu vi lượng<br /> chiếm tỉ lệ cao và làm gia tăng nguy cơ tổn thương các cơ tổn thương cơ quan đích của tăng huyết áp.<br /> Từ khóa: Tăng huyết áp, tỉ số Albumin/Creatinine niệu, tiểu đạm.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> MICROALBUMINURIA IN PRIMARY HYPERTENSION<br /> Ly Huy Khanh, Don Thi Thanh Thuy, Nguyen Duc Cong<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 209-217<br /> Background: Renal lesion is a common complication in patients with hypertension. Renal function was<br /> monitored easily by urinary Albumin-to-Creatinine Ratio and glomerular filtration rate. In particular, the<br /> urinary Albumin-to-Creatinine Ratio helped evaluate early kidney damage , and microalbuminuria was not only<br /> easy to develop end-stage renal failure , but also increased cardiovascular risk with value lower than the current<br /> index.<br /> Objectives: Find the rate of microalbuminuria in patients with hypertension. Find the relationship between<br /> microalbuminuria and target organ damage in hypertension: Heart and Blood vessels. Find value the urinary<br /> Albumin-to-Creatinine Ratio were associated with target organ damage in hypertension .<br /> Methods: Cross-sectional study.<br /> * Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương ** Bệnh viện Thống Nhất<br /> Tác giả liên lạc: BS.CK2 Lý Huy Khanh<br /> ĐT: 0913149483<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br /> <br /> Email: noskhanh31@hotmail.com<br /> <br /> 209<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Results: Survey on 702 patients with hypertension. Mean age: 61.04 ± 10.04. Female 61.3%. Albuminuria<br /> State: 35.7% (33,3% microalbuminuria, macroalbuminuria 2.4%) and glomerular filtration rate 3,9 mg/g ở nam giới và > 7,5 mg/g ở phụ<br /> nữ đã được báo cáo trong một số nghiên cứu có<br /> liên quan với tử vong do bệnh mạch vành cũng<br /> <br /> 210<br /> <br /> như không do bệnh mạch vành. Ở cả dân số nói<br /> chung và những bệnh nhân đái tháo đường, sự<br /> kết hợp giữa tăng tiết protein trong nước tiểu<br /> và độ lọc cầu thận giảm là một chỉ dấu, là các<br /> yếu tố nguy cơ độc lập và tích lũy, tăng nguy cơ<br /> bệnh mạch vành và tổn thương thận. Ngưỡng<br /> theo định nghĩa của albumin niệu vi lượng đã<br /> được xác định là 30 mg/g creatinine. Albumin<br /> niệu vi thể và giảm độ lọc cầu thận là một yếu<br /> tố dự báo mạnh và thường xuyên của các sự<br /> kiện bệnh mạch vành và tử vong. Do đó, ở tất<br /> cả các bệnh nhân tăng huyết áp phải thực hiện:<br /> độ lọc cầu thận ước tính và xét nghiệm albumin<br /> niệu vi lượng được thực hiện trên mẫu nước<br /> tiểu bất kỳ(4).<br /> Cũng có bằng chứng cho thấy tỉ lệ giảm bài<br /> tiết albumin trong nước tiểu sẽ dẫn đến giảm tai<br /> biến tim mạch trên bệnh nhân tăng huyết áp, đặc<br /> biệt là khi họ được điều trị với thuốc chẹn hệ<br /> thống renin-angiotensin-aldosterone (RAAS).<br /> Một phân tích hồi cứu trên số liệu của nghiên<br /> cứu LIFE cho thấy giảm đạm niệu vi lượng kết<br /> hợp với một mức giảm có ý nghĩa của nguy cơ<br /> nhồi máu cơ tim không tử vong, đột quỵ và tử<br /> vong do tim mạch(7). Có nhiều bằng chứng về<br /> hiệu quả giảm vi albumin niệu, và làm chậm<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> diễn tiến đến protein niệu và bệnh thận toàn<br /> phát của nhóm ức chế men chuyển và chẹn thụ<br /> thể angiotensin. Nhóm thuốc này ưu thế hơn<br /> chẹn kênh calcium qua những thử nghiệm lâm<br /> sàng IDNT (Irbesartan Diabetic Nephropathy<br /> Trial), MARVAL (MicroAlbuminuria Reduction<br /> with VALsartan); và gần đây là nghiên cứu<br /> VART (Valsartan Amlodipine Randomized<br /> Trial) tại Nhật Bản, trong đó valsartan cải thiện<br /> đáng kể tỉ lệ albumin/creatinine trong nước tiểu<br /> so với amlodipine (– 61,3% so với + 34,9%;<br /> p 380C), bệnh thận<br /> (creatinine huyết thanh > 20 mg/L), nhiễm trùng<br /> đường tiểu, đang điều trị với cimetidine, hoặc có<br /> hoạt động thể lực gắng sức trong vòng 24 giờ,<br /> phụ nữ có thai hoặc đang hành kinh.<br /> <br /> Kỹ thuật đo<br /> Xác định tăng huyết áp<br /> Bệnh nhân được đo huyết áp ít nhất 2 lần<br /> cách nhau ít nhất 5 phút có trị số huyết áp ≥<br /> 140/90mmHg. Nếu có sự chênh lệch giữa 2 lần<br /> đo > 5 mmHg thì lấy huyết áp trung bình của 2<br /> lần đo. Hoặc bệnh nhân đã được chẩn đoán tăng<br /> huyết áp.<br /> Chức năng thận<br /> Theo Kidney Disease Outcomes Quality<br /> Initiative 2002 và Kidney Disease Improving<br /> Global Outcomes 2005.<br /> Tiểu đạm<br /> Tiểu<br /> albumin<br /> vi<br /> lượng:<br /> Tỉ<br /> số<br /> Albumin/Creatinine trong nước tiểu ≥ 30 mg/g<br /> và <br /> 1,5 mm.<br /> Hẹp: theo mức độ mảng xơ vữa và đỉnh vận<br /> tốc tâm thu (peak systolic velocity)<br /> <br /> Xử lý thống kê<br /> So sánh giữa các nhóm với nhau bằng χ2.<br /> Tính OR. So sánh các số trung bình bằng Student<br /> test. Sử dụng đường cong ROC và hệ số Youden<br /> index để tìm giá trị chẩn đoán.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu<br /> Khảo sát trên 702 bệnh nhân tăng huyết áp.<br /> Tuổi trung bình 61,0 ± 10,0. Nữ 61,3%. Tỉ số<br /> Albumin/Creatinine niệu trung bình 47,5 ± 93,4.<br /> Tiểu đạm: 35,7% (33,3% tiểu albumin vi lượng,<br /> 2,4% tiểu albumin đại lượng) và độ lọc cầu thận<br /> < 60ml/ph/1,73 m2da: 17,2%.<br /> <br /> Tiểu đạm<br /> Có (n = 252)<br /> 84(33,3)<br /> 62,5 ± 10,1<br /> 152 (60,3)<br /> 53 (21,0)<br /> 83,9 ± 20,6<br /> 74,1 ± 15,1<br /> 45 (17,9)<br /> 5,5 ± 1,3<br /> 109 (43,3)<br /> 2,5 ± 1,9<br /> 169 (67,1)<br /> <br /> Không (n = 450)<br /> 188 (41,8)<br /> 60,2 ± 9,9<br /> 227 (50,4)<br /> 63 (14,0)<br /> 85,6 ± 17,7<br /> 73,8 ± 13,6<br /> 76 (16,9)<br /> 5,3 ± 1,2<br /> 174 (38,7)<br /> 2,1 ± 1,5<br /> 258 (57,3)<br /> <br /> p<br /> 0,07<br /> 0,00<br /> 0,01<br /> 0,01<br /> 0,23<br /> 0,81<br /> 0,74<br /> 0,20<br /> 0,23<br /> 0,01<br /> 0,01<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> Chung<br /> (n = 702)<br /> LDL-Cholesterol (mmol/L)<br /> Tăng n, (%)<br /> HDL-Cholesterol (mmol/L)<br /> Giảm n, (%)<br /> Acid uric (mmol/L)<br /> Tăng<br /> hs_CRP (mg/dl)<br /> Phân suất tống máu thất trái (%)<br /> 2<br /> Chỉ số khối lượng cơ thất trái (g/ m )<br /> <br /> 3,3 ± 0,8<br /> 652 (92,9)<br /> 1,2 ± 0,3<br /> 54 (7,7)<br /> 339,8±87,9<br /> 177 (26,8)<br /> 2,8 ± 4,2<br /> 65,6 ± 5,2<br /> 102,0±21,8<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Tiểu đạm<br /> Có (n = 252)<br /> 3,4 ± 0,9<br /> 230 (91,3)<br /> 1,2 ± 0,2<br /> 19 (7,5)<br /> 337,5±92,9<br /> 60 (25,5)<br /> 3,2 ± 4,7<br /> 65,7 ± 5,2<br /> 103,8±21,9<br /> <br /> p<br /> <br /> Không (n = 450)<br /> 3,3 ± 0,8<br /> 422 (93,8)<br /> 1,2 ± 0,3<br /> 35 (7,8)<br /> 341,0±85,1<br /> 117 (27,5)<br /> 2,6 ± 3,8<br /> 65,6 ± 5,2<br /> 101,5±21,8<br /> <br /> 0,24<br /> 0,21<br /> 0,97<br /> 1,00<br /> 0,62<br /> 0,59<br /> 0,06<br /> 0,82<br /> 0,18<br /> <br /> có tiểu đạm cao hơn nhóm không có tiểu đạm.<br /> Nhận xét: Có sự khác nhau giữa 2 nhóm tiểu<br /> Đái tháo đường ở nhóm tiểu đạm cao hơn nhóm<br /> đạm về: Tuổi trung bình ở nhóm có tiểu đạm cao<br /> không tiểu đạm.<br /> hơn nhóm không tiểu đạm. Triglycerid: ở nhóm<br /> Bảng 2: Mối 1iên quan giữa một số tổn thương cơ quan đích của tăng huyết áp với tiểu đạm<br /> <br /> Rối loạn chức năng tâm trương<br /> thất trái n, (%)<br /> Phì đại thất trái n, (%)<br /> Biểu hiện thiếu hay nhồi máu cơ<br /> tim trên điện tâm đồ n, (%)<br /> Phân suất tống máu thất trái EF<br /> < 50% n, (%)<br /> Hẹp - Xơ vữa động mạch cảnh<br /> n, (%)<br /> <br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> <br /> Tiểu đạm<br /> Có<br /> Không<br /> n = 252<br /> n = 450<br /> 154 (61,1)<br /> 225 (50,0)<br /> 98 (38,9)<br /> 225 (50,0)<br /> 65 (25,8)<br /> 99 (22,0)<br /> 187 (74,3)<br /> 351 (78,0)<br /> 64 (25,4)<br /> 97 (21,6)<br /> 188 (74,6)<br /> 353 (78,4)<br /> 4 (1,6)<br /> 7 (1,6)<br /> 248 (98,4)<br /> 443 (98,4)<br /> 175 (69,4)<br /> 266 (59,1)<br /> 77 (30,6)<br /> 184 (40,9)<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> p, OR<br /> <br /> 379 (54,0)<br /> 323 (45,0)<br /> 164 (23,4)<br /> 538 (76,6)<br /> 161 (22,9)<br /> 541 (77,1)<br /> 11 (1,6)<br /> 691 (98,4)<br /> 441 (62,8)<br /> 261 (37,2)<br /> <br /> p = 0,005;<br /> OR = 1,57 (1,14 - 2,15)<br /> p = 0,25;<br /> p = 0,24<br /> p = 0,97<br /> p = 0,007;<br /> OR = 1,57 (1,13 - 2,18)<br /> <br /> Nhận xét: Có sự 1iên quan giữa rối loạn<br /> chức năng tâm trương thất trái, hẹp – xơ vữa<br /> động mạch cảnh với tiểu đạm.<br /> Bảng 3: Đặc điểm chung khi albumin/Creatinine ≥ 18mg/g<br /> Chung<br /> (n = 702)<br /> Giới Nam n, (%)<br /> Tuổi<br /> Cao tuổi(≥ 60)n,(%)<br /> Đái tháo đường<br /> Creatinin máu (mmol/L)<br /> 2)<br /> Độ lọc cầu thận (ml/ph/1,73m<br /> Suy thận n, (%)<br /> Cholesterol toàn phần (mmol/L)<br /> Tăng<br /> Triglycerid (mmol/L)<br /> Tăng n, (%)<br /> LDL-Cholesterol (mmol/L)<br /> Tăng n, (%)<br /> HDL-Cholesterol (mmol/L)<br /> Giảm n, (%)<br /> Acid uric (mmol/L)<br /> Tăng<br /> <br /> 272 (38,7)<br /> 61,0 ± 10,0<br /> 379 (54,0)<br /> 116 (16,5)<br /> 85,0 ± 18,8<br /> 73,9 ± 14,1<br /> 121 (17,2)<br /> 5,4 ± 1,2<br /> 283 (40,3)<br /> 2,2 ± 1,7<br /> 427 (60,8)<br /> 3,3 ± 0,8<br /> 652 (92,9)<br /> 1,2 ± 0,3<br /> 54 (7,7)<br /> 339,8±87,9<br /> 177 (26,8)<br /> <br /> Albumin/Creatinine ≥ 18mg/g<br /> Có (n = 425)<br /> Không (n = 277)<br /> 153(36,0)<br /> 119 (43,0)<br /> 61,6 ± 10,1<br /> 60,3 ± 10,1<br /> 234 (55,1)<br /> 145 (52,3)<br /> 72 (16,9)<br /> 44 (15,9)<br /> 84,3 ± 19,5<br /> 86,2 ± 17,7<br /> 74,1 ± 14,3<br /> 73,6 ± 13,9<br /> 70 (16,5)<br /> 51 (18,4)<br /> 5,4 ± 1,3<br /> 5,4 ± 1,1<br /> 180 (42,4)<br /> 103 (37,2)<br /> 2,4 ± 1,9<br /> 1,9 ± 1,1<br /> 276 (64,9)<br /> 151 (54,5)<br /> 3,3 ± 0,8<br /> 3,3 ± 0,8<br /> 392 (92,2)<br /> 260 (93,9)<br /> 1,2 ± 0,3<br /> 1,2 ± 0,3<br /> 30 (7,1)<br /> 24 (8,7)<br /> 340,2±87,8<br /> 339,1±88,2<br /> 110 (28,0)<br /> 67 (25,0)<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br /> <br /> p<br /> 0,06<br /> 0,08<br /> 0,48<br /> 0,71<br /> 0,19<br /> 0,66<br /> 0,50<br /> 0,44<br /> 0,17<br /> 0,001<br /> 0,006<br /> 0,51<br /> 0,41<br /> 0,77<br /> 0,43<br /> 0,87<br /> 0,39<br /> <br /> 213<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2