Tiểu luận: Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
lượt xem 18
download
Cổ phần hoá và cổ phần hoá DNNN. 1.Cổ phần hoá. Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, cổ đông có quyền tự do chuyển nhựng cổ phần của mình cho người khác........
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
- TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬN Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
- Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam v NỘI DUNG I). Cổ phần hoá và cổ phần hoá DNNN. 1.Cổ phần hoá. Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác trừ trờng hợp qui định tại khoản 3 điều 55 và khoản 1 điều 58 của luật doanh nghi ệp. Cổ đông có thể là tổ chức cá nhân số lợng cổ đông tối thiểu là 3 không hạn chế tối đa. Công ty cổ phần đợc phép phát hành chứng khoán và có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. Cổ phần hoá là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu, biến doanh nghi ệp một chủ thành doanh nghiệp của nhiều chủ, tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhất sang sở hữu chung thông qua chuyển một phần tài sản cho ngời khác, cổ phần hoá có thể áp dụng với tất cả các doanh nghiệp thuộc sở hữu của một chủ duy nhất. Vì thế doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài...đều có thể cổ phần hoá. 2. Cổ phần hoá DNNN DNNN đợc định nghĩa ở điều 1 luật DNNN: “ Doanh nghi ệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thc công ty nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn”. Định nghĩa này chứa đựng những thay đổi cơ bản trong nhận thức của các nhà lập pháp và hoạch định chính sách đối với các thành phần kinh tế. Nh vậy việc xác định DNNN không hoàn toàn dựa vào tiêu chí sở hữu nh trớc đây ( trớc đây doanh nghiệp đợc Nhà nớc thành lập, đầu t vốn, tổ chức quản lí đợc coi là DNNN trong đó sở hữu đợc coi là tiêu chí cơ bản nhất);
- tiêu chí quyền chi phối đợc áp dụng trong luật DNNN năm 2003 là tiêu chí định lợng, tính chất định lợng thể hiện ở phần vốn góp của Nhà nớc trong toàn bộ vốn của doanh nghiệp. Nh vậy quyền kiểm soát đợc coi là tiêu chí cơ bản để xác định một doanh nghiệp có phải là DNNN hay không, đây có thể coi là một bớc tiến trong cách tiếp cận DNNN. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu một phần tài sản của Nhà nớc, biến doanh nghiệp từ sở hữu của Nhà nớc thành dạng sở hữu hỗn hợp trong đó Nhà nớc có thể giữ một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp cũng nh vai trò và vị trí của nó trong nền kinh tế. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng đợc đại hội ĐảngVI khởi xớng đã tạo ra những điều kiện tiền đề để cải cách triệt để hơn đối với DNNN, thông qua việc cổ phần hoá chúng. Sở dĩ cổ phần hoá đợc coi là giải pháp triệt để vì nó giải quyết đợc căn nguyên trong tổ chức quản lí và hoạt động của DNNN đó là sở hữu. Cổ phần hoá DNNN chấp nhận sự dung hoà của nhiều thành phần kinh tế khác nhau mà trớc hết là các doanh nghiệp. Cổ phần hoá làm thay đổi kết cấu sở hữu của chúng. II). Cơ sở lí luận và thực tiễn cổ phần hoá DNNN Quá trình cổ phần hoá DNNN có cả những thành công và những va vấp lệch lạc. Những thành công chủ yếu là gặt hái đợc nhiều kinh nghiệm, làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề không chỉ trong phạm vi cổ phần hoá mà cả trong lĩnh vực hệ trọng hơn, nh sắp xếp đổi mới DNNN và cơ chế quản lý. 1. Cơ sở lí luận. Về thực chất hình thức công ty cổ phần đầu tiên đã đợc C.Mac đánh giá và khái quát một cách khách quan và khoa học. Sự ra đời của các công ty cổ phần là một bớc tiến của lực lợng sản xuất: Chúng đã biến những ngời sỡ hữu t bản thành những ngời sở hữu thuần tuý, một mặt chỉ giản đơn điều khiển và quản lí t bản của ngời khác, mặt khác là những nhà t bản-tiền tệ thuần tuý. Quyền sở hữu t bản hoàn toàn tách rời chức năng của t bản trong quá trình tái sản xuất thực tế. Làm cho quy mô sản xuất đợc tăng lên, mở rộng, một điều mà đối với các doanh nghiệp riêng lẻ rất khó thực hiện. Xuất hiện những tiền đề thủ tiêu t bản với t cách là sở hữu t nhân ở ngay trong những giới hạn của bản thân phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, thủ tiêu phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa ở ngay trong lòng nó. Các công ty cổ phần là điểm quá độ để biến tất cả những chức năng của quá trình tái sản xuất hiện còn gắn liền với quyền sỡ hữu t bản đơn giản thành những chức năng của những ngời sản xuất liên hợp, tức là thành những chức năng xã hội. Bên cạnh những thành công đó thì C.Mac cũng phân tích những hạn chế ( tiêu cực) của các công ty cổ phần. C.Mac chủ yếu phân tích những ảnh hởng của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, so sánh công ty cổ phần t bản chủ nghĩa với công ty hợp tác của công nhân. Dới chủ nghĩa t bản có thể hình thức sản xuất mới này sẻ đa đến việc thiết lập chế độ độc quyền và đa đến sự can thiệp của Nhà nớc.
- Nh vậy sự xuất hiện của các công ty cổ phần theo lí luận của C.Mac là kết quả của sự phát triển của lực lợng sản xuất và là bớc tiến từ sở hữu t nhân lên sở hữu tập thể của các cổ đông. Quá trình cổ phần hóa một bộ phận DNNN ở nớc ta có nhiều nét đặc thù, đó là cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc, thuộc sở hữu xã hội, toàn dân. Mục tiêu cơ bản của việc chuyển một bộ phận DNNN thành công ty cổ phần là nhằm hoàn thiện quan hệ sản xuất, phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất, nâng cao hiệu quả của DNNN. Cụ thể là tìm một hình thức quản lí vừa phát huy quyền làm chủ của ngời lao động vừa đảm bảo quản lí một cách có hiệu quả tài sản của doanh nghiệp. Chúng ta đã đa ra nhiều hình thức công ty cổ phần nhng có thể gói gọn trong hai nhóm chính: Nhóm các công ty cổ phần trong đó Nhà nớc có tham gia cổ phần nh: Giữ nguyên giá trị của doanh nghiệp kêu gọi thêm vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, bán một phần tài sản doanh nghiệp, cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp. Tất cả các hình thức cổ phần hóa theo ba dạng trên thì Nhà nớc hoặc là nắm giữ cổ phiếu khống chế(51%) hoặc là không nắm giữ cổ phiếu khống chế. Loại hình cổ phần hóa theo thể thức Nhà nớc bán toàn bộ doanh nghiệp cho ngời lao động. Nhằm rút vốn, đầu t vào những ngành lĩnh vực quan trọng, then chốt, địa bàn quan trọng. Không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Dù tồn tại dới bất kì hình thức nào thì công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp đa sở hữu. khi ngời lao động tham gia mua cổ phần của doanh nghiệp thì họ cũng đã gắn lợi ích của bản thân vào lợi ích của doanh nghiệp, tạo ra sự giám sát tập thể đối với đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra cơ chế phân phối hài hòa giữa doanh nghiệp, Nhà nớc và ngời lao động. Nhờ đó mà hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp có điều kiện đợc nâng lên. Nh vậy có thể nói quá trình cổ phần hóa một bộ phận DNNN không phải là quá trình t nhân hóa. Bởi vì Nhà nớc chỉ nắm giữ những ngành, những lĩnh vực cần thiết, vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nớc không những không đợc cũng cố mà còn có thể bị yếu đi nếu cứ tiếp tục duy trì những doanh nghiệp hiệu quả thấp, năng lực cạnh tranh kém. Việc bán toàn bộ tài sản chỉ đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ, những lĩnh vực mà khu vực dân doanh hoàn toàn có thể làn tốt hơn DNNN. Nhà nớc sẻ lựa chọn hình thức bán phù hợp và nếu bán theo cách để cho ngời lao động có cổ phần u đãi hay cổ phần không chia thì rõ ràng không thể nói đó là t nhân hóa. Cổ phần hóa cũng xuất phát từ yêu cầu đổi mới DNNN. DNNN nắm giữ trong tay những nguồn lực của nền kinh tế nh tài nguyên thiên nhiên, vốn và nhân lực. Việc sử dụng lãng phí, không hiệu quả cao các nguồn lực khan hiếm là một trong những nhân tố làm chậm tiến trình phát triển kinh tế của nớc ta. Tốc độ tăng trởng cao của nền kinh tế nớc ta trong những năm qua không có nghĩa là nền kinh tế chúng ta đang vận hành trơn tru mà sự tăng trởng cao đó nh các tổ chức kinh tế thế giới đã cảnh báo là do chúng ta có xuất phát điểm thấp. Hiện nay mối quan hệ gia nhà nớc và các DNNN là không rõ ràng, để duy trì các
- doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả Nhà nớc đã sử dụng hàng loạt các biện pháp trực tiếp và gián tiếp nh : xóa nợ, khoanh nợ, tăng vốn, u đãi tín dụng... Và nh vậy DNNN trở thành đối tợng “trợ cấp” của xã hội, và xã hội trở thành chổ bấu víu cho các DNNN làm ăn thua lỗ. Theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản và xác định lại giá trị tài sản của DNNN thì thực trạng nh sau: “tổng giá trị tài sản của DNNN theo sổ sách kế toán là 517.654 tỷ đồng, theo giá kiểm kê xác định lại là 527.256 tỷ đồng; số nợ phải thu là 187.091 tỷ đồng chiếm 35% giá trị tài sản của doanh nghiệp, gấp 1,43 lần vốn kinh doanh; hàng hóa tồn kho là 45.688 tỷ đồng, trong đó hàng ứ đọng, mất phẩm chất không dùng đến là 1.600 tỷ đồng; doanh nghiệp có 1 đồng vốn thì phải vay hoặc chiếm dụng 1,2 đồng cho kinh doanh, hệ số vốn vay và vốn chiếm dụng so với vốn sở hữu là 1,8 lần; tổng số nợ phải trả là 353.410 tỷ đồng, bằng 2,3 lần vốn nhà nớc cấp, gấp 2 lần nợ phải thu trong đó nợ quá hạn phải trả là 10.171 tỷ”[ theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản và xác định lại tài sản DNNN tại thời điểm 0 h ngày 01-01-2000.] Yêu cầu đổi mới DNNN còn phát sinh sự từ cạnh tranh với khu vực kinh tế t nhân đang có những bớc chuyển mình mạnh mẻ. Mặt khác trong quá trình hội nhập DNNN không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp t nhân trong nớc mà còn cả với các doanh nghiệp khác của nớc ngoài. Cạnh tranh trên thị trờng không chấp nhận sự bảo hộ của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp của mình mà cạnh tranh bình đẳng đòi hỏi nhà nớc không chỉ xóa độc quyền mà cả bao cấp. Nh vậy cổ phần hóa là một giải pháp tốt cho nền kinh tế nớc ta nói chung cũng nh các DNNN nói riêng. 2. Thực tiễn cổ phần hóa DNNN. DNNN có mặt ở hầu hết các nớc trên thế giới, kể cả những nớc t bản chủ nghĩa. Sự tồn tại của DNNN ở các nớc t bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan . Khi mà những cuộc khủng hoảng liên tục của chủ nghĩa t bản vào những năm đầu của thế kỉ XIX đã chứng minh sự sụp đổ của học thuyết bàn tay vô hình . Sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động của nền kinh tế là rất cần thiết để duy trì sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên sự phát triển của DNNN ở nhiều nớc đều vấp phải tình trạng chung là hiệu quả thấp, tham nhũng, lãng phí... Vì thế cải cách DNNN là một điều tất yếu; Có nhiều cách thức để cải cách DNNN nhng t nhân hóa là biện pháp đợc sử dụng rộng rãi nhất và đem lại nhiều kết quả khả quan nhất. T nhân hóa đợc tiến hành mạnh mẻ ở các nớc có nền kinh tế phát triển mạnh nh Hàn Quốc, Xingapo, Nam phi... cũng nh các nớc đang phát triển và các nớc phát triển và nó đang trở thành một xu thế mang tính chất toàn cầu. Là một nớc xã hôi chủ nghĩa, có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng gần giống với Việt Nam. Trung Quốc cũng tiến hành cải cách DNNN và thực tiễn cải cách DNNN ở Trung Quốc đã để lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu. Cải cách DNNN ở Trung quốc đợc thực hiện khá rộng rãi và thành công, thực sự là một kinh nghiệm cho việc cải cách DNNN mà không cần phải t nhân hóa hàng loạt. Cải cách DNNN bắt đầu từ năm 1984 và đã trải qua bốn giai đoạn... Cổ phân hóa DNNN trong giai đoạn này thực sự trở thành chiến lợc của Trung Quốc trong việc hiện đại hóa và phát triển kinh tế và đã thể hiện rõ rệt hiệu quả của khu vực kinh tế công cũng nh nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN.
- Phải nói rằng cụm từ “cổ phần “ đã rất quen thuộc từ hơn nhiều năm nay, kể từ khi Đảng ta lập hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tín dụng, lập cửa hàng xí nghiệp công t hợp doanh và đã đợc phát triển rộng khắp. Trớc sức ép đẩy nhanh việc cổ phần hóa một số địa phơng và DNNN đã tìm mọi cách để đạt đợc chỉ tiêu kế hoạch. Nếu chọn đơn vị kém hấp dẫn để cổ phần hóa thì cổ phần hóa thờng rất bế tắc vì xuất phát từ tâm lí chủ quan của mọi ngời là ai cũng mu ốn bảo toàn lợi ích của mình, không ai mu ốn rủi ro vì thế không ai mu ốn bỏ vốn ra để mua cổ phần. Bởi vậy để có thể suôn sẻ việc chọn đơn vị nào đang làm ăn đợc, đang có triển vọng đợc coi là một giải pháp hữu hiệu dễ đợc cán bộ công nhân viên và ngời ngoài doanh nghiệp chấp nhận việc mua cổ phần. Nếu chỉ là DNNN thuần túy thì cơ chế tài chính rất ngặt nghèo, dù làm ăn có hiệu quả, lãi lớn thì tiền lơng vẫn bị khống chế, không đợc tăng lên tơng ứng. Sự xuất hiện của công ty cổ phần đã phần nào khắc phục đợc những hạn chế đó. Nhng qua thực tế thì rõ ràng không phải cổ phần hóa là một phép màu làm cho các công ty cổ phần bỗng nhiên phát đạt, bởi vì nếu không có sự “hỗ trợ” của các DNNN thì các công tyđó mất rất nhiều hợp đồng kinh tế, mất việc làm và có thể dẫn đến sa sút ngay. Điều này càng chứng tỏ cổ phần hóa làm sáng tỏ nhu cầu và nội dung đổi mới DNNN, đó là phải đồng bộ cả về sắp xếp cải tiến hoạt động của doanh nghiệp và cơ chế chính sách đối với nó để đảm bảo động lực phát triển, nhân tố kích thích sự hăng hái sáng tạo, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Các công ty thành viên hoặc bộ phận trong DNNN sau khi cổ phần hóa về nguyên tắc coi nh đã ra khỏi doanh nghiệp mẹ. Nhng xét về thực chất thì công ty cổ phần mới vẫn gắn chặt với công ty mẹ và thông thờng không muốn rời bỏ quan hệ mật thiết trong hệ thống của tổng công ty Nhà nớc. Bởi vậy cổ phần hóa đã gợi mở mô hình tổng công ty đa sở hữu với thành phần kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, vai trò chủ đạo ở đây bắt nguồn từ khả năng chi phối bằng sức mạnh kinh tế, từ lợi ích mà thành phần kinh tế chủ đạo dẫn dắt và mang lại cho các thành phần kinh tế khác. Trong thực tế đã bắt đầu xuất hiện công ty đa sỡ hữu kiểu này ở một vài DNNN có quy mô lớn nhng mô hình này cha đợc thể chế hóa và nhân rộng. Khi mô hình này đợc phát triển thì sẻ ẩn chứa khả năng hình thành các công ty đầu t hoặc kinh doanh tài sản của Nhà nớc, qua đó quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp sẻ chuyển thành quyền sở hữu giá trị dới hình thức phổ biến là cổ phiếu. Trong nền kinh tế thị trờng các công ty cổ phần các, công ty TNHH, t nhân... đầu t mua chứng khoán của nhau, đan xen xâm nhập nhau tạo nên những hình thái doanh nghiệp đa sở hữu, tách quyền sở hữu với quyền kinh doanh nhng lại gắn kết các thành viên trong xã hội ở hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói đây là xu hớng tích cực, ngày càng phổ biến làm cho các thành viên trong nền kinh tế có thể hợp sức nhau lại tạo nên một động lực mới cho tiến trình phát triển kinh tế của đất nớc. III). Tiến trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Cổ phần hóa là một phần quan trọng trong cải cách hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc của nhiều quốc gia trên thế giới kể từ đàu thập niên 80 của thế kỉ XX ở Việt Nam, cổ phần hóa DNNN là một quá trình tìm tòi thử nghiệm và từng bớc tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai. Trong quá trình đó Đảng ta không ngừng đổi mới t duy, từng bớc chỉ đạo đúng
- đắn cổ phần hóa góp phần sắp xếp, cũng cố, phát triển và nâng cao hiệu quả của hệ thống DNNN trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong thời gian từ 1960 đến 1990 tức là trớc thời điểm thực hiện cổ phần hóa, Đảng và Nhà nớc ta đã triển khai nhiều biện pháp nhằm cải tiến quản lý xí nghiệp quốc doanh. Trong thời kì đổi mới ý tởng về cổ phần hóa DNNN đã đợc hình thành khá sớm. Từ hội nghị Trung ơng 3( khóa VI) về đổi mới cơ chế quản lí đã nêu: “ Nếu không đủ điều kiện để cũng cố và không cần thiết duy trì hình thức quốc doanh thì chuyển sang hình thức sở hữu khác ( kể cả cho tập thể, t nhân thuê), hoặc giải thể, trớc hết là những xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng không thuộc loại thiết yếu, xí nghiệp dịch vụ trang bị kĩ thuật thấp, bị thua lỗ thờng xuyên. Những biện pháp cải cách tơng đối có giá trị đột phá đợc qui định trong quyết định số 21/HĐBT ngày 14-11-1987 của hội đồng bộ trởng. Nếu tính về số lợng các văn bản đợc ban hành thì vấn đề đổi mới DNNN chiếm vị trí hàng đầu trong hệ thống chính sách và pháp luật ở nớc ta. Quyết định 21/HĐBT đã đề cập tới việc tiến hành thí điểm cổ phần hóa DNNN và giao cho bộ tài chính chủ trì. Nhng do điều kiện thị trờng cha phát triển, tồn tại quá lâu trong cơ chế củ nên từ Trung ơng đến cơ sở cha hiểu hết vấn đề phức tạp này do đó cha thống nhất về quan điểm. Ở giai đoạn này thì cổ phần hóa là một vấn đề mới đối với thực tiễn quản lí DNNN ở nớc ta. Đầu năm 1990 trên cơ sở đánh giá kết quả sau 5 năm đổi mới, Hội đồng bộ trởng đã ban hành quyết định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990 về chủ trơng nghiên cứu làm thử xí nghi ệp quốc doanh sang công ty cổ phần. Tuy vậy đến năm 1992 cả nớc cha cổ phần hóa đợc doanh nghiệp nào. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là quyết định 143/HĐBT của Hội đồng bộ trởng đặt ra quá nhiều mục tiêu không rõ ràng dễ gây hiểu nhầm đối với các doanh nghiệp và ngời lao động. Đến đại hội XII Đảng ta lại chủ trơng thực hiện quan điểm: “ khẩn trơng sắp xếp lại và đổi mới quản lí kinh tế quốc dân. Cho thuê, chuyển hình thức sở hữu hoặc giải thể các cơ sở thua lỗ kéo dài và không có khả năng vơn lên”. Đại hội đã chỉ rỏ: “đối với những cơ sở không cần giữ hình thức quốc doanh, cần chuyển hình thức kinh doanh, hình thức sở hữu hoặc giải thể, đồng thời giải quyết việc làm và đời sống cho ngời lao động. Khuynh hớng coi nhẹ kinh tế quốc doanh, mu ốn t nhân hóa tràn lan, cho rằng chuyển sang cơ chế thị trờng phải t hữu hóa tất cả các t liệu sản xuất là sai lầm. Tuy nhiên nếu duy trì và phát triển kinh tế quốc doanh một cách tràn lan, kéo dài cơ chế bao cấp cũng không đúng”. Cổ phần hóa DNNN có thể chia thành 4 giai đoạn chính: 1. Giai đoạn thứ nhất(1992-giữa năm 1998): Nhằm thể chế hóa Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Hội đồng bộ trởng đã ra quyết định số 202/QĐ-HĐBT chỉ đạo tiếp tục triển khai tiếp tục tiến hành cổ phần hóa DNNN bằng việc chuyển thí điểm một số DNNN thành công ty cổ phần. Đây đợc coi là một mốc trong tiến trình cổ phần hóa DNNN ở nớc ta, đánh dấu tiến trình cổ phần hóa đang đợc xúc tiến và đang trong giai đoạn thí điểm. Để thực hiện Nghị quyết này theo chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 của Thủ tớng Chính phủ đã chọn 7 doanh nghiệp, đồng thời cũng giao cho các bộ, các tỉnh các thành phố trực thuộc Trung ơng chọn 1 đến hai doanh nghiệp để tiến hành thí điểm cổ phần hóa. Triển khai thực hiện theo tinh thần chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ các bộ ,nghành, địa phơng đã thông báo đến từng doanh nghiệp để các doanh nghiệp tự nguyện tiến hành thí điểm chuyển doanh
- nghiệp mình thành công ty cổ phần. Cuối năm 1993 đã có 30 doanh nghiệp đăng kí thực hiện thí điểm cổ phần hóa nhng vì nhiều lí do mà cả 7 doanh nghiệp đã đơc Chính phủ chọn và nhiều doanh nghiệp khác xin rút lui hoặc không tiếp tục làm thử. Điều này đã đặt chúng ta trớc những khó khăn lớn và để giải quyết những khó khăn, vớng mắc trong quá trình thí điểm cổ phần hóa Đảng ta đã chủ trơng: “ để thu hút thêm các nguồn vốn, tạo động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy DNNN làm ăn có hiệu quả cần thực hiện các hình thức cổ phần hóa có mức độ phù hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất kinh doanh; Trong đó Nhà nớc chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối” . Hội Nghị giữa nhiệm kì khóa XII Đảng ta đã đặt ra yêu cầu: áp dụng từng bớc vững chắc việc bán một tỷ lệ cổ phần cho công nhân viên chức làn việc tại doanh nghiệp; Thí điểm việc bán một phần cổ phần, cổ phiếu của một số DNNN cho một số tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp; Trên cơ sở cổ phần hóa tổ chức Hội đồng quản trị gồm đại diện cho sở hữu nhà nớc, sở hữu công nhân và sở hữu và các chủ sở hữu khác... Mặc dù có sự chỉ đạo sít sao của Đảng với quan diểm rõ ràng nhng kết quả thu đợc không cao, tới tháng 4/1996 chỉ có 5 doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần trong đó 2 trong tổng số 61 tỉnh thành và 3 trong số 7 bộ có doanh nghiệp cổ phần hóa. Cả 5 doanh nghiệp này đều là những doanh nghiệp nhỏ, sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong những lĩnh vực không quan trọng. Có thể nói giai đoạn thí điểm cổ phần hóa DNNN đã khjông đạt đợc những kết quả nh mong đợi, tốc độ cổ phần hóa quá chậm và còn quá nhiều những vớng mắc khó khăn cần đợc tháo gỡ và rút kinh nghi ệm. 2. Giai đoạn 2( giữa năm 1996-giữa năm1998): Đây là giai đoạn vừa làm vừa rút kinh nghiệm để tạo hành lang pháp lí cho các doanh nghi ệp khi cổ phần hóa, hay nói cách khác đây là giai đoạn mở rộng cổ phần hóa. Với kinh nghiệm sau 4 năm tiến hành thí điểm cổ phần hóa và trớc nhu cầu về vốn của các DNNN, ngày 7/5/1996 Chính phủ đã chủ trơng mở rộng cổ phần hóa bằng Nghị định 28/CP với những qui định rõ ràng, đầy đủ và cụ thể hơn về việc chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần. Sau hơn 2 năm thực hiện tính đến tháng 6/1998 cả nớc đã tiến hành cổ phần hóa đợc 25 DNNN. Việc triển khai thực hiện Nghị định 25/CP vẫn còn khá nhiều vớng mắc bất cập nh phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp, chế độ u đãi cho doanh nghiệp và ngời lao động sau cổ phần hóa..., đây chính là những rào cản bớc đàu làm chậm tiến trình cổ phần hóa, tuy nhiên nếu nhìn nhận một cách khách quan thì cổ phần hóa trong giai đoạn này cũng đã đạt đợc những kết quả khả quan. 3. Giai đoạn 3(1998-2001): Trên cơ sở những kết quả bớc đầu của giai đoạn mở rộng cổ phần hóa, Đảng ta đã chủ trơng chủ trơng đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa DNNN. Hội nghị Trung ơng 4 khóa XIII đã yêu cầu: Đối với các doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn, cần lập kế hoạch cổ phần hóa tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, làm ăn có hiệu quả phát huy tốt nguồn lực hiện có. Tiến hành thí điểm bán cổ phần cho ngời nớc ngoài, khuyến khích nông dân tham gia sản xuất nguyên liệu cung ứng cho các nhà máy, xí nghiệp , tham gia mua cổ phần ở các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp chế biến nông sản... Từ thực tiễn kinh nghi ệm ngày 4/4/1997 Bộ Chính trị ra thông báo số 63TB/TW “ ý kiến của Bộ Chính trị về tiếp tục triển khai tích cực và vững chắc cổ phần hóa DNNN”. Nhằm thực hiện quan điểm của Đảng ngày 29/6/1998 Chính
- phủ đã ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP thay thế cho các văn bản về cổ phần hóa trớc đó, cùng với chỉ thị 20/CT-TTg ngày 21/4/1998 của Thủ tớng Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới DNNN. Nghị định này là một bớc tiến lớn trong việc đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa, hạn chế bớt đợc những bất cập trong các văn bản chỉ đạo thực hiện trớc đó. Nghị định này đã bớc đầu cho những kết quả khả quan, đến 6 tháng cuối năm 1998 đã có 90 DNNN đợc cổ phần hóa gấp hơn 3 lần kết quả của những năm trớc đó, đặc biệt năm 1999 cả nớc cổ phần hóa đợc hơn 240 doanh nghiệp. Đạt đợc những thành công này một phần là nhờ ở sự chỉ đạo, giám sát, đôn đốc của các cơ quan, ban , nghành từ Trung ơng đến cơ sở. Trong vòng hai năm các cơ quan Nhà nớc đã ban hành 15 văn bản hớng dẫn tháo gỡ những vớng mắc khó khăn trong cổ phần hóa. Nhng đến năm 2000 cả nớc chỉ cổ phần hóa đợc 155 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đạt 26% kế hoạch. Sự chững lại của cổ phần hóa có nhiều nguyên nhân nhng một trong số các nguyên nhân chính vẫn là những bất cập về chính sách và cơ chế pháp lí. Trớc tình hình đó Hội nghị Trung ơng 3 khóa IX về sắp xếp đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc đã xác định: phải kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để doanh nghiệp có cơ cấu hợp lí và theo đó thì cổ phần hóa DNNN đợc xác định là khâu tạo ra những chuyển biến quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả DNNN. 4. Giai đoạn 4( giai đoạn mới): Theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng khóa IX Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/2002/NĐ-CP nhằm thay thế Nghị đinh 44/1998/NĐ-CP, đồng thời ra quyết định số 50/2002/QĐ-CP về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại DNNN và một số văn bản chỉ đạo thực hiện khác nhằm từng bớc tháo gỡ những vớng mắc của các văn bản trớc đó, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình cổ phần hóa. Chính phủ đã tập trung chỉ đạo các bộ, các tỉnh, các tổng công ty rà soát, sắp xếp lại các doanh nghiệp, xây dựng đề án đổi mới nâng cao hiệu quả của DNNN trong một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân. Bằng các hình thức sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, giao bán, khoán, cho thuê và cổ phần hóa. Từ 2001-2003 cổ phần hóa đợc 979 doanh nghiệp, riêng 2003 là 611 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đợc cổ phần hóa. Các doanh nghiệp cổ phần hóa chỉ chiếm 6% tổng số vốn của DNNN, với tốc độ, số lợng và mức độ cổ phần hóa nh vậy thì cổ phần hóa cha thực sự tạo đợc những chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả DNNN nh Nghị quyết Trung ơng 3 khóa IX đã đề ra. Bớc sang năm 2004 Hội nghị Trung ơng 9 khóa IX đã đề ra những điểm rất mới và rất quan trọng trong chủ trơng đổi mới sắp xếp lại DNNN: “ kiên quyết đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa và mở rộng diện các DNNN cần cổ phần hóa kể cả những doanh nghiệp lớn và một số tổng công ty làm ăn có hiệu quả, gắn với việc phát hành cổ phiếu và tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán giá trị DNNN đợc cổ phần hóa, trong đó có giá trị quyền sử dụng đất, về nguyên tắc phải do thị trờng quyết định. Việc mua bán cổ phiếu phải công khai trên thị trờng, khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp”. Cho đến nay tuy còn nhiều khó khăn nhng kết quả cổ phần hóa đã phần nào phản ánh đợc những thành công nhất định. Giai đoạn Số DN cổ
- phần hoỏ Thí điểm (1992 – giữa 1996) 5 Mở rộng thí điểm theo Nghị định 28/CP (giữa 1996 - giữa 25 1998) Đẩy mạnh cổ phần hoá theo Nghị định 44/1998/NĐ-CP 745 (1998-2001) Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá theo Nghị định 200 164 64/2002/NĐ-CP 2 200 611 3 Tổng 1550 Nguồn: từ ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp Số doanh nghiệp đợc cổ phần hóa trong 2 năm 2002 và 2003 tơng đơng với giai đoạn 1998-2001. tuy nhiên kêt quả còn nhiều hạn chế, số doanh nghiệp đợc cổ phần hóa không đạt mục tiêu đề ra, riêng 6 tháng đầu năm 2004 chỉ đạt đợc 16% kế hoạch ( chỉ tiêu đề ra trong năm nay là cổ phần hóa đợc 1770 đơn vị). IV). Đánh giá chung về quá trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Cổ phần hóa DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng. Mấy năm trớc diễn biến khá chậm chạp. Đến hội Nghị lần thứ 9 Hội nghị Trung ơng khóa IX Đảng ta đã chủ trơng đẩy nhanh tiến độ, và đẩy mạnh hơn nữa công việc đó. Thực tiễn cổ phần hóa đang bắt đầu diễn ra sôi động, quá trình diễn ra không đơn giản vừa có những thuận lợi vừa có những khó khăn phức tạp, tuy nhiên sau hơn 10 năm thực hiện chủ trơng đổi mới doanh nghiệp thì cổ phần hóa DNNN đã có đợc những thành công và những hạn chế nhất định. 1.Những thành tựu. 1.1. Những thành tựu mang tính định lợng. Chủ trơng cổ phần hóa DNNN đã đợc thực hiện ở nớc ta hơn 10 năm qua. Cho đến nay thì cả nớc đã cổ phần hóa đợc 1790 DNNN. Trong 10 tháng của năm 2003 thì trong số 766 DNNN thực hiện việc chuyển đổi thì có 425 doanh nghiệp cổ phần hóa (nguồn t ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp). Từ thực tiễn có thể thấy cổ phần hóa là hình thức chuyển đổi sở hữu chiếm u thế trong quá trình đổi mới sắp xếp lại DNNN. Từ năm 1992 đến tháng 6 năm 1998 cả nớc đã cổ phần hóa đợc 30 DNNN. Trong đó có 5 doanh nghiệp đợc cổ phần hóa theo cơ chế, chính sách thí điểm qui đinh tại quyết định 202/CT của Hội đồng bộ trởng, 25 doanh nghiệp đợc cổ phần hóa theo tinh thần Nghị định 28/CP của Chính phủ. Các doanh nghiệp đợc cổ phần hóa trong thời gian này nhìn chung đều có những tiến bộ về năng suất, chất lợng và hiệu quả. Cổ phần hóa đã thu hút đợc một nguồn vốn khá lớn trong xã hội tạo đợc động lực tốt cho doanh nghi ệp phát triển, phát huy tích cực tính chủ động sáng tạo của ngời lao động. Từ đó góp phần làm tăng ngân sách Chính phủ, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động đồng thời khắc phục bớt đợc những tiêu cực trong các doanh nghiệp. Từ 2/6/1998 đến 31/12/1999 đã có thêm 340 DNNN và bộ phận DNNN đợc chuyển thành công ty cổ phần. Riêng trong năm 1999 đã có 250 doanh nghiệp đợc cổ phần. Nhìn chung sau khi Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ra đời cổ phần hóa DNNN đã đạt đợc những tiến bộ
- đáng kể. Nghị định số 44/1998/NĐ-CP đã quy định các chính sách khuyến khích đối với doanh nghiệp và ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa một cách rõ ràng và cụ thể hơn; Có sự quan tâm hơn đến ngời lao động đặc biệt là ngời lao động nghèo. Chính đây là nguyên nhân khiến chủ trơng cổ phần hóa trở nên hấp dẫn hơn đối với doanh nghi ệp cũng nh ngời lao động. Từ tháng 1/2000 đến cuối tháng 11/2002 cả nớc đã cổ phân hóa đợc 523 doanh nghiệp, đa tổng số doanh nghiệp đợc cổ phần hóa lên 907 doanh nghiệp. Năm 2002 đã có 427 DNNN đợc sắp xếp lại trong đó 164 doanh nghiệp đợc cổ phần hóa. Năm 2003 có 766 doanh nghiệp đợc sắp xếp lại bằng 48% so với kế hoạch, trong đó có 425 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đợc cổ phần hóa. Và cho đến nay thì đã có 1.790 doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hóa. Nh vậy càng về sau thì tốc độ cổ phần hóa càng đợc đẩy mạnh và càng về sau thì quy mô các doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hóa hoặc chuyển đổi dới hình thức khác càng lớn. Trớc kia cả nớc có khoảng 12.000 DNNN phần lớn các DNNN có quy mô vốn rất nhỏ và chiếm lĩnh hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. hơn 10 năm qua chúng ta đã sắp xếp điều chỉnh còn lại khoảng 5.000 doanh nghiệp, tuy hiệu quả cha cao, cha tơng xứng với vị trí tiềm năng của nó nhng các doanh nghiệp Nhà nớc đã có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc dân: 63,8%GDP, 63% ngân sách, 72% kim ngạch xuất khẩu, trong khi 120.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ đóng góp 20%GDP, 15% nguồn thu ngân sách, 12,5% kim ngạch xuất khẩu. Trong điều kiện đó thì cổ phần hóa DNNN là một giải pháp tốt để phát huy hiệu quả khu vực kinh tế quốc doanh, thể hiện là một khu vực kinh tế năng động, dờng cột của nền kinh tế. Qua khảo sát 500 doanh nghiệp đã cổ phần hóa trên 1 năm cho thấy : vốn điều lệ tăng 50%, doanh thu tăng 60%, lợi nhuận trớc thuế tăng 13,7%, nộp ngân sách tăng 45%, thu nhập của ngời lao động tăng 63%, cổ tức trung bình là 15,5%, số lao đôngb tăng 23%. Trớc năm 2003 số DNNN đợc cổ phần hóa có vốn trên 10 tỷ chỉ chiếm 7,9% thì năm 2003 là 15%. Đây chính là những con số báo hiệu những chuyển biến tích cực của tiến trình cổ phân hóa DNNN. 1.2. Thành tựu của cổ phần hóa DNNN đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hóa và tác động của nó tới việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Bênh cạnh những kết quả về mặt số lợng đã đợc đề cập ở trên việc thực hiện chủ trơng cổ phần hóa DNNN còn đem lại những hiệu quả quan trọng về mặt kinh tế xã hội. 1.2.1. Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hóa. Xét một cách tổng thể thì phần lớn các DNNN sau khi chuyển thành công ty cổ phần đều hoạt động có hiệu quả hơn trớc. Qua báo cáo của các doanh nghiệp cổ phần hóa sau khi hoạt động đợc một năm thì doanh thu bình quân của các doanh nghiệp tăng gần gấp hai lần so với trớc khi tiến hành cổ phần hóa kể cả những doanh nghi ệp làm ăn thua lỗ. Điển hình nh công ty GEMADEPT khi bớc vào cổ phần hóa vốn Nhà nớc chỉ có 1,2 tỷ đồng đợc đánh giá lên thành 6 tỷ đồng, sau bảy năm hoạt động theo mô hình mới tổng số vốn đã lên tới 140 tỷ đồng; Hay nh công ty bông Bạch Tuyết năm 1999 đạt 86 tỷ đồng,
- gấp 1,5 lần so với số doanh thu trớc khi thực hiện cổ phần hóa là 55 tỷ đồng năm 1998. Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng bình quân hơn hai lần, cổ tức bình quân đạt từ 1-2% một tháng. Vốn của doanh nghiệp tăng gần 2,5 lần so với trớc khi tiến hành cổ phần hóa. Chính nhờ hoạt động có hiệu quả các DNNN thực hiện cổ phân hóa chính là những công ty cổ phần đầu tiên niêm yết trên thị trờng chứng khoán ở Việt Nam. điều này làm tăng uy tín cũng nh vị thế của các DNNN đợc cổ phần hóa trên thơng trờng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp này có đợc một chổ đứng tốt trong nền kinh tế Việt Nam đang trong đà hội nhập và phát triển. 1.2.2. Về huy động vốn . Việc thực hiện chủ trơng cổ phần hóa DNNN đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu hút đợc một nguồn vốn lớn trong xã hội để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Chỉ tính riêng 370 DNNN đợc cổ phần hóa tính đến ngày 31/12/1999 thì tại thời điểm cổ phần hóa giá trị phần vốn Nhà nớc của các doanh nghiệp này là 1.349 tỷ đồng qua cổ phần hóa đã thu hút thêm đợc 1.432 tỷ đồng , đồng thời Nhà nớc cũng thu đợc 714 tỷ đồng. Phần vốn Nhà nớc tại các doanh nghiệp cổ phần hóa đều tăng tử 10-15% so với giá trị ghi trên sổ sách. Chỉ tính riêng thành phố Hà Nội cuối năm 1998 ở 30 doanh nghiệp đã cổ phần hóa thì giá trị phần vốn của Nhà nớc là 80,8 tỷ đồng, tăng thêm 1,5 tỷ đồng so với giá trị ghi trên sổ sách kế toán, thành phố Hồ Chí Minh sau khi đánh giá lại 10 doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa thì giá trị lên tới 80 tỷ đồng tăng thêm 34 tỷ đồng...Nh vậy khi thực hiện cổ phần hóa phần vốn của Nhà nớc trong các công ty cổ phần không những không mất đi mà còn tăng thêm một lợng rất đáng kể, phần vốn nhàn rỗi mà các doanh nghi ệp huy động đợc từ ngoài xã hội cúng rất lớn. Chúng ta lại nói tới công ty bông Bạch Tuyết nh một doanh nghiệp điển hình của cổ phần hóa, sau khi tiến hành cổ phần hóa số lợng lao động tại thời điểm hiện tại là 205 ngời so với 198 trớc khi tiến hành cổ phần hóa, thu nhập bình quân là 3,2 triệu đồng/ngời/tháng và lãi cổ tức năm 1998 là 7%. Tóm lại cổ phần hóa đã đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp đợc cổ phần, ngời lao động trong doanh nghiệp và các cổ đông góp vốn vào doanh nghiệp. 1.2.3. Về giải quy ết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động. Cổ phần hóa là một giải pháp có hiệu quả tích cực đối với các vấn đề kinh tế xã hội. Việc các công ty cổ phần làm ăn hiệu quả phát đạt đã tạo cơ hội lớn về việc làm cho ngời lao động. Khi đang làm ăn có hiệu quả, nguồn vốn huy động đợc lớn thì các doanh nghiệp này có xu hớng mở rộng qui mô sản xuất, đầu t thêm nhiều máy móc trang thiết bị... Do mở rộng sản xuất nên số lao động ở các doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hóa tăng bình quân 12%, riêng công ty cổ phần cơ điện lạnh thành phố Hồ Chí Minh(REE) số lao động tăng từ 334 ngời lên 731 ngời, công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An số lao động tăng từ 900 ngời lên 1.280 ngời. Và có nhu cầu tuyển thêm lao động để phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình. Hầu hết các doanh nghiệp đợc cổ phần hóa thì việc làm và thu nhập của ngời lao động đều đợc đảm bảo ổn định và có xu hớng tăng lên. Số lao động trở thành cổ đông của doanh nghiệp cổ phần chiếm tỷ lệ khá lớn, riêng trong năm 2003 58% số cổ phần trong các doanh nghiệp cổ phần đều do những lao động chính trong các doanh nghi ệp này nắm giữ. Tính đến 30/10/2003 quỹ hỗ trợ lao động dôi d đã cấp 409,63
- tỷ đồng hỗ trợ cho 387 doanh nghiệp, giải quyết 14.579 lao động dôi d. Thu nhập bình quân của lao động làm việc trong các công ty cổ phần tăng bình quân hàng năm là 20%, điển hình là công ty cổ phần đại lí liên hiệp vận chuyển thu nhập bình quân của lao động xí nghiệp này đã tăng gần 3 lần so với trớc khi tiến hành cổ phần hóa từ 1,4 triệu đồng lên 4 triệu đồng/ngời /tháng (năm 1999). Với chủ trơng cổ phần hóa, với cơ chế chính sách mới ngời lao động thực sự trở thành chủ nhân của các công ty cổ phần. Chính nhờ vậy họ đã nâng cao đợc tính chủ động sáng tạo, ý thực kỉ luật cũng nh tình thần trách nhiệm nhằm đem lại hiệu quả cao nhất đối với công việc cung nh đối với thành công của các doanh nghiệp từ đó làm cho sản lợng, chất lợng, doanh thu , lợi nhuận, tích lũy vốn tăng đáng kể sau mỗi năm hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiến trình cổ phần hóa đã tạo một số lợng không nhỏ các công ty cổ phần, tính đén nay cả nớc đã có khoảng 1790 công ty cổ phần đợc hình thành trên cơ sở các DNNN đợc cổ phần hóa.Việc cổ phần hóa đã có hiệu ứng khá tích cực đối với việc thành lập mới DNNN. Tình trạng thành lập các DNNN tràn lan đã diễn ra trong nhiều năm trớc đó đã đợc khắc phục, trong ba năm 2001-2003 cả nớc chỉ thành lập 59 DNNN hầu hết là các doanh nghiệp ở các lĩnh vực nh dầu khí, năng lợng nguyên tử, sản xuất cơ khí. Năm 2003 thì số DNNN có lãi chiếm 77,2%, tổng số nộp ngân sách Nhà nớc là 87.000 tỷ đồng , nợ xấu 8,5%. 2. Những hạn chế. Bên cạnh những thành công thì việc thực hiện chủ trơng cổ phần hóa đã bộc lộ nhiều hạn chế. Những hạn chế yếu kém của DNNN có nguyên nhân khách quan, nhng chủ yếu là do những nguyên nhân chủ quan. 2.1. Hạn chế lớn nhất của việc thực hiện chủ trơng cổ phần hóa là tốc độ cổ phần hóa còn chậm. Trong nhiều năm qua kể từ khi chúng ta bắt đàu tiến hành cổ phần hóa DNNN thì tốc độ cổ phần hóa diễn ra khá chậm mà nh một số nhà phân tích kinh tế đã nói là cổ phần hóa đang diễn ra với tốc độ rùa bò. Theo dự kiến trong ba năm từ 200-2002 cả nớc sẻ tiến hành cổ phần hóa 1.056 DNNN nhng đến tháng 12/2002 thì chúng ta chỉ thực hiện đợc gần 50% so với dự kiến. Bộ thơng mại đã đề ra kế hoạch cổ phần hóa 7 doanh nghiệp nhng kết quả chỉ thực hiện đợc 1 doanh nghiệp; Chỉ tiêu đề ra trong năm 1999 là cổ phần hóa 12 doanh nghiệp nhng thực tế chỉ thực hiện đợc 5 doanh nghiệp, năm 2000 chỉ thực hiện đợc cổ phần hóa ở 8 doanh nghiệp trong khi chỉ tiêu đề ra là 19 doanh nghiệp. Sang năm 2001 tình hình còn xấu hơn khi chỉ cổ phần hóa đợc 5 doanh nghiệp so với 19 doanh nghiệp đã đề ra, thậm chí trong năm 2002 chỉ tiến hành cổ phần hóa đợc 4 doanh nghiệp. Nh vậy trong suốt 5 năm triển khai nghành thơng mại chỉ cổ phần hóa đợc 23 doanh nghiệp chỉ đạt 20% so với kế hoạch năm. Đây chỉ là những con số điển hình cong thực tế thì còn rất nhiều bộ, nghành còn rất chậm trong việc sắp xếp đổi mới DNNN. 2.2. Việc thực hiện cổ phần hóa cha đợc thực hiện đều khắp trong tất cả các lĩnh vực , chủ yếu là các doanh nghiệp trong thuộc các nghành công nghiệp, thơng mại và xây dựng, do đó số doanh nghiệp đợc cổ phần hóa không cao và các doanh nghiệp đợc cổ phần hóa chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặt khác Nhà nớc vẫn giữ lại một tỷ lệ đáng kể cổ phần của mình trong các công ty cổ phần nên nhìn chung việc cổ phần hóa cha
- tác động đáng kể đến đến cơ cấu vốn Nhà nớc tại các doanh nghiệp, các công ty cổ phần chủ yếu đợc hình thành trên cơ sở các DNNN có quy mô nhỏ đợc cổ phần hóa. N ăm 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số doanh 370 250 288 242 213 nghiệp đã cổ phần hóa Quy mô Dới 10 tỷ 327 224 244 187 172 89% 90% 86% 78% 81% Trên 10 tỷ 43 26 44 55 41 11% 10% 14% 22% 11% Một số DNNN sau khi cổ phần hóa cha có chiến lợc sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cha thực sự tích cực tuyên truyền kêu gọi sự đóng góp nguồn vốn ngoài xã hội vào hoạt động sản xuất kinh daonh của mình, cha thực hiện đổi mới công nghệ trang thiết bị kĩ thuật mà chỉ chú trọng vào tiết kiệm giảm giá thành để tăng lợi nhuận, chia cổ tức. Mới chỉ chú trọng đến lợi ích trớc mắt mà cha có chiến lợc phát triển lâu dài. Chính vì thế mà bên cạnh những doanh nghiệp sau khi cổ phần làn ăn có hiệu quả thì vẫn có những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả. Vì thế mà đã có một số doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hóa đã biến mất trên thơng trờng. Mặc dù số lợng doanh nghiệp này không nhiều nhng đây chính là những tín hiệu không tốt làm cản trở đến tiến trình cổ phần hóa, ảnh hởng đến uy tín doanh nghiệp cổ phần hóa. 2.3. Cơ chế chính sách cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa cha đầy đủ,việc thực hiện chính sách đối với ngời lao động còn những bất cập. Vì thế cha thực sự tạo điều kiện khuyến khích các doanh nghiệp Nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần. Khi chuyển từ cơ chế doanh nghiệp Nhà nớc sang hoạt động theo luật doanh nghiệp không ít cán bộ quản lí vẫn điều hành công ty theo phơng thức điều hành hoạt động của DNNN, cha chuyển sang điều lệ và luật công ty, lúng túng trong xác định cơ cấu tổ chức bộ máy công ty và cơ chế hoạt động của công ty cổ phần. DNNN sau khi cổ phần hóa bị kì thị phân biệt đối xử nh: khó vay vốn, bị chính các công ty mẹ cạnh tranh chèn ép. Quan hệ tài chính sau khi cổ phần hóa thiếu minh bạch, thủ tục định giá trị doanh nghiệp nói chung còn rờm rà, thờng kéo dài, định giá trị doanh nghi ệp thờng thấp hơn thực tế gây tổn thất không nhỏ cho Nhà nớc. Vẫn còn hiện tợng cổ đông chuyển nhợng cổ phiếu tự do không đúng luật và điều lệ mà công ty không kiểm soát đợc. Cha có hớng dẫn quy chế tài chính, chính sách tiền lơng nên nhiều doanh nghiệp vẫn vận dụng cơ chế chính sách của doanh nghiệp Nhà nớc. Và thực tế nhiều doanh nghiệp không đủ kinh phí để giải quyết chính sách cho ngời lao động. Chính vì vậy số lợng lao động đợc giải quyết chế độ sau khi DNNN chuyển thành công ty cổ phần vẫn còn rất thấp. Đây cũng chính là một trong những rào cản chính trong tiến trình cổ phần hóa DNNN.
- 2.4. Sự chỉ đạo của các cấp còn thiếu sự kiên quyết và cha sâu sát kịp thời, còn nặng về kêu gọi động viên chung chung, cha đi sâu khảo sát tình hình, cha xây dựng chơng trình, đề án có căn cứ và khả thi cho từng doanh nghiệp cụ thể với tiến độ, lộ trình, bớc đi. Cha kiểm tra ,đánh giá và có biện pháp tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vớng mắc phát sinh. Công tác tổng kết, đúc rút kinh nghiệm và nhân rộng những mẫu hình tiên tiến về cổ phần hóa ở các nghành địa phơng cha đợc quan tâm chỉ đạo tích cực, cha có sức thuyết phục rộng rãi [PGS.TS Hồ Trọng Viên- những vấn đề đặt ra từ thực tiễn cổ phần hóa DNNN). 2.5. Công tác tuyên truyền, vận động cung cấp những kiến thức cần thiết về quá trình cổ phần hóa vẫn còn bị xem nhẹ, nên cha tạo ra đợc sự quan tâm hởng ứng tích cực của xã hội. Một số cán bộ, công nhân cha có đợc những hiểu biết cần thiết về công ty cổ phần do đó còn do dự, cha thực sự ủng hộ và tham gia tích cực vào các công ty cổ phần nên đã gây ra những lãng phí đáng tiếc về nguồn lực, làm chậm tiến trình cổ phần hóa. Tỷ lệ bán cổ phần trong xã hội còn thấp và cha thành quy định bắt buộc, cổ phần hóa còn mang tính nội bộ. Toàn bộ quá trình cổ phần hóa không đợc công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng, thiếu những quy định bắt buộc phải công bố công khai từng bớc cổ phần hóa, nhất là đối với các doanh nghiệp có nhiều lợi thế kinh doanh. Bên cạnh đó pháp luật còn khống chế tỷ lệ tối đa đợc mua cổ phần, đối với cá nhân là không quá5-10%, đối với pháp nhân không quá 10-20%. Đây chính là những hạn chế trong việc mua cổ phần của ngời lao động lẫn các cá nhân các tổ chức kinh tế, xã hội muốn đầu t vào doanh nghiệp. 2.6. Những hạn chế, trì trệ từ phía các doanh nghiệp, nhiều giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc tìm cách né tránh, trì kéo cổ phần hóa vì sợ mất những đặc quyền , đặc lợi đang có. Nhiều công nhân không muốn cổ phần hóa vì nhiều rủi ro và dễ mất việc làm...Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc tuy đã đợc chỉ định cổ phần hóa nhng đang rối bời bởi nợi phải trả, nợ khó đòi, kĩ thuật công nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức quản lí còn nhiều yếu kém... nên cha thể tiến hành cổ phần hóa đợc ngay. Các quy định về chế độ trách nhiệm cổ phần hóa còn nhiều bất cập...[PGS.TS Hồ TrọngViên-những vấn đề đặt ra từ thực tiễn cổ phần hóa DNNN]. Với t cách là hình thức chuyến đổi sở hữu DNNN chủ yếu, việc cổ phần hóa chậm đã ảnh hởng đáng kể đến quá trình sắp xếp lai DNNN ở nớc ta, ảnh hởng không nhỏ tới những chỉ tiêu chung của nền kinh tế. V). Mục tiêu của cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Trong hơn 10 năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện nhiều chủ trơng, biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN. Trong bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, nền kinh tế còn nhiều khó khăn nhng DNNN vẫn đứng vững, vợt qua nhiều thử thách góp phần quan trọng vào sự nghi ệp đổi mới và phát triển đất nớc, thể hiện là đầu tàu trong nền kinh tế quốc dân đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, chuyển sang thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sau hơn 10 năm thực hiện thì cổ phần hóa DNNN đợc coi là hình thức chuyển đổi sở hữu chủ yếu, tính tất yếu của nó thể hiện ở lí luận, thực tiễn cũng nh những kết quả khả quan
- mà giải pháp này đem lại, và trong nhiều năm tới thì giải pháp này vẫn là lựa chọn hàng đầu của nớc ta. Nếu đặt giải pháp này trong bối cảnh hiện nay sẻ càng thấy rõ hơn tính cấp bách của nó. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hơn nữa cổ phần hóa DNNN bắt nguồn từ những nguyên nhân chính sau: Do nền kinh tế nớc ta vẫn cha thoát khỏi tình trạng kém phát triển nên áp lực cải cách DNNN trở nên nặng nề hơn, căn cứ vào tỷ lệ nghèo đói và các chỉ số phát triển khác thì nớc ta vẫn nằm trong danh sách các quốc gia chậm phát triển. Theo báo cáo phát triển thế giới thì Việt Nam đang nằm trong số các nớc có thu nhập thấp với tổng thu nhấp quốc dân là 34,9 tỷ USD và bình quân đầu ngời là 430 USD. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm chi phối toàn bộ sự phát triển kinh tế –xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh hiện nay không chỉ đơn thuần giới hạn trong phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã đợc mở rộng ra tất cả các lĩnh vực liên quan đén chính sách kinh tế thơng mại, nhằm mục đích mở cửa thị trờng cho hàng hóa và dịch vụ, laọi bỏ các rào cản hữu hình và vô hình đối với trao đổi thơng mại. đơng nhiên đối với những nớc đang phát triển, kinh tế còn yếu kém, doanh nghiệp còn nhỏ bé, sức cạnh tranh còn thấp, trình độ quản lí Nhà nớc và kinh doanh còn hạn chế thì hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ có cơ hội mà còn có cả khó khăn thử thách, thậm chí khó khăn là rất lớn. Đối với nớc ta hiện nay vấn đề đặt ra hiện nay không phải là hội nhập hay không hội nhập mà là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo lợi ích dân tộc, nâng cao đợc sức cạnh tranh của nền kinh tế. Báo cáo chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế đã nhấn mạnh quan điểm: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy bản sắc và văn hóa dân tộc,bảo vệ môi trờn sinh thái”. Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và hàng hóa là một trong những nội dung quan trọng nhất để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả thực hiện thắng lợi các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 2001_2010. tuy nhiên hạn chế lớn nhất của nền kinh tế nớc ta nói chung cũng nh các doanh nghiệp nói riêng là sức cạnh tranh còn yếu kém, chậm đợc cải thiện. Sức cạnh tranh và năng lực quản lí doanh nghiệp còn yếu...và theo lộ trình thì chúng ta đang chủ trơng xúc tiến để có thể gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) vào năm 2005. Nh vậy các doanh nghi ệp Việt Nam phải cạnh tranh để tồn tại, cạnh tranh ngay chính trị trờng nội địa và cả ở thị trờng quốc tế. Và thực tế đó đã đặt ra yêu cầu là DNNN cần đợc tiếp tục sắp xếp đổi mới để nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh, thực sự là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Tiến độ cổ phần hóa trong những năm vừa qua tuy có những bớc phát triển song so với yêu cầu đổi mới thì nó vẫn cha đáp ứng đợc. Trong giai đoạn tới Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng đẩy mạnh hơn nữa cải cách DNNN thông qua cổ phần hóa. Nghị quyết Hội nghị trung ơng Đảng khóa IX đã nhấn mạnh: “ tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả khu vực DNNN, trọng tâm là cổ phần hóa mạnh hơn nữa...”, “ đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, mở rộng diện các DNNN cần cổ phần hóa, kể cả một số tổng công ty và
- doanh nghiệp lớn trong các nghành nh điện lực, luyện kim, cơ khí, hóa chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đờng bộ, dờng sông, hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm”. Nghị quyết hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN đã chỉ rõ mục tiêu 10 năm 2001- 2010 là “ sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của DNNN để DNNN góp phần quan trọng bảo đảm các sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu của xã hội và nhu cầu cần thiết của quốc phòng, an ninh, là lực lợng nòng cốt đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và tạo nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa”. Mục tiêu cổ phần hóa DNNN là nhằm; Tạo ra loại hình doanh nghi ệp có nhiều chủ sở hữu, sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nớc và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh. Tạo động lực mạnh mẻ và cơ chế quản lí năng động, phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của cổ đông và tăng cờng sự giám sát của xã hội đối với hoạt động của doanh nghiệp; Bảo đảm hài hòa lợi ích của các đối tợng từ ngời lao động, doanh nghiệp cho đến Nhà nớc. Cổ phần hóa trong thời gian qua chủ yếu diễn ra đối với các DNNN có quy mô nhỏ, không có tác động lớn tới cơ cầu vốn, đầu t cũng nh vị thế của các DNNN trong nền kinh tế. Vấn đề không chỉ bổ sung đối tợng cổ phần hóa mà cần mạnh dạn tiến hành cổ phần hóa các DNNN lớn, các tổng công ty mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn, không cần nắm giữ cổ phần chi phối... để cổ phần hóa các tổng công ty cần vạch rõ cách thức tiến hành, việc cổ phần hóa toàn bộ tổng công ty phải dần dần từng bớc một, không nóng vội chủ quan, gắn liền với quá trình tổ chức lại tổng công ty theo mô hình công ty mẹ-công ty con và tập đoàn kinh tế. Nên áp dụng các hình thức cổ phần hóa, chuyển sang công ty TNHH một thành viên hoặc sát nhập thành đơn vị hạch toán phụ thuộc tổng công ty; Đối với các liên doanh đã hình thành từ trớc khi cổ phần hóa thì tùy theo cơ cấu vốn sở hữu của tổng công ty mà trở thành công ty con hoặc công ty liên kết. Bên cạnh đó cần thị trờng hóa giá trị tài sản DNNN thực hiện cổ phần hóa để từ đó có cái nhìn khách quan hơn về doanh nghi ệp, về các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp từ đó đa ra những giải pháp đổi mới doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ trong doanh nghiệp, mở rộng đối tợng mua cổ phần sao cho cổ phần hóa trở thành một chủ trơng mang tính xã hội, đại chúng sâu rộng, thu hút đợc sự ủng hộ và tham gia nhiệt tình của ngời dân. Đa ra các biện pháp xử kí kiên quyết đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khắc phục tình trạng độc quyền không cần thiết của một số DNNN,Xóa bỏ sự bảo hộ bất hợp lí và tình trạng bao cấp nh khoanh nợ, giảm nợ, xóa nợ, bù lỗ, u đãi về vay vốn, tín dụng, bù lỗ...đối với các DNNN. Để từ đó tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh bình đẳng, tạo nền tảng cơ sở cho sự phát triển ổn định và bền vững của nền kinh tế quốc dân. Việc đẩy mạnh cải cách DNNN thông qua hình thức cổ phần hóa đã đợc Chính phủ xác định theo một lộ trình cụ thể.
- HÌNH THỨC 2003 2004 2005 Tổng Cổ phần hóa 907 765 394 2066 Các tỉnh 582 454 214 1250 Các b ộ 259 222 128 609 Các tổng công ty 66 89 52 207 Bán, khoán, sát nhập, 495 108 20 623 giao Các tỉnh 385 71 14 470 Các b ộ 70 14 3 87 Các tổng công ty 40 23 3 66 Các biện pháp khác 57 17 17 91 Tổng số 1459 890 431 2780 Cho đến nay đã có 104 đề án tổng thể về sắp xếp đổi mới DNNN giai đoạn 2002-2005. Trong tổng số 4.722 DNNN hiện có sẻ tiến hành sắp xếp lại 2.791 doanh nghiệp; Nhà nớc sẻ nắm giữ cổ phần chi phối ở 1.042 DNNN và nắm giữ cổ phần ở 1.011 doanh nghiệp mà Nhà nớc có cổ phần, 738 DNNN khác đợc giải thể, phá sản, cho thuê, khoán kinh doanh. Còn lại 1.931 DNNN mà Nhà nớc nắm giữ 100% vốn sẻ tập trung vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công ích, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực độc quyền, các tổng công ty lớn và các doanh nghiệp lớn có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp Nhà nớc sẻ tập trung vào những nghành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, tham gia hoạt động vào những nghành, lĩnh vực mà các khu vực kinh tế khác không muốn tham gia hoạt động hoặc không đủ điều kiện để hoạt động. Qui mô của DNNN sẻ đợc cải thiện, 100% DNNN có quy mô vừa và nhỏ với vốn bình quân là 71,55 tỷ đồng tăng gấp 3,1 lần so với thời điểm 2001; Với những mục tiêu đã đề ra thì cổ phần hóa DNNN đã và đang trở thành một hình thức phổ biến, chủ yếu để tiến hành sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của DNNN thực hiện thắng lợi Nghị quyết Trung ơng Đảng khóa IX, hoàn thành chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn2001-2010. VI). Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Trong những năm tiếp theo, đặc biệt là nhiệm vụ hai năm 2004-2005 Chính phủ đã xác định cổ phần hóa DNNN là nhiệm vụ trọng tâm cần đợc triển khai nghiêm túc và đồng bộ, đồng thời coi cổ phần hóa là khâu quan trọng, là hình thức chủ yếu tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả DNNN. Qua hơn 10 năm thực hiện quá trình cổ phần hóa các DNNN đã đạt đợc một số thành công đáng khích lệ, nhiều DNNN đã đứng vững, bắt đầu ổn định và phát triển. Mặc dù đã có nhiều đổi mới quan trọng, nhiều bớc tiến đáng kể trong nhiều lĩnh vực nhng cho đến nay thì hệ thống DNNN vẫn còn gặp nhiều khó khăn; Tiến trình cổ phần hóa quá chậm so với chỉ tiêu, kế hoạch đã đề ra, nhiều DNNN sau khi cổ phần hóa đã vấp phải những trở ngại, khó khăn lớn ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...thực tiễn đòi hỏi phải đa ra những giải pháp lớn
- nhằm đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa cũng nh giải quyết kịp thời những vớng mắc của các doanh nghiệp sau cổ phần. Sau đây là một số giải pháp chính : 1.Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chế độ chính sách để thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa DNNN. Về đối tợng và hình thức cổ phần hóa sẻ mở rộng ra toàn tổng công ty Nhà nớc và hầu hết các nghành các lĩnh vực quan trọng mà trớc đây Nhà nớc vẫn nắm độc quyền nh ngân hàng, luyện kim, hóa chất, bu chính-viễn thông, điện lực...Để cổ phần hóa tổng công ty thì trớc hết cần làm rỏ cách thức tiến hành. Tổng công ty là tập hợp các doanh nghiệp hạch toán độc lập và phụ thuộc, trong khi đối tợng cổ phần hóa từ trớc đến nay là các DNNN độc lập, doanh nghiệp thành viên của tổng công ty hoặc một đơn vị bộ phận của doanh nghiệp độc lập. Vì thế cần phải tiến hành cổ phần hóa dần dần từng bớc một và nên theo một trình tự nhất định. Sau khi tổ chức lại và chuyển đổi các thành viên hạch toán độc lập mới tiến hành cổ phần hóa tổng công ty hay công ty mẹ. Hình thức cổ phần hóa sẻ vẫn giữ nguyên nhng có bổ sung thêm những qui định để tăng cờng tính hiệu quả cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ở các doanh nghiệp có quy mô lớn và các tổng công ty. Thực hiện cơ chế đấu thầu giá trị tài sản DNNN khi cổ phần hóa thay cho định giá bằng hội đồng .Nếu sử dụng phơng pháp định giá thì cần sử dụng các tổ chức tài chính trung gian, cần tiến hành định giá doanh nghiệp theo giá thị trờng nhằm hạn chế bớt những thất thoát không đáng có cũng nh hạn chế bớt sự can thiệp của các cơ quan hành chính Nhà nớc, nâng cao tính minh bạch, công khai và tinh thần trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp. Khắc phục những bất cập trong việc xây dựng và phê duyệt phơng án cổ phần hóa và đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, cần xây dựng một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong một môi trờng kinh doanh lành mạnh. đảm bảo sau khi cổ phần hóa các công ty cổ phần vẫn có các quyền lợi bình đẳng nh các doanh nghiệp cha cổ phần. Nhà nớc cần ban hành quy chế về tổ chức quản lí các DNNN sau khi cổ phần hóa cho phù hợp với luật công ty. Thực hiện việc thi tuyển, cử tuyển theo chế độ hợp đồng lao động để chọn các thành viên lảnh đạo công ty thay cho việc bổ nhiệm của cơ quan chủ quản nh đối với DNNN trớc đó. Không hạn chế mức mua cổ phần lần đầu của mọi đối tợng trong các DNNN thực hiện cổ phần hóa, u tiên đối với các đối tợng là ngời lao động trong doanh nghiệp, khuyến khích các nhà đầu t có tiềm năng về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí. Đây là một giải pháp hết sức quan trọng để tạo ra những chuyển biến thực sự trong các doanh nghiệp sau cổ phần hóa. Mở rộng việc bán cổ phần của các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản cho ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu; Nhằm tạo nên sự liên minh vững chắc giữa doanh nghiệp và ngời cung cấp nguyên liệu, bảo đảm sự vận hành liên tục phát huy hiệu quả của máy móc trang thiết bị...ngoài ra cần tuyên truyền sâu rộng chủ trơng cổ phần hóa các doanh nghiệp và có cơ chế khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút những nhà đầu t chiến lợc.
- 2. Mở rộng đề cao các biện pháp kinh tế, hạn chế thu hẹp các biện pháp hành chính trong thực hiện cổ phần hóa DNNN. Công khai minh bạch về tài chính sao cho các cổ đông thấy đợc mình thật sự là ngời chủ về sở hữu, phân phối, quản lí mọi hoạt động của công ty, cổ đông đợc biết, đợc bàn, đợc làm vì lợi ích của công ty nói chung cũng nh lợi ích của chính mình nói riêng. Vấn đề quan trọng hiện nay là phải giảm yếu tố hành chính và tăng yếu tố thị trờng trong công tác định giá và bán cổ phần. Vì vậy cần đa thêm các yếu tố thị trờng vào trong các quy định về quá trình cổ phần hóa nh: thực hiện việc định giá doanh nghiệp thông qua các tổ chức tài chính độc lập, đấu giá cổ phiếu ở trung tâm giao dịch chứng khoán lẫn trong nội bộ doanh nghiệp. Nh vậy giá trị doanh nghi ệp sẻ do ngời mua quyết định, thậm chí cả giá trị quyền sử dụng đất củng sẻ đợc gián tiếp xác nhận. Nói cách khác phải chuyển từ việc cơ quan Nhà nớc định giá sang ngời mua định giá. Việc tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị của doanh nghiệp thì cần xác định rỏ doanh nghiệp đó lựa chọn hình thức giao đất hay thuê đất. Trong trờng hợp giao đất thì giá trị của của doanh nghiệp cổ phần hóa bắt buộc phải tính cả giá trị quyền sử dụng đất và giá trị này phải sát với giá chuyển nhợng trên thị trờng và phù hợp với luật đất đai. 3. Giải quyết dứt điểm các khoản nợ tồn đọng của các DNNN sau khi cổ phần hóa. Chủ yếu bằng cách thuyết phục các chủ nợ trở thành các cổ đông của công ty. đơn giản hóa thủ tục giấy tờ, công đoạn thực hiện cổ phần hóa nhằm hạn chế bớt những phiền hà, tiêu cực nhất là về đăng kí, định giá và công chứng tài sản, phát hành và chuyển nhợng cổ phiếu... cần tăng cờng tổ chức và năng lực lảnh đạo của cơ sở Đảng của DNNN sau cổ phần hóa nhất là công tác tổ chức và cán bộ quản lí công ty, phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng: công đoàn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ trong lao động sản xuất và tham gia quản lí giám sát hoạt động của công ty cổ phần. 4. Quán triệt một cách sâu rộng trong toàn thể cán bộ, Đảng viên và ngời lao động về tính tất yếu, sự cần thiết và tác dụng của cổ phần hóa DNNN ; Trang bị những kiến thức cơ bản về hình thức tổ chức kinh tế của công ty cổ phần trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng, làm rõ trách nhiệm của các cán bộ quản lí kinh tế, nhất là đối với các giám đốc doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa phải xác định thời gian để hoàn thành việc chuyển đổi, động viên, kích thích bằng lợi ích kinh tế đối với ngời lao động tham gia cổ phần hóa DNNN. 5. Những giải pháp khác. nâng cao chất lợng hoạt động của thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán ra đời là điều kiện quan trọng đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN. Thị trờng chứng khoán ra đời vào tháng 7 năm 2000 đã có tác động mạnh mẻ tới tiến trình cổ phần hóa DNNN. Thông qua hoạt động của trung tâm chứng khoán, thị trờng chứng khoán đã bớc đầu hớng sự quan tâm của đông đảo quần chúng và các nhà đâu t vào các DNNN tiến hành cổ phần hóa. Thị trờng chứng khoán giúp các doanh nghiệp tiếp cận đợc với các nguồn vốn trong xã hội mở rộng khả năng huy động vốn của doanh nghiệp, hoạt động của thị trờng chứng khoán giúp cho cổ phần của các doanh nghiệp cổ phần hóa có tình thanh toán cao hơn nhiều . nh vậy để thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa cần thiết phải khuyến khích các
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty DAD"
67 p | 663 | 396
-
Tiểu luận: “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Mỹ ”
85 p | 883 | 372
-
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty In Hà Giang
43 p | 661 | 207
-
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
94 p | 307 | 116
-
Giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm – TP. Hà Nội
57 p | 280 | 102
-
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty DAD
65 p | 298 | 95
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ Ban Quản lý chợ Long Xuyên đến năm 2015
29 p | 603 | 53
-
Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty In Hà giang”
104 p | 186 | 42
-
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty Thượng Đình trong những năm tới
97 p | 187 | 39
-
Tiểu luận: “Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty In Hà giang”
96 p | 159 | 37
-
Tiểu luận: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ
68 p | 240 | 33
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty DA
67 p | 160 | 31
-
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ
69 p | 130 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần ống thép Việt Đức - VG Pipe
103 p | 81 | 19
-
Tiểu luận: Giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở thành phố Long Xuyên đến năm 2015
24 p | 156 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ Thanh long tại bang California, Mỹ
94 p | 38 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng
107 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn cho ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An
116 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn