Tiểu luận : Kết hợp máy tính bỏ túi và Maple giải gần đúng nghiệm của bài toán Cauchy cho phương trình vi phân thường
lượt xem 64
download
Để giải gần đúng phương trình vi phân, người ta thường dùng phương pháp giải tích và phương pháp số - tìm nghiệm xấp xỉ dưới dạng các giá trị số của nghiệm tại một số điểm trên đoạn (a,b) và kết quả được cho dưới dạng bảng, như phương pháp đường gấp khúc Euler, phương pháp Runge-Kutta,.....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận : Kết hợp máy tính bỏ túi và Maple giải gần đúng nghiệm của bài toán Cauchy cho phương trình vi phân thường
- VIỆN TOÁN HỌC MÔN HỌC: GIẢI TÍCH SỐ T IỂU LUẬN K ẾT HỢP MÁY TÍNH BỎ TÚI VÀ MAPLE GIẢI GẦN ĐÚNG NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN CAUCHY CHO PHƯƠNG TR ÌNH V I PHÂN THƯ ỜNG Người thực hiện: Phạm Thị Thuỳ Lớp: Cao học K19 - Viện Toán HÀ NỘI – 2012 1
- Để nghiên cứu phương trình vi phân, người ta thường không giải trực tiếp phương trình, mà sử dụng hai phương pháp: phương pháp đ ịnh tính và phương pháp giải g ần đúng - tìm nghiệm dưới dạng xấp xỉ. Để giải gần đúng phương trình vi phân, người ta thường dùng p hương pháp giải tích và phương pháp số - tìm nghiệm xấp xỉ dưới d ạng các giá trị số của nghiệm tại một số điểm trên đoạn ( a, b) và kết q uả được cho dưới dạng bảng, như phương pháp đường gấp khúc Euler, phương pháp Runge-Kutta,... Nhằm minh họa cho khả năng sử dụng m áy tính điện tử để giải p hương trình vi phân, có th ể thể hiện phương pháp Euler và phương pháp Runge -Kutta trên m áy tính điện tử khoa học Casio fx-570 ES và trên chương trình Maple qua một số ví dụ được trình bày dưới đây. 1.1. Bà i toán Cauchy của phương trình vi phân cấp một Một phương trình vi phân cấp một có thể viết dưới dạng giải được y / f x, y m à ta có thể tìm được hàm y từ đạo hàm của nó. Tồn tại vô số nghiệm tho ả mãn phương trình trên. Mỗi nghiệm phụ thuộc vào một hằng số tuỳ ý. Khi cho trước giá trị ban đầu của y là y0 tại giá trị đầu x0 ta nhận được một nghiệm riêng của phương trình. Bài toán Cauchy (hay bài toán có đ iều kiện đầu) tóm lại như sau: Cho x sao cho b x a , tìm y(x) thoả mãn điều kiện y / x f x, y (1.1) y x0 y0 Một cách tổng quát hơn người ta định nghĩa hệ phương trình b ậc một: y1/ f1 x, y1 , y2 ,..., yn / y2 f 2 x, y1 , y2 ,..., yn .... y / f x, y , y ,..., y n n 1 2 n Hệ trên có thể viết dưới dạng y / f x, y , trong đó 2
- f1 y1 f2 y2 f ... y ... ... ... f y n n 1.2 Giải bài toán Cauchy cho phương trình vi phân trên máy tính điện tử và Maple Công thức tính x ấp xỉ nghiệm theo phương pháp Euler, phương p háp Euler cải tiến và phương pháp Runge-Kutta cho thấy, việc giải gần đúng phương trình vi phân (1.1) có thể d ễ dàn g thực hiện tính toán trên m áy tính khoa học Casio fx-570 ES hoặc lập trình trên Maple. D ưới đ ây trình bày cách giải bài toán Cauchy cho một p hương trình vi phân bằng phương pháp Euler, Euler cải tiến và p hương p háp Runge-Kutta với các bước nội suy khác nhau trên má y tính khoa học Casio FX -570 ES và trên Maple. Bài 1: Sử dụng phương pháp Euler, phương pháp Euler cải tiến và phương pháp Rungge-Kutta với độ dài bước h = 0,1 và h = 0,5 để tìm xấp xỉ nghiệm của dy x 2 y 2 tho ả mãn đ iều kiện ban đầu y(0) = 0 trên đo ạn 0;1 . phương trình dx dy x 2 y 2 với điều kiện ban đầu x0 = Giải: Phải tìm nghiệm của phương trình dx 0, y0 = 0. Với h = 0,1 ta có: yn 1 h. f xn , yn yn 0,1( xn yn ) yn 2 2 (1.2) Ta có: 2 2 y1 0,1( x0 y0 ) y0 0,1(0 0) 0 0. Với x1 = x0 + h = 0,1: y2 0,1( x12 y12 ) y1 0.1.(0.12 0.12 ) 0 0, 001. Tiếp tục như trên ta tính được các giá trị yn theo công thức: 2 2 yn 1 h. f xn , yn yn 0,1( xn yn ) yn . 3
- Thực hiện phép lặp (1.2) trên Casio fx -570ES: Khai báo công thức yn1 h. f xn , yn yn 0,1( xn yn ) yn : 2 2 x2 y2 0.1 ( ÂLPH A X + ALPHA Y ) + ALPHA Y đ ể chứa giá trị xn và dùng ô nhớ Y Trong quy trình này, ta đã dùng ô nhớ X để chứa giá trị của yn. CALC để tính giá trị của yn: CALC Dùng Máy hỏi: X? Khai báo: 0 và bấm phím = Máy hỏi: Y? Khai báo: 0 và bấm phím = (Kết quả: 0). Kết quả trên màn hình là 0, tức là : 2 2 y1 0,1( x0 y0 ) y0 0,1(0 0) 0 0. Đưa kết quả vào ô nhớ Y : SHIFT STO Y Trở về công thức ban đầu (1.2): Bấm phím Quy trình: Tính tiếp: CALC Máy hỏi: X? = Khai báo: 0.1 và bấm phím Máy hỏi: Y? Bấm phím = (y1 = 0 vì đã sẵn có trong ô nhớ Y nên không cần khai báo lại). 1 Kết quả trên màn hình: , tức là 1000 y2 0,1( x12 y12 ) y1 0,1(0,12 0,12 ) 0 0,13. Y : SHIFT STO Y Đưa kết quả vào ô nhớ Trở về công thức ban đầu: 4
- Lặp lại quy trình với thay đổi duy nhất là khi máy hỏi X? thì khai báo các giá trị tiếp theo: 0.2; 0.3; 0.4; …; 1.0 ta sẽ được bảng giá trị tính toán như sau: n xn-1 yn n xn-1 yn 1 0 0 6 0,5 0,05511234067 2 0,1 0,001 7 0,6 0,09141607768 3 0,2 8 0,7 5,001 103 0,1412517676 4 0 ,3 9 0,8 0,0140026001 0,2072469738 5 10 0,9 0 ,4 0,03002220738 0,2925421046 Thực hiện phép lặp (1.2) trên Maple: Trong Maple, đ ể tìm các giá trị yi theo công thức lặp ta có thể sử dụng mặc định (option) remember (nhớ). Mặc định này của Maple cho phép nhớ các giá trị cũ để tính yn, mà không cần tính lại giá trị yn-1. Trước tiên ta khởi động chương trình Maple nhờ lệnh restart: [> restart: Khai báo hàm f: [> f:=(x,y)->x^2+y^2; f : x, y x 2 y 2 Khai báo bước nội suy h = 0,1: [> h:=0.1; h:=0.1 Khai báo cách tính các giá trị của x n+1 = x n + h (với x0 = 0): [>x:=n->n*h; x : n n h Khai báo các giá trị ban đầu của y: [>y(0):=0; y(0) := 0 Khai báo thủ tục tính yn theo mặc định remember (nhớ): 5
- [>y:=proc(n) option remember; [>y(n-1)+h*f(x(n-1),y(n-1)); [>end; y := pro c (n ) o pti o n reme mber; y( n 1 ) hf( x( n 1 ), y( n 1 ) ) e nd pro c Khai báo lệnh seq (sắp xếp theo d ãy) đ ể sắp xếp các giá trị: [>seq(y(i),i=0..10); 0, 0., 0 .00 1, 0 .00500 01 0.014002 60010 , 0 .03002220738, 0 .05511234067 , , 0 .09141 60776 8, 0.141251767 6 , 0 .2072469738, 0 .292542 104 6 6 , Ta thấy kết quả này hoàn toàn trùng lặp với kết quả tính trên má y tính khoa học Casio fx-570 ES. Để so sánh các kết quả này với nghiệm chính xác, ta dùng lệnh dsolve (giải phương trình vi p hân) đ ể tìm nghiệm chính xác như sau: V ào gói công cụ Detools (công cụ Phương trìn h vi p hân): [> with(DEtools): Tìm nghiệm đúng của phương trình vi phân nhờ lệnh dsolve và kí h iệu n ghiệm là Sol: [> Sol:=dsolve({diff(Y (X),X)=X^2+Y(X)^2,Y(0)=0 },Y (X)); 3 1 3 1 X BesselJ , X 2 BesselY , X 2 4 2 4 2 Sol : Y ( X ) 1 1 1 1 BesselJ , X 2 BesselY , X 2 4 2 4 2 Chú ý rằng, tro ng lệnh tìm nghiệm chính xác, ta đã dùng những chữ cái in hoa để tránh sự trùng lặp với nghiệm xấp xỉ. Ấn định công thức nghiệm nhờ lệnh assig n: [> a ssign(Sol); Dùng lệnh array (lập mảng) để tạo b ảng nhằm so sánh giá trị gần đúng (tính theo công thức Euler) và giá trị đúng của nghiệm (tính theo công thức nghiệm): [> a rray([seq([n,y(n),evalf(subs(X=n/10,Y(X)))],n=0..10)] 6
- 0 0 0. 1 0. 0.0 0 03 3 333 4 90 60 2 0.0 0 26 6 686 9 814 0.0 0 1 3 0.0 0 90 0 347 3 190 0.0 0 50 00 1 4 0.0 1 40 0260 01 0 0.0 2 13 5 938 0 1 7 5 00 3 00 2 220 7 3 8 0.0 4 17 9 114 6 2 0 .. 6 0.0 5 51 1234 06 7 0.0 7 24 4 786 1 1 8 7 0.0 9 14 1607 76 8 0.1 1 56 5985 3 6 .1 7 40 8 026 4 6 8 01 4 12 5176 7 6 . 9 0.2 0 72 4 697 3 8 0.2 5 09 0668 2 4 1 0 0.2 9 25 4 210 4 6 0.3 5 02 3 184 40 Trong b ảng nà y, cột thứ nhất là số bước lặp, các số trong cột thứ hai tương ứng là giá trị xấp xỉ, các số trong cột thứ ba là giá trị theo công thức đúng. Ta thấy kết quả tính toán theo công thức Euler có sai số khá lớn so với nghiệm chính xác. Với h = 0.05 ta có : 2 2 yn 1 h. f xn , yn yn 0, 05( xn yn ) yn 2 2 Tương tự có thể tính yn 1 h. f xn , yn yn 0,05( xn yn ) yn trên Casio fx-570 ES bằng cách : Khai báo công thức yn 1 h. f xn , yn yn 0,05( xn yn ) yn : 2 2 x2 y2 ) 0.05 ( ÂLPH A X + ALPHA Y + ALPHA Y và thao tác hoàn toàn như trên, nhưng với số bước nhiều gấp đôi (20 bước) ta được bảng kết quả dưới đâ y. yn yn xn-1 xn -1 n n 1 0 0 11 0,50 0.0482462821 7
- 1 2 0 ,05 12 0,55 0.06348766728 8000 6 ,250007813 3 0 ,10 13 0,60 0.08168920148 4 0 ,15 1.750020313 10 3 14 0,65 0.1031478578 5 0 ,20 3.750173441 103 15 0,70 0.1281798318 6 0 ,25 6.875876631 103 16 0,75 0.1571263353 7 0 ,30 0.01137824052 17 0,80 0.1903607695 8 0 ,35 0.01750971373 18 0,85 0.2282976306 9 0 ,40 0.02552504324 19 0,90 0,271403621 10 0 ,45 0.03568261963 20 0,95 0.3202116173 Tính toán trên Maple: Khai báo hàm f: [> f:=(x,y)->x^2+y^2; f : x, y x 2 y 2 Khai báo bước nội suy h = 0,05: [> h:=0.05; h:=0.05 Khai báo cách tính các giá trị của x n = x0 + n.h (với x0 = 0): [> x:=n->n*h; x : n n h Khai báo các giá trị ban đầu của y: [> y(0):=0; y(0) := 0 Khai báo thủ tục tính giá trị yn theo công thức Euler: [> y:=proc(n) option remember; [> y(n-1)+h*f(x(n-1),y(n-1)); [> end; y := pro c (n ) o pti o n remember; y( n 1 ) hf( x( n 1 ), y( n 1 ) ) e nd pro c 8
- Lập dãy giá trị của y từ 0 tới 20: [> seq(y (i),i=1..20); 0 ., 0 .000125, 0 .000625000781,0.00175002031 ,3 ,0 .00375017344,1 0.00687587663 , 0.01137824052 0 .01750971374 0 .02552504324 1 , , , 0 .0356826196 3 0 .04824628209 0 .0634876672 7 0 .08168920147 , , , , 0 .103147857 8 0 .128179831 8 0 .157126335 3 0 .1903607696 0.2282976307 , , , , , 0 .271403621 1 0 .3202116174 , Vào gói công cụ Phương trình vi phân DEtoo ls: [> with(DEtools): Tìm nghiệm đúng của phương trình vi phân nhờ lệnh dsolve : [> Sol:=dsolve({diff(Y(X),X)=X^2 +Y(X)^2,Y(0)=0},Y(X)); 3 1 3 1 X BesselJ , X 2 BesselY , X 2 4 2 4 2 Sol : Y ( X ) 1 1 1 1 BesselJ , X 2 BesselY , X 2 4 2 4 2 Ấn định công thức nghiệm [> assign(Sol); Lập mảng để so sánh giá trị gần đúng (tính theo công thức Euler) và giá trị đúng của nghiệm (tính theo công thức nghiệm): [> array([seq([n,y(n),evalf(subs(X=n/20,Y (X))],n=0..20 ]); 0 0 0. 1 .000041666622 1 0. 4 2 .000333334906 0 .00012 5 3 .000625000781 0 .00112502719 0 4 .00266686981 4 .00175002031 3 .0052093023 3 5 5 .00375017344 1 6 .00900347319 0 .00687587663 1 7 .0143018885 2 .0113782405 2 .0213593801 7 8 .0175097137 4 9 .0304344602 7 .0255250432 4 1 0 .0417911462 0 .035682 6196 3 1 1 .0557013376 2 .0482462820 9 .0724478611 8 1 2 .0634876672 7 1 3 .0923283103 6 .0816892014 7 1 4 .115659853 6 .103147857 8 9
- 1 5 .128179831 8 .142785233 8 1 6 .157126335 3 .174080264 6 7 1 .190360769 6 .209963219 0 1 8 .228297630 7 .250906682 4 1 9 .271403621 1 .297452631 3 0 2 .320211617 4 .350231844 0 Kết quả trùng khớp với kết quả tính toán trên Maple, có sai khác m ột đơn vị ở chữ số thập phân thứ 10 (do làm tròn số). Phương pháp Euler với số bứơc lặp nhiều hơn (20 bước, h = 0,05) cho kết quả chính xác hơn; Tính toán trên máy tính bỏ túi Casio FX-570MS bằmg phương pháp Euler cải tiến: Khai b áo công thức 1 f x xn , xn , y n 1 , yn h. f h. yn f yn yn (1.3) n 1 2 y 2 Với h = 0.1 : yn1 0,05 xn yn xn1 yn 0,1 xn yn 2 2 2 2 2 n 1 ( h 0.05 và dùng lệnh CACL để tính giá trị của yn) 2 Y y2 x2 + ALPHA 0.05 ( ALPHA X + ALPHA x2 A + Y + 0 .1 ( ALPHA X ( ALPHA x2 y2 x2 ALPHA Y + ) ) ) + ALPHA Y để chứa giá trị xn và dùng ô nhớ Y (Trong công thức này, ta đ ã dùng ô nhớ X để chứa giá trị của yn. CALC Bấm phím để tính giá trị của yn. Máy hỏi: X? = Khai báo: x 0 = 0 và bấm phím Máy hỏi: Y? 10
- Khai báo: y0 = 0 và bấm phím = Máy hỏi: A? = Khai báo: 0.1 và bấm phím 0.1 1 Kết quả trên màn hình: , tức là 2000 y 2 y1 0,05 x0 y0 x12 y0 0,1 x0 y0 2 2 2 2 0 0 0, 0005. 2 0,05 02 02 0,12 0 0,1 02 02 Y: SHIFT STO Y Đưa kết quả y1 = 0 ,0005 vào ô nhớ Trở về công thức (1.3): Bấm phím Tính tiếp: CALC Máy hỏi: X? = Khai báo: x 1 = 0,1 và b ấm phím 0.1 Máy hỏi: Y? Khai báo: y0 = 0 và b ấm phím = (vì y1 = 0,0005 đ ã có trong ô nhớ Y nên không cần khai báo lại). Máy hỏi: A? Khai báo: 0.2 và bấm phím 0.2 = Lặp lại quy trình với thay đổi duy nhất là khi máy hỏi X? (A?) thì khai báo các giá trị tiếp theo: 0.1 (0.2); 0.2 (0.3); 0.3 (0.4); …; 0.9 (1.0) ta sẽ được bảng giá trị tính toán như sau: (trùng với kết quả tính trên Maple đến chữ số cuối cùng). xn1 yn yn xn1 N n 1 1 0 6 0,5 0 .07344210065 200 2 0 ,1 7 0,6 0 .116816584 3.000125004 10 3 3 0 ,2 8 0,7 0 .1753963673 9.503025759 10 3 4 0 ,3 9 0,8 0 .2523742135 0.02202467595 5 0 ,4 10 0,9 0 .3518301325 0.04262140863 11
- Tính toán trên Maple : Khởi động chương trình : [> restart ; Khai báo vế phải của phương trình (hàm f): [> f:=(x,y)->x^2+y^2; f : x, y x 2 y 2 Khai báo bước nội suy h = 0,1: [> h:=0.1; h:=0.1 Khai báo công thức tính xn = x0 + n.h (với x0 = 0 ): [> x:=n->n*h; x : n n h Khai báo thủ tục tính giá trị yn theo công thức Euler cải tiến: [> y:=proc(n) option remember; [> y(n-1)+h/2*f(x(n-1),y(n-1))+f(x(n),y(n-1)+h*f(x(n-1),y(n-1)))); [> end; y := pro c (n ) o pti o n rememb er; y( n 1 ) 1/2h ( f( x( n 1 ), y( n 1 ) ) f( x( n ), y( n 1 ) h f( x( n 1 ), y( n 1 ) ) ) ) e nd pro c Khai báo giá trị ban đầu của y: [> y(0):=0; y(0) := 0 Lập dãy giá trị của y từ 0 tới 10: [> seq(y (i),i=0..10); 0, .000500000000,0.00300012500, .00950302575, .02202467594 4 9 , .0426214086 3.0734421006 5 .1168165840 .175396367 3 .252374213 4 , , , , , .351830132 5 Vào gói công cụ Phương trình vi phân DEtoo ls: 12
- [> with(DEtools): Tìm nghiệm đúng của p hương trình vi phân nhờ lệnh dsolve: [> Sol:=dsolve({diff(Z(X),X)= X^2+(Z(X))^2,Z(0)=0},Z(X)); 3 1 3 1 X BesselJ , X 2 BesselY , X 2 4 2 4 2 Sol : Z ( X ) 1 1 1 1 BesselJ , X 2 BesselY , X 2 4 2 4 2 Ấn định công thức nghiệm [> assign(Sol); Lập mảng để so sánh giá trị gần đúng (tính theo công thức Euler) và giá trị đúng của phương trình (tính theo công thức nghiệm ): [> array([seq([n,y(n),evalf(subs(X=n/10,Z(X)))],n=0..10]); 0 0 0. 1 .0 0 0500 0 0000 0 0 .0 0 0333 3 3490 6 0 2 .0 0 3000 1 2500 4 .0 0 2666 8 6981 4 3 .0 0 9503 0 2575 9 .0 0 9003 4 7319 0 4 .0 2 1359 3 801 7 .0 2 2024 6 759 4 .0 4 1791 1 462 0 5 .0 4 2621 4 086 3 6 .0 7 2447 8 611 8 .0 7 3442 1 006 5 7 .1 1 5659 8 53 6 .1 1 6816 5 84 0 .1 7 4080 2 64 6 8 .1 7 5396 3 67 3 9 .2 5 0906 6 82 4 .2 5 2374 2 13 4 0 1 .3 5 1830 1 32 5 .3 5 0231 8 44 0 Kết q uả tính toán trê n Casio fx-570 ES hoàn toàn trùng khớp với kết quả tính toán trên Maple. H ơn nữa, chỉ cần với h=0.1, p hương pháp Euler cải tiến đã cho kết quả tốt hơn phương p háp Euler với h=0.05. Tương tự, ta cũng đi tính xấp xỉ nghiệm nhờ phương pháp Euler cải tiến trên Map le khi h=0,05 như sau. Khởi động chương trình: [> restart; Khai báo vế phải của phương trình (hàm f ): 13
- [> f:=(x,y)->x^2+y^2; f : x, y x 2 y 2 Khai báo bước nội suy h = 0,05: [> h:=0.05; h:=0.05 Khai báo công thức tính xn = x0 + n.h (với x0 = 0 ): [> x:=n->n*h; x : n n h Khai báo thủ tục tính giá trị yn theo công thức Euler cải tiến: [> y:=proc(n) option remember; [> y(n-1)+h/2*f(x(n-1),y(n-1))+f(x(n),y(n-1)+h*f(x(n-1),y(n-1)))); [> end; y := pro c (n ) o pti o n rememb er; y( n 1 ) 1/2h ( f( x( n 1 ), y( n 1 ) ) f( x( n ), y( n 1 ) h f( x( n 1 ), y( n 1 ) ) ) ) e nd pro c Khai báo giá trị ban đầu của y: [> y(0):=0; y(0) := 0 Lập dãy giá trị của y từ 0 tới 20: [> seq(y (i),i=0..20); 0, .0000625000 000,0.0003750009 76,8.00118752363,4.00275019259 , 2 .00531344588 , .00912843247 , .01444766188 .0215259718 5 .0306218 8483 0 8 , , , .04199943062.05593052466 .07269800874 .0925994870 6 .1159521276 , , , , , .143098652 2.174414813 0 .210318759 0 .2512828469 .2978486637 , , , , , .350646340 8 Vào gói công cụ Phương trình vi phân DEtoo ls: [> with(DEtools): Tìm nghiệm đúng của p hương trình vi phân nhờ lệnh dsolve: [> Sol:=dsolve({diff(Z(X),X)= X^2+(Z(X))^2,Z(0)=0},Z(X)); 14
- 3 1 3 1 X BesselJ , X 2 BesselY , X 2 4 2 4 2 Sol : Z ( X ) 1 1 1 1 BesselJ , X 2 BesselY , X 2 4 2 4 2 Ấn định công thức nghiệm [> assign(Sol); Lập mảng để so sánh giá trị gần đúng (tính theo công thức Euler) và giá trị đúng của phương trình (tính theo công thức nghiệm ): [> array([seq([n,y(n),evalf(subs(X=n/20,Z(X)))],n=0..20]); 0 0 0. .0000625000000 0 .000041666622 1 1 4 .000375000976 8 .000333334906 0 2 .00112502719 0 3 .00118752363 4 .00266686981 4 4 .00275019259 2 .0052093023 3 5 5 .00531344588 0 6 .00900347319 0 .00912843247 8 7 .0143018885 2 .0144476618 8 8 .0215259718 50 .0306218848 3 7 .0304344602 7 0213593801 9 . 1 0 .0417911462 0 .0419994306 2 1 1 .0557013376 2 .0559305246 6 .0724478611 8 1 2 .0726980087 4 1 3 .0923283103 6 .0925994870 6 1 4 .115659853 6 .115952127 6 1 5 .142785233 8 .143098652 2 1 6 .174080264 6 .174414813 0 1 7 .209963219 0 .210318759 0 1 8 .2 50906682 4 .251282846 9 1 9 .297452631 3 .297848663 7 2 0 .350646340 8 .350231844 0 Kết quả tính toán trên Casio fx-5 70 ES hoàn toàn trùng khớp với kết quả tính toán trên Maple. V ới cùng số bước lặp (n=20, h=0.05), phương pháp Euler cải tiến cho kết quả tốt hơn phương pháp Euler rất nhiều. Phương phá p Rung e-Kutta cấp bốn Ta có: f(x,y) = x2 +y2, x 0 = 0, y0 = 0, áp dụng công thức ta được : 15
- 2 2 k1 f xn , yn xn yn 2 2 h hk 0.1 0.1k1 k 2 f xn , yn 1 xn yn 2 2 2 2 2 2 h hk 0.1 0.1k2 k3 f x n , y n 2 xn yn 2 2 2 2 2 2 k4 f xn1 , yn hk3 xn 1 yn 0.1k3 h 0.1 k1 2k2 2k3 k4 yn k1 2k 2 2k3 k 4 và yn 1 yn 6 6 Khởi động chương trình: [> restart ; Định nghĩa yrk (tính y theo Runge-Kutta): [> yrk:='yrk'; yr k : = y r k Khai báo vế phải của phương trình (hàm f ): [> f:=(x,y)->x^2+y^2; f : x, y x 2 y 2 Khai báo bước nội suy h = 0,1: [> h:=0.1; h:=0.1 Khai báo công thức tính xn = x0 + n.h (với x0 = 0 ): [> x:=n->n*h; x : n n h Khai báo thủ tục tính giá trị yn theo công thức Runge-Kutta cấp bốn: [> yrk:=proc(n) [> local k1,k2,k3,k4; [> option rememb er; [> k1:=f(x(n-1),yrk(n-1)); [> k2:=f(x(n-1)+h/2,yrk(n-1)+h*k1/2); [> k3:=f(x(n-1)+h/2,yrk(n-1)+h*k2/2); [>k4:=f(x(n),yrk(n-1)+h* k3); [> yrk(n-1)+h/6*(k1+2*k2+2*k3+k4) [> end; yrk := pro c (n ) 16
- l o c al k1, k2, k3, k4; o pti o n remember; k1 := f( x( n 1 ), yrk( n 1 ) ) ; k2 := f( x( n 1 ) 1/2h , yrk( n 1 ) 1/2h k1 ) ; k3 := f( x( n 1 ) 1/2h , yrk( n 1 ) 1/2h k2 ) ; k4 := f( x( n ), yrk( n 1 ) hk3 ) ; yrk( n 1 ) 1/6h ( k 1 2k2 2k3 k4 ) e nd pro c Khai báo giá trị ban đầu của y: [> y(0):=0; y(0) := 0 Lập dãy giá trị của y từ 0 tới 10: [> seq(yrk(i),i=0..10); 0, .000333334895,8.00266687536, .0090034981 3, .02135944733 9 1 , .0417912884 8 .07244812485 .1156603048 .1740810040 .2509078684 , , , , , .350233741 7 Vào gói công cụ Phương trình vi phân DEtoo ls: [> with(DEtools): Tìm nghiệm đúng của p hương trình vi phân nhờ lệnh dsolve: [> Sol:=dsolve({diff(Z(X),X)= X^2+(Z(X))^2,Z(0)=0},Z(X)); 3 1 3 1 X BesselJ , X 2 BesselY , X 2 4 2 4 2 Sol : Z ( X ) 1 1 1 1 BesselJ , X 2 BesselY , X 2 4 2 4 2 Ấn định công thức nghiệm [> assign(Sol); Lập mảng để so sánh giá trị gần đúng (tính theo công thức Euler) và giá trị đúng của phương trình (tính theo công thức nghiệm ): [> array([seq([n,y(n),evalf(subs(X=n/10,Z(X)))],n=0..10]); 0 0 0. 1 .0 0 0333 3 3489 5 8 .0 0 0333 3 3490 6 0 2 .0 0 2666 8 7536 9 .0 0 2666 8 6981 4 3 .0 0 9003 4 9813 1 .0 0 9003 4 7319 0 4 .0 2 1359 4 473 3 .0 2 1359 3 801 7 5 .0 4 1791 2 884 8 .0 4 1791 1 462 0 17
- 6 .0 7 2447 8 611 8 .0 7 2448 1 248 5 7 .1 1 566 0 3 04 8 .1 1 5659 8 53 6 .1 7 4080 2 64 6 8 .1 7 4081 0 04 0 9 .2 5 0906 6 82 4 .2 5 0907 8 68 4 0 1 .3 5 0233 7 41 7 .3 5 0231 8 44 0 So sánh các kết quả của phương pháp Runge-Kutta cấp 4 trong bảng trên với kết quả đã thực hiện theo phương pháp Euler và phương pháp Euler cải tiến, ta thấy rằng phương pháp nà y cho kết quả chính x ác hơn tại mỗi điểm so với phương pháp Euler và phương pháp Euler cải tiến. Với số bước ít (n=10, h=0.1) ta đã thu được kết quả tốt hơn phương pháp Euler cải tiến với số bước gấp đôi (n=20, h=0.05). H oàn toàn tương tự (với tha y đổi duy nhất trong chương trình là khai báo lại b ước nội suy h=0.05), ta có thể tính theo phương pháp Runge -Kutta với số bước n=20 (h=0.05) như sau. Khởi động chương trình: [> restart; Định nghĩa yrk ( tính y theo Runge-Kutta): [> yrk:='yrk'; y r k : = y rk Khai báo vế phải của phương trình (hàm f ): [> f:=(x,y)->x^2+y^2; f : x, y x 2 y 2 Khai báo bước nội suy h = 0,05: [> h:=0.05; h:=0.05 Khai báo công thức tính xn = x0 + n.h (với x0 = 0 ): [> x:=n->n*h; x : n n h Khai báo thủ tục tính giá trị yn theo công thức Runge-Kutta cấp bốn: 18
- [> yrk:=proc(n) [> local k1,k2,k3,k4; [> option rememb er; [> k1:=f(x(n-1),yrk(n-1)); [> k2:=f(x(n-1)+h/2,yrk(n-1)+h*k1/2); [> k3:=f(x(n-1)+h/2,yrk(n-1)+h*k2/2); [>k4:=f(x(n),yrk(n-1)+h* k3); [> yrk(n-1)+h/6*(k1+2*k2+2*k3+k4) [> end; yrk := pro c (n ) l o c al k1, k2, k3, k4; o pti o n remember; k1 := f( x( n 1 ), yrk( n 1 ) ) ; k2 := f( x( n 1 ) 1/2h , yrk( n 1 ) 1/2h k1 ) ; k3 := f( x( n 1 ) 1/2h , yrk( n 1 ) 1/2h k2 ) ; k4 := f( x( n ), yrk( n 1 ) hk3 ) ; yrk( n 1 ) 1/6h ( k 1 2k2 2k3 k4 ) e nd pro c Khai báo giá trị ban đầu của y: [> y(0):=0; y(0) := 0 Lập dãy giá trị của y từ 0 tới 20: [> seq(yrk(i),i=0..20); 0, .00004166667 88,7.0003333349 6 3,7.00112502731,6.00266687038 , 2 .00520930346 , .00900347509,2.01430189176 .02135938501 .03043446755 2 , , , .04179115619 .05570135121 .07244787939 .09232833422 .1156598841 , , , , , .142785273 2 .174080314 6 .2099632826 .250906762 3 .2974527325 , , , , , .350231972 4 Vào gói công cụ Phương trình vi phân DEtoo ls: [> with(DEtools): Tìm nghiệm đúng của p hương trình vi phân nhờ lệnh dsolve: [> Sol:=dsolve({diff(Z(X),X)= X^2+(Z(X))^2,Z(0)=0},Z(X)); 3 1 3 1 X BesselJ , X 2 BesselY , X 2 4 2 4 2 Sol : Z ( X ) 1 1 1 1 BesselJ , X 2 BesselY , X 2 4 2 4 2 19
- Ấn định công thức nghiệm [> assign(Sol); Lập mảng để so sánh giá trị gần đúng (tính theo công thức Euler) và giá trị đúng của phương trình (tính theo công thức nghiệm ): [> array([seq([n,y(n),evalf(subs(X=n/20,Z(X)))],n=0..20]); 0 0 0. 1 .0000625000000 0 .000041666622 1 4 2 .000375000976 8 .00 03333349060 3 .00112502719 0 .00118752363 4 4 .00266686981 4 .00275019259 2 5 .0052093023 35 .00531344588 0 6 .00900347319 0 .00912843247 8 7 .0143018885 2 .0144476618 8 .0213593801 7 8 .0215259718 5 9 .0304344602 7 .0306218848 3 1 0 .0417911462 0 .0419994306 2 1 1 .0559305246 6 .0557013376 2 1 2 .0726980087 4 .0724478611 8 1 3 .0923283103 6 .0925994870 6 1 4 .115659853 6 .115952127 6 1 5 .143098652 2 .142785233 8 .174080264 6 1 6 .174414813 0 1 7 .209963219 0 .210318759 0 1 8 .251282846 9 .250906682 4 1 9 .297848663 7 .297452631 3 2 0 .350231844 0 .350646340 8 Các kết quả của phương pháp Runge-Kutta cấp 4 là tốt hơn rất nhiều so với kết quả đã thực hiện theo phương pháp Euler và p hương p háp Euler cải tiến với cùng số b ước (n=20, h=0.05) và tốt hơn phương pháp Runge -Kutta với số bước ít hơn (n=10, h=0.1). Các thao tác này có thể được coi là các chương trình mẫu để giải các bài to án khác (chỉ cần khai báo lại phương trình cần giải). Bài 2: Sử dụng phương pháp Euler và phương pháp Euler cải tiến với độ dài 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý ở Công ty Điện lực Hà Nội
122 p | 444 | 236
-
BÀI TIỂU LUẬN: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
16 p | 509 | 114
-
Tiểu luận: Hệ thống thông tin địa lý - GIS
36 p | 362 | 53
-
Tiểu luận:Lý luận chung về pháp luật an ninh xã hội
59 p | 180 | 33
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu và khảo sát kết quả nghiên cứu kết hợp mạng truyền thông hợp tác đa chặng trong môi trường vô tuyến nhận thức
47 p | 18 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Kết hợp cấu trúc R-Tree với đồ thị tri thức cho mô hình tìm kiếm ảnh
139 p | 20 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực - cơ khí trên liên hợp máy xúc lật
153 p | 32 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Nghiên cứu thiết kế hệ thống điện tàu tuần tra kết hợp tìm kiếm cứu nạn chiếc số 1 theo Tiêu chuẩn đăng kiểm Bureau Veritas
53 p | 20 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tối ưu tiết diện khung thép sử dụng phân tích trực tiếp kết hợp kỹ thuật học máy
141 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Xây dựng mô hình kết hợp ảnh thường và ảnh nhiệt để ước lượng cảm xúc con người
65 p | 21 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Máy tính: Phát hiện luật kết hợp và luật chuỗi mờ trong cơ sở dữ liệu định lượng có yếu tố thời gian
146 p | 36 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Áp dụng độ đo entropy cho bài toán tách đặc trưng của bọt khí trên video và đề xuất kết hợp SVM cho vấn đề tự động theo dõi sục khí tại trạm quan trắc môi trường
63 p | 40 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu dao động của liên hợp máy kéo MTZ - 82 với thiết bị chuyên dùng khi vận xuất gỗ bằng phương pháp kéo nửa lết
82 p | 44 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu biểu diễn và nhận dạng đối tượng chuyển động dựa trên đại số hình học bảo giác và học máy
27 p | 17 | 3
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến tính ổn định hướng chuyển động trên đất dốc của liên hợp máy kéo xích cao su
16 p | 52 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Kết hợp cấu trúc R-Tree với đồ thị tri thức cho mô hình tìm kiếm ảnh
24 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Một thuật toán hiệu quả cho tập đỉnh thống trị có trọng số nhỏ nhất
61 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn