intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận môn Xử lý số tín hiệu: Phương pháp phân tích ảnh bằng Wavelet

Chia sẻ: Nguyen Xuan Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

238
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận môn Xử lý số tín hiệu: Phương pháp phân tích ảnh bằng Wavelet trình bày những nội dung chính sau: Tổng quan kỹ thuật nén ảnh, cơ sở lý thuyết biến đổi Wavelet, nén ảnh bằng Wavelet, chuẩn nén ảnh tĩnh dựa trên biến đổi Wavelet-JPEG2000.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận môn Xử lý số tín hiệu: Phương pháp phân tích ảnh bằng Wavelet

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA QUỐC TẾ VÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ********** @ ********** TIỂU LUẬN MÔN: XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ẢNH BẰNG WAVELET GVHD: TS NGUYỄN NGỌC MINH NHÓM HỌC VIÊN:
  2. NỘI DUNG  TỔNG QUAN KỸ THUẬT NÉN ẢNH  Giới thiệu chung về nén ảnh số.  Các kỹ thuật nén có tổn hao.  CƠ SỞ LÝ THUYẾT BIẾN ĐỔI WAVELET  Các phép biến đổi Wavelet.  Tính chất của biến đổi Wavelet.  NÉN ẢNH BẰNG WAVELET  Sơ đồ khối tổng quát.  Biến đổi Wavelet.  Tính toán năng lượng tiêu hao.  Thuật toán nén ảnh bằng Wavelet hiệu năng EEW.  CHUẨN NÉN ẢNH TĨNH DỰA TRÊN BIẾN ĐỔI WAVELET- JPEG2000  Các bước thực hiện nén ảnh theo chuẩn JPEG2000.
  3. TỔNG QUAN KỸ THUẬT NÉN ẢNH 1.1 Giới thiệu chung về nén ảnh số Khái niệm nén ảnh số Mục đích nén ảnh số Các kỹ thuật nén ảnh số Tóm tắt quá trình nén và giải nén ảnh số QUÁ TRÌNH NÉN { Dữ liệu gốc QUÁ TRÌNH GIẢI NÉN } Dữ liệu sau nén
  4. TỔNG QUAN KỸ THUẬT NÉN ẢNH 1.2 Các kỹ thuật nén có tổn hao  Kỹ thuật mã hóa băng con (Subband coding) - Phía phát: Dùng bộ mã hóa (Encoder) phân ly ảnh thành các băng con, lấy mẫu xu ống theo hệ số 2. - Phía thu: Dùng bộ giải mã (Decoder),lấy mẫu lên hệ số 2 sau đó tổng hợp các băng con. - Một trong các phương pháp mã hoá băng con đó là áp dụng sự phân ly cây bát phân đ ể phân ly dữ liệu ảnh thành các băng tần khác nhau.
  5. TỔNG QUAN KỸ THUẬT NÉN ẢNH 1.2 Các kỹ thuật nén có tổn hao  Kỹ thuật mã hóa dựa trên phép biến đổi + Phép biến đổi cosine rời rạc – DCT : Biến đổi thông tin ảnh từ miền không gian sang miền tần số để có thể biểu diễn dưới dạng gọn hơn. - Biến đổi Fourier – FT: Biến đổi Fourier – FT (Fourier Transform) là một phép biến đổi thuận nghịch, nó cho phép sự chuyển đổi thuận – nghịch giữa thông tin gốc (miền không gian hoặc thời gian) X( f) = x ( t ) e −2 jπ ft dt − x( t) = X ( f ) e −2 jπ ft df − Hạn chế: Thông tin về thời gian xuất hiện của phổ trong tín hiệu là cần thiết, thì phép biến đổi FT không có khả năng đáp ứng được yêu cầu này
  6. TỔNG QUAN KỸ THUẬT NÉN ẢNH 1.2 Các kỹ thuật nén có tổn hao  Kỹ thuật mã hóa dựa trên phép biến đổi - Nén và giải nén ảnh dựa theo phép biến đổi DCT trong JPEG JPEG là chuẩn nén số quốc tế đầu tiên cho các ảnh tĩnh có tông màu liên tục gồm c ả ảnh đ ơn sắc và ảnh màu. Trong kỹ thuật này các khối ảnh kích thước 8x8 được áp dụng để thực hiện DCT, sau đó lượng tử hoá các hệ số rồi mã hoá entropy sau lượng tử. Đối với những ảnh màu RGB, để áp dụng kỹ thuật nén này, trước hết phải chuyển sang chế độ màu YUV (Y là thành phần chói, U và V là 2 thành phần màu).
  7. TỔNG QUAN KỸ THUẬT NÉN ẢNH 1.2 Các kỹ thuật nén có tổn hao  Kỹ thuật mã hóa dựa trên phép biến đổi - Sơ đồ khối bộ nén ảnh dựa theo phép biến đổi DCT trong JPEG Ảnh gốc Chuyển thứ tự Giá trị điểm ảnh Biến đổi Lượng tử hóa quét mành sang các trừ đi 128 block 8*8 2D-DCT 8*8 tỉ lệ Mã hóa DPCM các Dữ liệu ảnh dạng file hệ số DC để truyền hoặc lưu Mã hóa Entropy trữ Quét các hệ số AC theo thứ tự Zigzag Sắp xếp Zigzag các hệ số DCT ở bộ mã hoá
  8. TỔNG QUAN KỸ THUẬT NÉN ẢNH 1.2 Các kỹ thuật nén có tổn hao  Kỹ thuật mã hóa dựa trên phép biến đổi - Sơ đồ khối bộ giải nén ảnh dựa theo phép biến đổi DCT trong JPEG Giải lượng tử Dữ liệu ảnh nhận DPCM hệ số DC được hoặc từ dạng Giải mã Entropy lưu trữ Giải quét Zigzag các hệ số AC Ảnh khôi phục Chuyển đổi các Cộng giá trị mỗi Biến đổi Giải khối 8*8 thành thứ điểm ảnh thêm tự quét mành 2D-IDCT 8*8 lượng tử hóa 128
  9. TỔNG QUAN KỸ THUẬT NÉN ẢNH 1.2 Các kỹ thuật nén có tổn hao  Kỹ thuật mã hóa dựa trên phép biến đổi + Biến đổi Fourier thời gian ngắn (STFS)   - Biến đổi Fourier chỉ thích hợp khi phân tích những tín hiệu ổn định (stationary), khi tín hiệu không ổn định biến đổi Fourier không phân tích được. Để khắc phục những hạn chế của biến đổi FT, người ta dùng phép biến đổi Fourier thời gian ngắn (STFT) - Trong biến đổi STFT, tín hiệu được chia thành các khoảng nhỏ và trong khoảng đó tín hiệu được giả định là tín hiệu ổn định. - Để thực hiện kỹ thuật này cần chọn một hàm cửa sổ w sao cho độ dài của cửa sổ đúng bằng các khoảng tín hiệu phân chia. - Biến đổi STFT đối với tín hiệu liên tục thực được định nghĩa như sau: X ( f ,t ) = �( t ) w ( t − τ ) � 2 jπ ft dt x � e− � − (t-τ):độ dài thời gian của cửa sổ. Chúng ta có thể dịch chuyển vị trí của cửa sổ bằng cách thay đổi giá trị t và để thu được các đáp ứng tần số khác nhau của đoạn tín hiệu ta thay đổi giá trị τ .
  10. TỔNG QUAN KỸ THUẬT NÉN ẢNH 1.2 Các kỹ thuật nén có tổn hao  Kỹ thuật mã hóa dựa trên phép biến đổi + Biến đổi Fourier thời gian ngắn (STFS) - Nguyên lý bất định Heissenber, nguyên lý này phát biểu là: Không thể biết được chính xác được biểu diễn thời gian - tần số của một tín hiệu (hay không thể biết các thành phần phổ của tín hiệu ở một thời điểm nhất định) - Hay nói cách khác: - Cửa sổ hẹp -> phân giải thời gian tốt, phân giải tần số kém - Cửa sổ rộng -> phân giải tần số tốt, phân giải thời gian kém
  11. TỔNG QUAN KỸ THUẬT NÉN ẢNH 1.2 Các kỹ thuật nén có tổn hao  Kỹ thuật mã hóa dựa trên phép biến đổi Biến đổi Wavelet (DWT) - Wavelet là phép biến đổi được sử dụng để phân tích các tín hiệu không ổn định (non-stationary) – là những tín hiệu có đáp ứng tần số thay đổi theo thời gian. - Bước này có thể hiểu phép biến đổi DWT như là áp dụng một tập các bộ lọc thông cao và thông thấp. Thiết kế các bộ lọc này tương đương như kỹ thuật mã hoá băng con (subband coding) nghĩa là: chỉ cần thiết kế các bộ lọc thông thấp, còn các bộ lọc thông cao chính là các bộ lọc thông thấp dịch pha đi một góc 180 độ. Tuy nhiên khác với mã hoá băng con, các bộ lọc trong DWT được thiết kế phải có đáp ứng phổ phẳng, trơn và trực giao.
  12. CƠ SỞ LÝ THUYẾT BIẾN ĐỔI WAVELET 2.1 Các phép biến đổi Wavelet 2.1.1 Biến đổi Wavelet liên tục (Continuous Wavelet Transform-CWT) - Biến đổi Wavelet liên tục của một hàm f (t ) được bắt đầu từ một hàm Wavelet mẹ (mother Wavelet) ψ (t ) . Hàm Wavelet mẹ ψ (t ) có thể là bất kỳ một hàm số thực hoặc phức liên tục nào thoả mãn các tính chất sau: + Tích phân suy rộng trên toàn bộ trục t của hàm ψ (t ) là bằng 0. Tức là:ψ ( t ) dt = 0 − +Tích phân năng lượng của hàm trên toàn bộ trục t là một số hữu hạn, tức là: ψ ( t ) dt < 2 − - Có nghĩa là hàm ψ (t ) phải là một hàm bình phương khả tích.
  13. CƠ SỞ LÝ THUYẾT BIẾN ĐỔI WAVELET 2.1 Các phép biến đổi Wavelet 2.1.1 Biến đổi Wavelet liên tục (Continuous Wavelet Transform-CWT) - Sau khi hàm Wavelet ψ (t ) được lựa chọn, biến đổi Wavelet liên tục của một hàm bình phương khả tích f (t ) được tính theo công thức: 1 �− b � t W ( a, b ) = f ( t) ψ*� � dt − a �a � - Khi a >1 thì hàm Wavelet sẽ được trải rộng còn khi 0< a
  14. CƠ SỞ LÝ THUYẾT BIẾN ĐỔI WAVELET 2.1 Các phép biến đổi Wavelet 2.1.2 Biến đổi Wavelet rời rạc - Việc tính toán biến đổi DWT thực chất là sự rời rạc hoá biến đổi Wavelet liên tục (CWT); việc rời rạc hoá được thực hiện với sự lựa chọn các hệ số a và b như sau: a = 2m ; b = 2m n; m, n Z - Việc tính toán hệ số của biến đổi Wavelet có thể dễ dàng thực hiện bằng các băng lọc số nhiều nhịp đa kênh. Minh hoạ lưới nhị tố dyadic với các giá trị của m và n
  15. NÉN ẢNH BẰNG WAVELET 3.1 Sơ đồ khối tổng quát Sơ đồ khối quá trình nén ảnh bằng Wavelet - Ảnh mẫu được đưa qua một phép biến đổi để tạo thành tập hệ số biến đổi. Các hệ số này tiếp tục được lượng tử hoá (chia cho các giá trị cố định cho trước) để giảm dung lượng dữ liệu. Đầu ra của bước này là một luồng các số nguyên mà mỗi một trọng số đó tương ứng với một chỉ số nhị phân được lượng tử hoá. - Bước cuối cùng là mã hoá: các luồng dữ liệu được chuyển thành chu ỗi các từ mã nhị phân (binary symbol) theo cách: các từ mã nhị phân có độ dài ngắn mã hoá cho các số nguyên có xác suất xuất hiện cao. Điều này làm giảm số bít c ần truyền. Các nguyên lý mã hoá như vậy là: Huffman và RLC (mã chạy dài).
  16. NÉN ẢNH BẰNG WAVELET 3. 2 Biến đổi Wavelet - Phép biến đổi Wavelet thuận sử dụng sự phân ly 1D (một chiều) để chuy ển tập các mẫu 1D thành hai băng: băng con thông thấp (Li) và băng con thông cao (Hi). Băng Li là phiên bản có độ phân giải thấp của ảnh gốc được lấy mẫu xuống. Băng Hi biểu thị thông tin dư thừa của ảnh gốc - Quá trình phân ly băng con 2D chỉ là sự mở rộng quá trình phân ly băng con 1D. (a) Biến đổi Wavelet 2D mức 3 và (b) Minh hoạ bằng ảnh “CASTLE”
  17. NÉN ẢNH BẰNG WAVELET 3.3 Tính toán năng lượng tiêu hao Để thực hiện biến đổi Wavelet ta chọn bộ lọc có cặp Daubechies 5-tap / 3-tap do những ưu điểm sau của nó như sau: - Kết quả sau bộ lọc Wavelet có chứa thông tin điểm ảnh lân cận và như thế loại bỏ được hiệu ứng khối mà biến đổi DCT gặp phải. - Có tính chất đối xứng và định vị cho phép dễ dàng phát hiện đường viền, tính toán nhanh, ảnh nén có chất lượng cao. - Phương trình của bộ lọc Daubechies 5-tap/3-tap là: - Trong phép phân ly Wavelet thuận sử dụng ở bộ lọc trên, cần 8 phép toán cộng - A(Add) và dịch - S(Shift) để chuyển những điểm ảnh mẫu thành một hệ số thông thấp. Để phân ly thông cao cần 2 phép toán dịch và 4 phép toán cộng.
  18. NÉN ẢNH BẰNG WAVELET 3.3 Tính toán năng lượng tiêu hao - Như vậy có 8*S (phép dịch) + 8*A (phép cộng) là tải tính toán cần cho một điểm ảnh trong quá trình phân ly thông thấp và 2S + 4A phép toán cho thông cao. - Tất cả các điểm ảnh ở vị trí chẵn được phân ly thành các hệ số thông thấp và các đi ểm ảnh ở vị trí lẻ được phân ly thành các hệ số thông cao. Do kích thước của ảnh giảm theo hệ số 4 sau mỗi mức biến đổi, tổng tải tính toán có thể được biểu diễn bằng công thức sau: Tại một mức biến đổi, mỗi điểm ảnh sẽ được đọc hai lần và được ghi hai lần. Do vậy, với cùng một điều kiện cũng như cùng phương pháp đánh giá như trên, tổng tải truy nhập dữ liệu rút ra bằng số các toán tử đọc và ghi. *Tải truy nhập dữ liệu với biến đổi Wavelet thường Năng lượng tính toán tổng được tính bằng tổng trọng số của tải tính toán và tải truy nhập dữ liệu.
  19. NÉN ẢNH BẰNG WAVELET 3.4 Thuật toán nén ảnh bằng Wavelet hiệu năng – EEW EEW (Effective Energy Wavelet) - Thuật toán này với mục đích là tiết kiệm năng lượng lớn nhất nhưng chất lượng ảnh tốt nhất. EEW phân bố số học của các hệ số thông cao để loại bỏ một số lượng lớn các mẫu trong quá trình nén ảnh. Phân bố số học các hệ số thông cao sau phép biến đổi Wavelet mức 2
  20. NÉN ẢNH BẰNG WAVELET 3.4 Thuật toán nén ảnh bằng Wavelet hiệu năng – EEW * Hiệu năng của các kỹ thuật loại bỏ - Mỗi ảnh đầu vào được thực hiện phép biến đổi theo hàng rồi đến cột và phân ly ảnh thành bốn băng con (LL, LH, HL, HH). Tuy nhiên, để thực hiện kỹ thuật loại bỏ HH, thì sau khi thực hiện biến đổi theo hàng, các hệ số thông cao chỉ được đưa vào bộ lọc thông thấp mà không được đưa vào bộ lọc thông cao trong bước biến đổi theo cột tiếp theo   -   Bằng với thuật toán Wavelet chúng ta chỉ tiết kiệm được 1/4 các lần “ghi” (tiết kiệm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2